SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
HÌNH HỌC
11
GV: PHAN NHẬT NAM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
AI(-1; 0)
O
D(1; 0)
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. Cơ sở lí thuyết :
1. Định nghĩa : Ký hiệu dĐ là phép đối xứng qua trục d.
:'!MM  MM’ nhận đường thẳng d làm đường trung trực.
Ký hiệu : ')( MMĐd 
Phép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi biết tục đối xứng của nó.
2. Biểu thức tọa độ : : Cho vectơ );( bav . Khi đó ta có phép tịnh tiến :
OxD : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức





yy
xx
'
'
OxD : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức





yy
xx
'
'
xyD  : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức





xy
yx
'
'
xyD  : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức





xy
yx
'
'
3. Tính chất của phép đối xứng trục :
 Định lý : Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
 Hệ quả :
i. Phép đối xứng trục biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không
thay đổi thứ tự của chúng.
ii. Phép đối xứng trục d biến :
 Đường thẳng thành đường thẳng
Các trường hợp đặc biệt :
- Nếu   trục d thì ( '')( dĐ )
- Nếu  // trục d thì ( '//')( dĐ )
- Nếu  cắt trục d thì ( dĐd  ')( là đường phân giác của )',(  )
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com
 Biến đa giác thành đa giác bằng đa giác đã cho.
 Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã
cho. {khi đó ta chỉ cần xác định ảnh của tâm}.
 Định nghĩa : Đường thẳng d là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục d
biến (H) thành chính nó.
B. Các dạng toán thường gặp :
I. Bài toán 1 : Cho điểm M(x0, y0) không thuộc đường thẳng d: Ax + By + C = 0. Tìm tọa độ
M’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục d :
Phương pháp :
 Tìm hình chiếu H của M lên đường thẳng d:
 Lập phương trình đường thẳng  qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d
0)()(: 00  yyAxxB
  dH tọa độ H là nghiệm của hệ





0)()(
0
00 yyAxxB
CByAx
),( HH yxH
 M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng trục d  H là trung điểm của MM’






0
0
2'
2'
yyy
xxx
H
H
II. Xác định phương trình ảnh (H’) của đường (H) qua phép đối xứng trục d :
 Gọi M(x ; y) là điểm tùy ý trên đường (H): 0),( yxf .
 Gọi M’(x’ ; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng trục d . Dùng biểu thức tọa độ để tìm mối
quan hệ của x, x’ và y, y’ . Biểu diển lại tọa độ M theo x’, y’
 0)';'()(  yxgHM
 (H’) là ảnh của (H) qua phép đối xứng trục d  (H’) là tập hợp tất cả các điểm M’
0);(':)'(  yxfH
ĐB :
1. Nếu (H) là đường thẳng ta có thể thực hiện như sau.
 Chọn hai điểm M(x0 ; y0) , N(x1 ; y1) cụ thể thuộc đường thẳng (H) .
 Dùng biểu thức tọa độ (Sử dụng bài toán 1)để tìm M’(x0’ ; y0’) và N’(x1’ ; y1’) là ảnh
của M và N qua phép đối xứng trục d.
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com
 Đường thẳng (d’) là đường thẳng đi qua 2 điểm M’ và N’
''
'
''
'
:)'(
10
1
10
1
yy
yy
xx
xx
d






2. Nếu (H) là đường tròn ta có thể thực hiện như sau.
 Xác định tâm I là bán kính R của đường tròn (H).
 Dùng biểu thức tọa độ (Sử dụng bài toán 1)để tìm tọa độ của tâm I’(a’ ; b’) là ảnh của
I qua phép đối xứng trục d.
 Đường tròn (C’) {là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d} có tâm là I’(a’ ; b’) và
bán kính R     222
'':)( RbyaxC 
III. Chứng minh các tính chất hình học và tính các yếu tố trong một hình :
Phương pháp :
 Từ giả thuyết chọn một đường thẳng d cố định phù hợp để xây dựng trục đối xứng.
 Thực hiện phép đối xứng qua trục d vừa tìm ở trên.
 Dùng tính chất của phép đối xứng trục để chứng minh các yếu tố hình học hoặc xác
định các tính chất của hình.
IV. Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn một tính chất nào đó cho trước : (quỷ tích)
 Từ giả thiết chọn điểm E di động sao cho EM nhận đường thẳng d cố định làm trục
đối xứng .
 Xác định hình (H) là quỷ tích của E.
 Khi đó tập hợp các điểm M là (H’) - ảnh của (H) qua phép đối xứng trục d.
V. Dựng hình :
 (Dựng điểm M) Tìm một hình (H) cố định và đường thẳng d cố định cho trước sao
cho khi thực hiện phép đối xứng trục d ta có được ảnh là hình (H’) giao với (C) cố
định tại điểm M cần dựng.
 Thực hiện các phép đối xứng trục d để tìm các điểm còn lại từ đó ta có hình cần dựng
.
C. Bài tập áp dụng :
Bài 1. Trong mặt phẳngOxy cho đường thẳng d ,phương trình : 2 5 0x y   .
a. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy.
b. Tìm tọa độ điểm O’ là ảnh của gốc tọa độ O qua phép đối xứng trục d.
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com
Bài 2.Cho đường thẳng d có phương trình: 2 3 0x y   và đường tròn :
     
2 2
: 2 3 4C x y   
a. Viết phương trình đường tròn  'C là ảnh của  C qua phép đối xứng trục Ox.
b. Viết phương trình đường tròn  'C là ảnh của  C qua phép đối xứng trục d.
Bài 3.Cho đường tròn 2 2
( ): 6 2 1 0C x y x y     . Tìm phương trình đường tròn đối xứng với
( )C qua đường thẳng ( ): 0d x y 
Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x – y + 3 = 0 và đường
thẳng d’ có phương trình 2x – y – 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua
phép đối xứng trục d’.
Bài 5.Cho điểm A(-5,6), đường thẳng d: 2x - 3y - 1= 0 và đường tròn
(C): (x - 1)2
+ (y + 2)2
= 25.
a. Xác định ảnh của A và đường thẳng d qua Đox.
b. Xác định đường tròn (Co) sao cho (C) là ảnh của (Co) qua Đoy.
c. Xác định ảnh của (C) qua Đd.
Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng (d): x-5y+7 = 0 và (d’): 5x –y-13 = 0. Tìm
phép đối xứng qua trục biến (d) thành (d’).
Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3 ; - 5), đường thẳng d : 3x + 2y – 6 = 0, đường tròn
2 2
( ):( 1) ( 2) 9C x y    . Tìm ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng trục :2 1 0x y   
Bài 8. Cho 2 đường tròn (C) : (x + 1)2
+ (y – 1)2
= 9 và (C’) : x2
+ y2
– 4x – 2y – 4 = 0. Tìm
phép đối xứng trục biến (C) thành (C’). Viết phương trình trục đối xứng.
Bài 9.Cho 2 đường thẳng d : x + 3y – 4 = 0 và d’ : 2x – y + 3 = 0. Tìm phép đối xứng trục biế
d thành d’.
Bài 10. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hai điểm A(1 ; 3), B(-2 ; 1) và đường thẳng
d :x – 3y + 3 = 0 . Hãy xác định M thuộc d sao cho AM + MB bé nhất.
Bài 11. Cho tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng :  
1
. .
2
ABCDS AB CD BC AD  ( ABCDS : diện
tích tứ giác ABCD). Dấu " " xảy ra khi nào ?
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com
Hướng dẫn: Gọi d là trung trực của AC. Khi đó ta có:
'
: '
'
d
AD CD
D ACD CAD
CD AD

    

Do đó    ' ' '
1 1
. '.sin ' . '.sin ' . ' . '
2 2
ABCD ABCD ABD CBDS S S S AB AD BAD CBCD BCD AB AD CBCD      
 
1
. .
2
ABCDS AB CD CB AD   (đpcm)
" " xảy ra 0
sin ' sin ' 1 ' ' 90BAD BCD BAD BCD      .
Dễ dàng chứng minh được : 'ABCD D nội tiếp trong đường tròn đường kính BD’ từ
đó ta có : 0
DD' 90B  BD AC  (vì AC // DD’)
Bài 12. Cho A, B, C thuộc đường thẳng 'xx (B nằm giữa A và C). Một đường thẳng ' 'yy xx
tại C. Qua điểm A dựng đường thẳng di động  cắt 'yy tại M. Qua B dựng đường vuông
góc với  cắt 'yy tại N. Chứng minh khi  quay quanh A thì đường tròn ngoại tiếp tam
giác BMN còn đi qua một điểm cố định thứ hai.
Hướng dẫn: Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Dễ thấy B là trực tâm
của tam giác AMN. Gọi B’ là giao điểm của 'xx và đường tròn (C), khi đó dễ
chứng minh 'yy là trục đối xứng của BB’. Do đó B thuộc đường tròn  '( ') yyC D C    .
Vậy  '' ( ) ( ')yyB C D C 
Bài 13. Cho tam giác ABC là tam giác vuông tại A, kẻ đường cao AH. Về phía ngoài tam
giác dựng hai hình vuông ABDE và ACFG.
 Chứng minh tập hợp 6 điểm {B, C, F, G, E, D} có một trục đối xứng.
 Gọi K là trung điểm của EG. Chứng minh K , A, H thẳng hàng.
 Gọi P là giao điểm của DE và FG. Chứng minh P , A, H thẳng hàng.
 Chứng minh : CD BP và BF CP
 Chứng minh AH, CD, BF đồng quy.
Hướng dẫn:
a. 0
45BAD CAF  Do đó D,A,F thẳng hàng. DF là trục đối xứng của {B,C,F,G,E,D}
b.  DFD ABC AEG   . Khi đó dễ chứng minh được : BAH BCA EGA GAK  
, ,K A H thẳng hàng
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com
c. Dễ thấy AEPG là hình chữ nhật nên A, K, P thẳng hàng.
d.  `EDC DBP DC BP BDC ABP vi AP CB GE BCD APB            
mà BC AP DC BP  (tương tự ta cũng có : BF CP )
e. AH, CD, BF là trực tâm của tam giác BCP.
Bài 14. Cho ABC có các góc đều nhọn và điểm M chạy trên cạnh BC. Gọi 1 ( )ABM D M và
2 ( )ACM D M . Tìm vị trí của M trên cạnh BC để đoạn thẳng 1 2M M có độ dài ngắn nhất.
Hướng dẫn: 1
1
1
( )AB
AM AM
M D M
MAB M AB

  

và 2
2
2
( )AC
AM AM
M D M
MAC M AC

  

suy ra 1 2 2M AM BAC
Xét 1 2M AM ta có :    2 2
1 2 1 2 1 2 1 22 . cos 2 2cos 2M M AM AM AM AM M AM AM BAC    
Từ đó ta có 1 2M M nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất  M là hình chiếu của A lên BC.
Bài 15. Cho ABC cân tại A. điểm M chạy trên BC. Kẻ MD AB và ME AC . Gọi
' ( )BCD D D . Tính 'BD M và chứng tỏ tổng MD + ME, không phụ thuộc vào vị trí M
Hướng dẫn: 0
: ' ' 90BCD MDB MD B MD B MDB   
Dễ thấy: ' '/ /D BC DBC ACB BD AC   lại có:
' '
', ,
MD BD
D M E
ME AC



thẳng hàng
Do đó : ' 'ME MD ME MD ED    ( , )ME MD d B AC   không đổi
Bài 16. Cho tam giác ABC có hai đỉnh B,C di động trên đường thẳng cố định  . Biết rằng
trực tâm H của tam giác cố định, và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua một
điểm cố định P khác H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm quỹ tích O.
Hướng dẫn: Gọi ' ( )H D H 'H là điểm cố định và thuộc đường tròn (O).
Do đó O cách đều hai điểm cố định P và H’  O thuộc đường trung trực của PH’.
Bài 17. Trên đường tròn tâm O, bán kính R có hai điểm cố định A, B. Đường tròn tâm O’,
bán kính R’ tiếp xúc ngoài với đường tròn nói trên tại A. Một điểm M di động trên đường
tròn (O,R). MA cắt đường tròn (O’,R’) tại điểm thứ hai A1. Qua A1 kẻ đường d song song
với AB cắt MB tại B1. Tìm quỷ tích B1.
Hướng dẫn: Gọi A1 là giao điểm của d và (O’,R’). Dựng tiếp tuyến chung xx’ tại điểm A.
Dễ dàng chứng minh: 1 2 1 1 2 1 1 2'A Ax AA A B A A A Ax xAM ABM BB A     
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com
1 2ABB A là hình thang cân. Gọi  là trung trực của AB.
Khi đó: 2 1:D A B . Do đó    1 ( ', ')B D O R
Bài 18. Cho hai điểm B,C cố định nằm trên đường tròn (O;R) và điểm A thay đổi trên đường
tròn đó . Hãy dùng phép đối xứng trục để chứng minh rằng trực tâm H nằm trên một
đường tròn cố định .
Hướng dẫn : Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp ABC và K là giao điểm của AH và (C).
Khi dó dễ dàng chứng minh được HBC KAC KBC  BC là trung trực của HK.
Bài 19. Cho hình vuông ABCD và AB’C’D’ có các cạnh đều bằng a và các đỉnh A chung.
Chứng minh : Có thể thực hiện một phép đối xứng trục biến hình vuông ABCD thành
AB’C’D’.
Hướng dẫn : Giải sử ' 'BC B C E  . Ta có : ' : 'AEABE AB F D B B   
'
: '
'
AE
EC EC
D B B
AC AC



,
'
: '
'
AE
EC EC
D C C
AC AC



Bài 20. Gọi H là trực tâm ABC . Chứng minh rằng : Bốn tam giác , , ,ABC HBC HAC HAB có
đường tròn ngoại tiếp bằng nhau.
Hướng dẫn : Gọi K là giao điểm của AH và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Khi đó dễ dàng chứng minh được HBK cân tại B :BCD HBC KBC    .
Bài 21. Cho tam giác ABC và đường thẳng d đi qua điểm A nhưng không đi qua B, C.
a. Tìm ảnh của ABC qua phép đối xứng dD .
b. Gọi G là trọng tâm ABC , Xác định G’ là ảnh của G qua phép đối xứng trục dD .
Hướng dẫn :
a. Vì d là trục của phép đối xứng dD nên : ( )dA d A D A   . ( ) 'dD B B và ( ) 'dD C C
b. Vì G d nên : 'dD G G sao cho d là trung trực của GG’
Bài 22. Cho ABC cân tại A với đường cao AH. Biết A và H cố định. Tìm tập hợp điểm C
trong mỗi trường hợp sau :
a. B di động trên đường thẳng  .
b. Bdi động trên đường tròn tâm I, bán kính R.
Hướng dẫn :
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com
c.  ,AHC D B B  nên 'C với  ' AHD   .Vậy tập hợp các điểm C là đường thẳng '
d. Tương tự : Tập hợp các điểm C là đường tròn tâm J, bán kính R là ảnh của đường tròn
(I) qua AHD
Bài 23. Cho tam giác ABC có trực tâm H
e. Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HAB,HBC,HCA có bán kính
bằng nhau
f. Gọi 1 2 3, ,O O O là tâm các đường tròn nói trên . Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba
điểm 1 2 3, ,O O O bằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Hướng dẫn :
a. Giả sử 1O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC , thì 1O chính là ảnh của (O)
qua phép đối xứng trục BC . Cho nên bán kính của chúng bằng nhau . Tương tự hai
đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác còn lại có bán kính bằng bán kính của (O) .
b. Ta hoàn toàn chứng minh được 1 2 3, ,O O O là các ảnh của O qua phép đối xứng trục
BC,CA,AB . Vì vậy bán kính các đường tròn này bằng nhau . Mặt khác ta chứng minh
tam giác ABC bằng tam giác 1 2 3OO O .
Bài 24. Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó . Hãy tìm điểm B trên Ox ,
điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất .
Hướng dẫn :
- Tìm A’ đối xứng với A qua Oy , B’ đối xứng với A qua Ox
- Nối A’B’ cắt Ox tại B , cắt Oy tại C . Đó chính là hai điểm cần tìm
- Chứng minh B,C là hai điểm duy nhất cần tìm .
Thật vậy : Do A’ đối xứng với A qua Oy , cho nên CA = CA’ (1) . Mặt khác : B’ đối
xứng với A qua Ox cho nên ta có BA=BB’ (2) . Gọi P là chu vi tam giác ABC thì
P = CA + CB + BA = CA’ + CB + BB’ = A’B’ ( do từ (1) và (2) ).
Bài 25. Cho đường thẳng d và hai điểm A,B ( nằm về hai phía của d ). Tìm điểm M trên d
sao cho MA MB đạt GTLN .
Hướng dẫn :
- Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua d
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com
- Nối A’B cắt d tại M . M chính là điểm cần tìm .
- Thật vậy : ' 'MA MB MA MB A B    . Giả sử tồn tại một điểm M’ khác với M trên d ,
khi đó : ' ' ' ' ' 'M A M B M A M B A B    . Dấu bằng chỉ xảy ra khi M’A’B thẳng hàng ,
nghĩa là M trùng với M’.
Bài 26. Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) và một đường thẳng d
a. Hãy tìm hai điểm M và M’ lần lượt nằm trên hai đường tròn đó sao cho d là đường
trung trực của đoạn thẳng MM’
b. Hãy xác định điểm I trên d sao cho tiếp tuyến IT với (O;R) và tiếp tuyến IT’ với
(O’;R’) tạo thành một góc TIT’ nhận đường thẳng d là đường phân giác trong hoặc
ngoài .
Hướng dẫn :
a. Giả sử M nằm trên (O;R) và M’ nằm trên (O’;R’) tỏa mãn yêu cầu bài toán
- Vì d là trung trực của MM’  ' ( ') ( ) 'dM C D C M    là giao điểm của (C’) và (O’,R’)
- Từ đó suy ra cách tìm :
 Tìm hai đường tròn ảnh của hai đường tròn đã cho qua phép đối xứng trục d ( Lần
lượt là (C’) và (C’’)
 Hai đường tròn này cắt hai đường tròn đã cho tại 1 2,M M . Sau đó kẻ hai đường thẳng
d’’ và d’’’ qua 1 2,M M cắt (O;R) và (O’;R’) tại 1 2' ; 'M M
 Các điểm cần tìm là  1 1, 'M M và  2 2, 'M M
b. : 'dgt D IT IT  . Từ đó suy ra cách tìm :
 Tìm (C ) là ảnh của (O;R) qua phép đối xứng trục d
 Kẻ d’ là tiếp tuyến chung của (C ) và (O’;R’) . Khi đó d’ cắt d tại M.
Chính là điểm cần tìm
 Tương tự áp dụng cho (O’;R’)
Số nghiệm hình bằng số giao điểm của các tiếp tuyến chung cắt d .
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com
PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
A. Cơ sở lí thuyết :
1. Định nghĩa : Ký hiệu IĐ là phép đối xứng qua tâm I.
:'!MM  MM’ nhận điểm I làm trung điểm.
Ký hiệu : ')( MMĐI 
Phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi biết tâm (điểm cố định )đối xứng của nó.
2. Biểu thức tọa độ : : Cho điểm I(a ; b). Khi đó ta có phép đối xứng tâm I :
);( baID : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ của ảnh M’ được xác định theo
công thức





yby
xax
2'
2'
3. Tính chất của phép đối xứng trục :
 Định lý : Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
 Hệ quả :
i. Phép đối xứng tâm biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không
thay đổi thứ tự của chúng.
ii. Phép đối xứng tâm I biến :
 Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
 Biến đa giác thành đa giác bằng đa giác đã cho.
 Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã
cho. {khi đó ta chỉ cần xác định ảnh của tâm đường tròn gốc}.
 Định nghĩa : Điểm I là tâm đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng tâm I biến (H)
thành chính nó.
B. Các dạng toán thường gặp :
I. Bài toán 1 : Cho điểm điểm I(a ; b) và hình (H) có phương trình 0),( yxf tìm phương
trình ảnh (H’) của hình (H) qua phép đối xứng tâm I:
Phương pháp :
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com
 Gọi M(x ; y) là điểm tùy ý trên đường (H): 0),( yxf .
 Gọi M’(x’ ; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I . Dùng biểu thức tọa độ





yby
xax
2'
2'
ta có )'2;'2( ybxaM 
 0)';'()(  yxgHM
 (H’) là ảnh của (H) qua phép đối xứng tâm I  (H’) là tập hợp tất cả các điểm M’
0);(':)'(  yxfH
ĐB :
i. Nếu (H) là đường thẳng ta có thể thực hiện như sau.
 Chọn hai điểm M(x0 ; y0) , N(x1 ; y1) cụ thể thuộc đường thẳng (H) .
 Dùng biểu thức tọa độ ta có M’(2a - x0 ; 2b - y0) và N’(2a - x1 ; 2b - y1) là ảnh của M
và N qua phép đối xứng trục d.
 Đường thẳng (d’) là đường thẳng đi qua 2 điểm M’ và N’
)2()2(
)2(
)2()2(
)2(
:)'(
10
1
10
1
ybyb
yby
xaxa
xax
d






ii. Nếu (H) là đường tròn ta có thể thực hiện như sau.
 Xác định tâm O(x0 ; y0) và bán kính R của đường tròn (H).
 Dùng biểu thức tọa độ ta có tọa độ của tâm O’(2a - x0 ; 2b - y0) là ảnh của O qua phép
đối xứng tâm I.
 Đường tròn (C’) {là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I} có tâm là
O’(2a - x0 ; 2b - y0) và bán kính R     22
0
2
0 )2()2(:)'( RybyxaxC 
II. Chứng minh các tính chất hình học và tính các yếu tố trong một hình :
Phương pháp :
 Từ giả thuyết chọn một điểm I cố định phù hợp để xây dựng tâm đối xứng.
 Thực hiện phép đối xứng qua tâm I vừa tìm ở trên.
 Dùng tính chất của phép đối xứng tâm để chứng minh các yếu tố hình học hoặc xác
định các tính chất của hình.
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com
III. Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn một tính chất nào đó cho trước : (quỷ tích)
 Từ giả thiết chọn điểm E di động sao cho EM nhận điểm cố định I làm làm trung
điểm.
 Xác định hình (H) là quỷ tích của E.
 Khi đó tập hợp các điểm M là (H’) là ảnh của (H) qua phép đối xứng tâm I.
IV. Dựng hình :
 (Dựng điểm M) Tìm một hình (H) cố định và điểm I cố định cho trước sao cho khi
thực hiện phép đối xứng tâm I ta có được ảnh là hình (H’) giao với (C) cố định tại
điểm M cần dựng.
 Thực hiện các phép đối xứng tâm để tìm các điểm còn lại từ đó ta có hình cần dựng .
V. Chứng tỏ một phép biến hình f là phép đối xứng tâm :
 Từ giả thuyết tìm điểm I cố định .
 Chứng tỏ với mọi điểm M qua phép biến hình f cho ra M’ thì ta đều có I là trung
điểm của đoạn thẳng.
C. Bài tập áp dụng :
Bài 1: Tìm ảnh của các điểm A(2; 3), B(-2; 6), C(0; 6), D(4; -3) qua phép đối xứng tâm với :
a. Tâm O(0; 0). b. Tâm I(1; -2) c. Tâm H(-2; 3)
Bài 2: Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm O(0; 0).
a. 2x – y = 0 b. x + y + 2 = 0 c. y = 2 d. x = – 1
Bài 3: Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm I(2; 1).
a. 2x – y = 0 b. x + y – 3 = 0 c. y = 2 d. x = – 1
Bài 4: Phép đối xứng tâm I biến d : x – y – 2 =0 thành d’ : x – y + 3 = 0 đồng thời biến
 : 2x + y – 1 = 0 thành ' : 2x + y + 4 = 0. Tìm tâm I
Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm      1,2 ; 3,0 ; 3, 2A B C  .
a. Tìm ảnh của A, B, C qua phép đối xứng tâm O.
b. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC qua
phép đối xứng tâm A.
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com
Bài 6: Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng tâm I(2; 1).
a. 2 2
( 1) ( 1) 9x y    b. 2 2
( 2) 4x y  
c. 2 2
4 2 4 0x y x y     d. 2 2
2 4 11 0x y x y    
Bài 7: Tìm ảnh của các đường elip sau qua phép đối xứng tâm I(1; -2).
a.
2 2
1
16 9
x y
+ = b. 2 2
4 1x y+ = c. 2 2
9 16 144x y 
Bài 8: Tìm ảnh của các đường hypebol sau qua phép đối xứng tâm I(-1; 2).
a.
2 2
1
16 9
x y
- = b. 2 2
4 1x y- = c. 2 2
9 25 225x y 
Bài 9: Tìm ảnh của các đường parabol sau qua phép đối xứng tâm O(0; 0).
a. 2
2y x b. 2
2x y c. 2
y x
Bài 10: Chứng minh rằng tam giác đều ABC không có tâm đối xứng.
Bài 11: Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng tâm G, biết G là trọng tâm
của tam giác ABC.
Bài 12: Trên đường tròn cho hai điểm B,C cố định và điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm
của tam giác ABC . Sử dụng phép đối xứng tâm để tìm quỷ tích của trực tâm H.
Hướng dẫn: Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Kẻ đường kính AA’ . Gọi M là
trung điểm của BC (M cố định). Dễ dàng chứng minh được HCA’B là hình bình
hành  M là trung điểm của HA’  'MH D A .
Từ đó suy ra quỷ tích H là  ( ') ( )MI D I
Bài 13: Điểm M thuộc miền trong của tứ giác ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là các
điểm đối xứng của M qua các trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành.
Hướng dẫn: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta chứng minh được:
' ' ' ' ' ' ' 'A B AC D C A B C D   là hình bình hành.
Bài 14: Cho đường tròn (O,R) có dây cung cố định 2AB R . Điểm M chạy trên cung lớn AB
thỏa mãn MAB có các góc đều nhọn, có H là trực tâm của ABM. AH và BH cắt (O) theo
thứ tự tại A’và B’. A’B cắt AB’ tại N.
a. Chứng minh A’B’ là đường kính của đường tròn (O)
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 15 www.toanhocdanang.com
b. Chứng minh tứ giác AMBN là hình bình hành.
c. NH có độ dài không đổi khi M chạy như trên.
d. NH cắt A’B’ tại I. Tìm tập hợp các điểm I khi M chạy như trên.
Hướng dẫn:
a. Sử dụng góc nội tiếp và BM là trung trực của HA’ ta chứng minh được 0
' ' 90A BB 
b. Chứng minh: AM // A’N và BM // AN
c. Chứng minh ' ' ' ' 2BB A BNH NH A B R     
d. Gọi J là trung điểm AB. ( )JD M N , ( ) 'JD O O dễ dàng chứng minh được 0
' 90OIO  .
Do đó I chạy trên cung tròn đường kính OO’ (Vì O và O’ cố định)
Bài 15: Cho đường thẳng d đi qua tâm O của hình bình hành ABCD cắt các cạnh DC, AB
tại P và Q. Chứng minh rằng các giao điểm của các đường thẳng AP, BP, CQ, DQ với
các đường chéo của ABCD cùng là các đỉnh của một hình bình hành.
Hướng dẫn: Xét phép đối xứng tâm O ta dễ dàng chứng minh được O là trung điểm
của hai đường chéo của tứ giác được tạo thành như giả thuyết.
Bài 16: Cho tam giác ABC có AM và CN là hai trung tuyến .
Chứng minh rằng : nếu 0
30BAM BCN  thì tam giác ABC là một tam giác đều.
Hướng dẫn:
Bài 17: Cho đường tròn (O;R) và hai điểm A,B cố định . Với mỗi điểm M , ta xác định
điểm M’ sao cho 'MM MA MB  . Tìm quỹ tích điểm M’ khi điểm M chạy trên (O;R) .
Hướng dẫn:
- Gọi I là trung điểm của AB . Theo tính chất của véc tơ trung tuyến thì :
2MA MB MI  , suy ra : ' 2MM MI . Do đó là I là trung điểm của MM’
- Ví A,B cố định , cho nên I cố định . Do đó : 'ID M M . Nhưng M chạy trên (O;R) cho
nên M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I sẽ chạy trên đường tròn ảnh của (O;R)
Bài 18: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cắt nhau tại hai điểm B,C . Hãy dựng một
đường thẳng d đi qua A và cắt (O;R) và (O’;R’) lần lượt tại M và N sao cho A là trung
điểm của MN .
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 16 www.toanhocdanang.com
Hướng dẫn:
- Giả sử đường thẳng d đã dựng xong , do A là trung điểm của MN cho nên N là ảnh của
M qua phép đối xứng tâm A vì vậy N phải nằm trên đường tròn (O’’) là ảnh của đường tròn
(O;R) ( vì M chạy trên (O) ). Mặt khác N lại thuộc (O’;R’) vì thế cho nên N là giao của
(O’’) với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách dựng .
+/ Dựng đường tròn (O’’) là ảnh của đường tròn (O) : Nối OA , đặt OA=O’’A .
+/ Đường tròn (O’’) cắt đường tròn (O’) tại N . Nối NA cắt (O) tại M .
Biện luận : Số nghiệm hình bằng số giao điểm của (O’’) cắt (O’) .
Bài 19: Cho đường tròn (O;R) , đường thẳng d và điểm I . Tìm điểm A trên (O;R) và
điểm B trên d sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Hướng dẫn:
- Vẽ hình . Do I là trung điểm của AB cho nên B là ảnh của A qua phép đối xứng tâm I .
Mặt khác A chạy trên (O;R) vì thế B chạy trên đường tròn (O’’) là ảnh của (O) qua phép
đối xứng tâm I . Nhưng B lại nằm trên d vì vậy B là giao của d với (O’’)
-Từ đó suy ra cách tìm . Nối IO đặt IO=IO’’ , sau đó dựng đường tròn (O’’) bán kính R ,
cắt d tại B . Nối BI cắt (O;R) tại A .
- Biện luận : Số nghiệm hình bằng số giao điểm của (O’’) với d .
Bài 20: Cho hai tam giác đều OAB và OA’B’ . Gọi C và D lần lượt là trung điểm của
các đoạn thẳng AA’ và BB’ . Chứng minh rằng OCD là tam giác đều ?
Hướng dẫn:
Xét phép quay tâm O với góc quay bằng góc lượng giác ( OA,OB)= 0
60 . Rõ ràng A biến
thành B và A’ biến thành B’ , vì thế cho nên phép quay đã biến đoạn thẳng AA’ thành đoạn
thẳng BB’ . Từ đó suy ra phép quay đã biến C thành D , do đó OC=OD . Vì góc quay bằng
0
60 cho nên tam giác cân OCD là tam giác đều .
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 17 www.toanhocdanang.com
Bài 21: Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các hình vuông BCMN và ACPQ có tâm lần
lượt là O và O’ .
a. Chứng minh rằng khi cố định hai điểm A,B và cho C thay đổi thì đường thẳng NQ luôn
đi qua một điểm cố định .
b. Gọi I là trung điểm của AB . Chứng minh rằng IOO’ là tam giác vuông cân .
Hướng dẫn:
a. Vẽ hình theo giả thiết đã cho . Từ hình vẽ , giải cho học sinh bài toán phụ : Cho hai điểm
A,B cố dịnh , với mỗi điểm M và với hai phép quay tâm A , tâm B có cùng góc quay thì
phép hợp của hai phép quay là một phép đối xứng mà tâm đối xứng là đỉnh goác vuông
của tam giác vuông cân OAB ( O là tâm đối xứng ).
Như vậy : : , :A BQ C N Q C Q NQ   đi qua tâm đối xứng H được xác định bằng cách
dựng tam giác vuông cân HAB
b. Tương tự như trên : ': ; :O OQ C B Q C A AB   đi qua tâm đối xứng I được xác định
bằng tam giác vuông cân OO’I ( với I là đỉnh của góc vuông ). Như vậy tam giác O’OI
là tam giác vuông cân .
Bài 22: Cho đường tròn (O), dây cung AB cố định, M là một điểm di động trên (O),
M không trùng A và B. Hai đường tròn (O1) và (O2) cùng đi qua M và theo thứ tự
tiếp xúc với AB tại A, B. Gọi N là giao điểm thứ 2 của (O1) và (O2).
a. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
b. Tìm tập hợp các điểm N khi M chạy trên (O).
Hướng dẫn:
a. Gọi I MN AB  . Khi đó sử dụng phương tích :
2
2
.
.
IA IM IN
IA IB
IB IM IN
 
 

.
Do đó MN đi qua I là trung điểm AB
b. Gọi P là giao điểm của MN và (O). khi đó ta có:
2
2
. .
.
IP IM IA IB IA
IA IM IN
   


. .IP IM IM IN IP IN       :ID P N (với P chạy trên đường tròn (O)).
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 18 www.toanhocdanang.com
Bài 23: Cho Hai đường tròn (O, R) và (O’,R’) cắt nhau tại A, B. Hãy dựng đường thẳng
qua A cắt (O,R) và (O’,R’) lần lượt tại M và M’ sao cho A là trung điểm của MM’.
Hướng dẫn: Xét phép đối xứng tâm A.
Bài 24: Cho hai đường thẳng d1 và d2. Hai điểm A, G không thuộc d1 và d2. Hãy dựng
tam giác ABC có trọng tâm G và hai điểm B, C lần lượt nằm trên d1 và d2.
Hướng dẫn: Xét phép đối xứng tâm I. với I được xác định : 3AI GI

More Related Content

What's hot

Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraBùi Việt Hà
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiHướng Trần Minh
 
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bui Loi
 
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdftrục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdfMaiAnhNguyn137572
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụnglovemathforever
 
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toánBồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toánNguyễn Đức
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgKhắc Quỹ
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giacCach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giacgiaoduc0123
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Hồng Quang
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Hải Finiks Huỳnh
 

What's hot (20)

Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdftrục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
trục đối xứng + tâm đối xứng.pdf
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toánBồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsg
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giacCach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
Cach giai-va-cac-dang-bai-toan-phuong-trinh-luong-giac
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 

Similar to PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM

PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰDANAMATH
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxyphongmathbmt
 
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-anThoPhng316106
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tuBai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tuLe Hanh
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comhoabanglanglk
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comhoabanglanglk
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmathsanhyeuem2509
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
50 de thi hsg toan 9
50 de thi hsg toan 950 de thi hsg toan 9
50 de thi hsg toan 9thanhgand
 
50dethihsgtoan9 140928111901-phpapp01
50dethihsgtoan9 140928111901-phpapp0150dethihsgtoan9 140928111901-phpapp01
50dethihsgtoan9 140928111901-phpapp01Minh Đức
 
9 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 29 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 2Hồng Quang
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)VuKirikou
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 Hoàng Thái Việt
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 

Similar to PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM (20)

PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc-co-dap-an
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tuBai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
50 de thi hsg toan 9
50 de thi hsg toan 950 de thi hsg toan 9
50 de thi hsg toan 9
 
50dethihsgtoan9 140928111901-phpapp01
50dethihsgtoan9 140928111901-phpapp0150dethihsgtoan9 140928111901-phpapp01
50dethihsgtoan9 140928111901-phpapp01
 
9 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 29 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 2
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
Bài 1: Phép biến hình và phép tịnh tiến (Toán cấp 3)
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 

More from DANAMATH

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁDANAMATH
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYDANAMATH
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDANAMATH
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITDANAMATH
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPDANAMATH
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSDANAMATH
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠDANAMATH
 
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠPHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠDANAMATH
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 

More from DANAMATH (15)

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠPHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 

Recently uploaded

1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 

PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM

  • 1. HÌNH HỌC 11 GV: PHAN NHẬT NAM PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM AI(-1; 0) O D(1; 0)
  • 2. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC A. Cơ sở lí thuyết : 1. Định nghĩa : Ký hiệu dĐ là phép đối xứng qua trục d. :'!MM  MM’ nhận đường thẳng d làm đường trung trực. Ký hiệu : ')( MMĐd  Phép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi biết tục đối xứng của nó. 2. Biểu thức tọa độ : : Cho vectơ );( bav . Khi đó ta có phép tịnh tiến : OxD : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức      yy xx ' ' OxD : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức      yy xx ' ' xyD  : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức      xy yx ' ' xyD  : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ được xác định theo công thức      xy yx ' ' 3. Tính chất của phép đối xứng trục :  Định lý : Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ  Hệ quả : i. Phép đối xứng trục biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không thay đổi thứ tự của chúng. ii. Phép đối xứng trục d biến :  Đường thẳng thành đường thẳng Các trường hợp đặc biệt : - Nếu   trục d thì ( '')( dĐ ) - Nếu  // trục d thì ( '//')( dĐ ) - Nếu  cắt trục d thì ( dĐd  ')( là đường phân giác của )',(  )
  • 3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com  Biến đa giác thành đa giác bằng đa giác đã cho.  Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho. {khi đó ta chỉ cần xác định ảnh của tâm}.  Định nghĩa : Đường thẳng d là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục d biến (H) thành chính nó. B. Các dạng toán thường gặp : I. Bài toán 1 : Cho điểm M(x0, y0) không thuộc đường thẳng d: Ax + By + C = 0. Tìm tọa độ M’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục d : Phương pháp :  Tìm hình chiếu H của M lên đường thẳng d:  Lập phương trình đường thẳng  qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d 0)()(: 00  yyAxxB   dH tọa độ H là nghiệm của hệ      0)()( 0 00 yyAxxB CByAx ),( HH yxH  M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng trục d  H là trung điểm của MM’       0 0 2' 2' yyy xxx H H II. Xác định phương trình ảnh (H’) của đường (H) qua phép đối xứng trục d :  Gọi M(x ; y) là điểm tùy ý trên đường (H): 0),( yxf .  Gọi M’(x’ ; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng trục d . Dùng biểu thức tọa độ để tìm mối quan hệ của x, x’ và y, y’ . Biểu diển lại tọa độ M theo x’, y’  0)';'()(  yxgHM  (H’) là ảnh của (H) qua phép đối xứng trục d  (H’) là tập hợp tất cả các điểm M’ 0);(':)'(  yxfH ĐB : 1. Nếu (H) là đường thẳng ta có thể thực hiện như sau.  Chọn hai điểm M(x0 ; y0) , N(x1 ; y1) cụ thể thuộc đường thẳng (H) .  Dùng biểu thức tọa độ (Sử dụng bài toán 1)để tìm M’(x0’ ; y0’) và N’(x1’ ; y1’) là ảnh của M và N qua phép đối xứng trục d.
  • 4. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com  Đường thẳng (d’) là đường thẳng đi qua 2 điểm M’ và N’ '' ' '' ' :)'( 10 1 10 1 yy yy xx xx d       2. Nếu (H) là đường tròn ta có thể thực hiện như sau.  Xác định tâm I là bán kính R của đường tròn (H).  Dùng biểu thức tọa độ (Sử dụng bài toán 1)để tìm tọa độ của tâm I’(a’ ; b’) là ảnh của I qua phép đối xứng trục d.  Đường tròn (C’) {là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d} có tâm là I’(a’ ; b’) và bán kính R     222 '':)( RbyaxC  III. Chứng minh các tính chất hình học và tính các yếu tố trong một hình : Phương pháp :  Từ giả thuyết chọn một đường thẳng d cố định phù hợp để xây dựng trục đối xứng.  Thực hiện phép đối xứng qua trục d vừa tìm ở trên.  Dùng tính chất của phép đối xứng trục để chứng minh các yếu tố hình học hoặc xác định các tính chất của hình. IV. Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn một tính chất nào đó cho trước : (quỷ tích)  Từ giả thiết chọn điểm E di động sao cho EM nhận đường thẳng d cố định làm trục đối xứng .  Xác định hình (H) là quỷ tích của E.  Khi đó tập hợp các điểm M là (H’) - ảnh của (H) qua phép đối xứng trục d. V. Dựng hình :  (Dựng điểm M) Tìm một hình (H) cố định và đường thẳng d cố định cho trước sao cho khi thực hiện phép đối xứng trục d ta có được ảnh là hình (H’) giao với (C) cố định tại điểm M cần dựng.  Thực hiện các phép đối xứng trục d để tìm các điểm còn lại từ đó ta có hình cần dựng . C. Bài tập áp dụng : Bài 1. Trong mặt phẳngOxy cho đường thẳng d ,phương trình : 2 5 0x y   . a. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy. b. Tìm tọa độ điểm O’ là ảnh của gốc tọa độ O qua phép đối xứng trục d.
  • 5. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com Bài 2.Cho đường thẳng d có phương trình: 2 3 0x y   và đường tròn :       2 2 : 2 3 4C x y    a. Viết phương trình đường tròn  'C là ảnh của  C qua phép đối xứng trục Ox. b. Viết phương trình đường tròn  'C là ảnh của  C qua phép đối xứng trục d. Bài 3.Cho đường tròn 2 2 ( ): 6 2 1 0C x y x y     . Tìm phương trình đường tròn đối xứng với ( )C qua đường thẳng ( ): 0d x y  Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x – y + 3 = 0 và đường thẳng d’ có phương trình 2x – y – 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép đối xứng trục d’. Bài 5.Cho điểm A(-5,6), đường thẳng d: 2x - 3y - 1= 0 và đường tròn (C): (x - 1)2 + (y + 2)2 = 25. a. Xác định ảnh của A và đường thẳng d qua Đox. b. Xác định đường tròn (Co) sao cho (C) là ảnh của (Co) qua Đoy. c. Xác định ảnh của (C) qua Đd. Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng (d): x-5y+7 = 0 và (d’): 5x –y-13 = 0. Tìm phép đối xứng qua trục biến (d) thành (d’). Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3 ; - 5), đường thẳng d : 3x + 2y – 6 = 0, đường tròn 2 2 ( ):( 1) ( 2) 9C x y    . Tìm ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng trục :2 1 0x y    Bài 8. Cho 2 đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 và (C’) : x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0. Tìm phép đối xứng trục biến (C) thành (C’). Viết phương trình trục đối xứng. Bài 9.Cho 2 đường thẳng d : x + 3y – 4 = 0 và d’ : 2x – y + 3 = 0. Tìm phép đối xứng trục biế d thành d’. Bài 10. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hai điểm A(1 ; 3), B(-2 ; 1) và đường thẳng d :x – 3y + 3 = 0 . Hãy xác định M thuộc d sao cho AM + MB bé nhất. Bài 11. Cho tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng :   1 . . 2 ABCDS AB CD BC AD  ( ABCDS : diện tích tứ giác ABCD). Dấu " " xảy ra khi nào ?
  • 6. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com Hướng dẫn: Gọi d là trung trực của AC. Khi đó ta có: ' : ' ' d AD CD D ACD CAD CD AD        Do đó    ' ' ' 1 1 . '.sin ' . '.sin ' . ' . ' 2 2 ABCD ABCD ABD CBDS S S S AB AD BAD CBCD BCD AB AD CBCD         1 . . 2 ABCDS AB CD CB AD   (đpcm) " " xảy ra 0 sin ' sin ' 1 ' ' 90BAD BCD BAD BCD      . Dễ dàng chứng minh được : 'ABCD D nội tiếp trong đường tròn đường kính BD’ từ đó ta có : 0 DD' 90B  BD AC  (vì AC // DD’) Bài 12. Cho A, B, C thuộc đường thẳng 'xx (B nằm giữa A và C). Một đường thẳng ' 'yy xx tại C. Qua điểm A dựng đường thẳng di động  cắt 'yy tại M. Qua B dựng đường vuông góc với  cắt 'yy tại N. Chứng minh khi  quay quanh A thì đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN còn đi qua một điểm cố định thứ hai. Hướng dẫn: Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Dễ thấy B là trực tâm của tam giác AMN. Gọi B’ là giao điểm của 'xx và đường tròn (C), khi đó dễ chứng minh 'yy là trục đối xứng của BB’. Do đó B thuộc đường tròn  '( ') yyC D C    . Vậy  '' ( ) ( ')yyB C D C  Bài 13. Cho tam giác ABC là tam giác vuông tại A, kẻ đường cao AH. Về phía ngoài tam giác dựng hai hình vuông ABDE và ACFG.  Chứng minh tập hợp 6 điểm {B, C, F, G, E, D} có một trục đối xứng.  Gọi K là trung điểm của EG. Chứng minh K , A, H thẳng hàng.  Gọi P là giao điểm của DE và FG. Chứng minh P , A, H thẳng hàng.  Chứng minh : CD BP và BF CP  Chứng minh AH, CD, BF đồng quy. Hướng dẫn: a. 0 45BAD CAF  Do đó D,A,F thẳng hàng. DF là trục đối xứng của {B,C,F,G,E,D} b.  DFD ABC AEG   . Khi đó dễ chứng minh được : BAH BCA EGA GAK   , ,K A H thẳng hàng
  • 7. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com c. Dễ thấy AEPG là hình chữ nhật nên A, K, P thẳng hàng. d.  `EDC DBP DC BP BDC ABP vi AP CB GE BCD APB             mà BC AP DC BP  (tương tự ta cũng có : BF CP ) e. AH, CD, BF là trực tâm của tam giác BCP. Bài 14. Cho ABC có các góc đều nhọn và điểm M chạy trên cạnh BC. Gọi 1 ( )ABM D M và 2 ( )ACM D M . Tìm vị trí của M trên cạnh BC để đoạn thẳng 1 2M M có độ dài ngắn nhất. Hướng dẫn: 1 1 1 ( )AB AM AM M D M MAB M AB      và 2 2 2 ( )AC AM AM M D M MAC M AC      suy ra 1 2 2M AM BAC Xét 1 2M AM ta có :    2 2 1 2 1 2 1 2 1 22 . cos 2 2cos 2M M AM AM AM AM M AM AM BAC     Từ đó ta có 1 2M M nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất  M là hình chiếu của A lên BC. Bài 15. Cho ABC cân tại A. điểm M chạy trên BC. Kẻ MD AB và ME AC . Gọi ' ( )BCD D D . Tính 'BD M và chứng tỏ tổng MD + ME, không phụ thuộc vào vị trí M Hướng dẫn: 0 : ' ' 90BCD MDB MD B MD B MDB    Dễ thấy: ' '/ /D BC DBC ACB BD AC   lại có: ' ' ', , MD BD D M E ME AC    thẳng hàng Do đó : ' 'ME MD ME MD ED    ( , )ME MD d B AC   không đổi Bài 16. Cho tam giác ABC có hai đỉnh B,C di động trên đường thẳng cố định  . Biết rằng trực tâm H của tam giác cố định, và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua một điểm cố định P khác H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm quỹ tích O. Hướng dẫn: Gọi ' ( )H D H 'H là điểm cố định và thuộc đường tròn (O). Do đó O cách đều hai điểm cố định P và H’  O thuộc đường trung trực của PH’. Bài 17. Trên đường tròn tâm O, bán kính R có hai điểm cố định A, B. Đường tròn tâm O’, bán kính R’ tiếp xúc ngoài với đường tròn nói trên tại A. Một điểm M di động trên đường tròn (O,R). MA cắt đường tròn (O’,R’) tại điểm thứ hai A1. Qua A1 kẻ đường d song song với AB cắt MB tại B1. Tìm quỷ tích B1. Hướng dẫn: Gọi A1 là giao điểm của d và (O’,R’). Dựng tiếp tuyến chung xx’ tại điểm A. Dễ dàng chứng minh: 1 2 1 1 2 1 1 2'A Ax AA A B A A A Ax xAM ABM BB A     
  • 8. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com 1 2ABB A là hình thang cân. Gọi  là trung trực của AB. Khi đó: 2 1:D A B . Do đó    1 ( ', ')B D O R Bài 18. Cho hai điểm B,C cố định nằm trên đường tròn (O;R) và điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Hãy dùng phép đối xứng trục để chứng minh rằng trực tâm H nằm trên một đường tròn cố định . Hướng dẫn : Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp ABC và K là giao điểm của AH và (C). Khi dó dễ dàng chứng minh được HBC KAC KBC  BC là trung trực của HK. Bài 19. Cho hình vuông ABCD và AB’C’D’ có các cạnh đều bằng a và các đỉnh A chung. Chứng minh : Có thể thực hiện một phép đối xứng trục biến hình vuông ABCD thành AB’C’D’. Hướng dẫn : Giải sử ' 'BC B C E  . Ta có : ' : 'AEABE AB F D B B    ' : ' ' AE EC EC D B B AC AC    , ' : ' ' AE EC EC D C C AC AC    Bài 20. Gọi H là trực tâm ABC . Chứng minh rằng : Bốn tam giác , , ,ABC HBC HAC HAB có đường tròn ngoại tiếp bằng nhau. Hướng dẫn : Gọi K là giao điểm của AH và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó dễ dàng chứng minh được HBK cân tại B :BCD HBC KBC    . Bài 21. Cho tam giác ABC và đường thẳng d đi qua điểm A nhưng không đi qua B, C. a. Tìm ảnh của ABC qua phép đối xứng dD . b. Gọi G là trọng tâm ABC , Xác định G’ là ảnh của G qua phép đối xứng trục dD . Hướng dẫn : a. Vì d là trục của phép đối xứng dD nên : ( )dA d A D A   . ( ) 'dD B B và ( ) 'dD C C b. Vì G d nên : 'dD G G sao cho d là trung trực của GG’ Bài 22. Cho ABC cân tại A với đường cao AH. Biết A và H cố định. Tìm tập hợp điểm C trong mỗi trường hợp sau : a. B di động trên đường thẳng  . b. Bdi động trên đường tròn tâm I, bán kính R. Hướng dẫn :
  • 9. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com c.  ,AHC D B B  nên 'C với  ' AHD   .Vậy tập hợp các điểm C là đường thẳng ' d. Tương tự : Tập hợp các điểm C là đường tròn tâm J, bán kính R là ảnh của đường tròn (I) qua AHD Bài 23. Cho tam giác ABC có trực tâm H e. Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HAB,HBC,HCA có bán kính bằng nhau f. Gọi 1 2 3, ,O O O là tâm các đường tròn nói trên . Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm 1 2 3, ,O O O bằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Hướng dẫn : a. Giả sử 1O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC , thì 1O chính là ảnh của (O) qua phép đối xứng trục BC . Cho nên bán kính của chúng bằng nhau . Tương tự hai đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác còn lại có bán kính bằng bán kính của (O) . b. Ta hoàn toàn chứng minh được 1 2 3, ,O O O là các ảnh của O qua phép đối xứng trục BC,CA,AB . Vì vậy bán kính các đường tròn này bằng nhau . Mặt khác ta chứng minh tam giác ABC bằng tam giác 1 2 3OO O . Bài 24. Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó . Hãy tìm điểm B trên Ox , điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất . Hướng dẫn : - Tìm A’ đối xứng với A qua Oy , B’ đối xứng với A qua Ox - Nối A’B’ cắt Ox tại B , cắt Oy tại C . Đó chính là hai điểm cần tìm - Chứng minh B,C là hai điểm duy nhất cần tìm . Thật vậy : Do A’ đối xứng với A qua Oy , cho nên CA = CA’ (1) . Mặt khác : B’ đối xứng với A qua Ox cho nên ta có BA=BB’ (2) . Gọi P là chu vi tam giác ABC thì P = CA + CB + BA = CA’ + CB + BB’ = A’B’ ( do từ (1) và (2) ). Bài 25. Cho đường thẳng d và hai điểm A,B ( nằm về hai phía của d ). Tìm điểm M trên d sao cho MA MB đạt GTLN . Hướng dẫn : - Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua d
  • 10. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com - Nối A’B cắt d tại M . M chính là điểm cần tìm . - Thật vậy : ' 'MA MB MA MB A B    . Giả sử tồn tại một điểm M’ khác với M trên d , khi đó : ' ' ' ' ' 'M A M B M A M B A B    . Dấu bằng chỉ xảy ra khi M’A’B thẳng hàng , nghĩa là M trùng với M’. Bài 26. Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) và một đường thẳng d a. Hãy tìm hai điểm M và M’ lần lượt nằm trên hai đường tròn đó sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ b. Hãy xác định điểm I trên d sao cho tiếp tuyến IT với (O;R) và tiếp tuyến IT’ với (O’;R’) tạo thành một góc TIT’ nhận đường thẳng d là đường phân giác trong hoặc ngoài . Hướng dẫn : a. Giả sử M nằm trên (O;R) và M’ nằm trên (O’;R’) tỏa mãn yêu cầu bài toán - Vì d là trung trực của MM’  ' ( ') ( ) 'dM C D C M    là giao điểm của (C’) và (O’,R’) - Từ đó suy ra cách tìm :  Tìm hai đường tròn ảnh của hai đường tròn đã cho qua phép đối xứng trục d ( Lần lượt là (C’) và (C’’)  Hai đường tròn này cắt hai đường tròn đã cho tại 1 2,M M . Sau đó kẻ hai đường thẳng d’’ và d’’’ qua 1 2,M M cắt (O;R) và (O’;R’) tại 1 2' ; 'M M  Các điểm cần tìm là  1 1, 'M M và  2 2, 'M M b. : 'dgt D IT IT  . Từ đó suy ra cách tìm :  Tìm (C ) là ảnh của (O;R) qua phép đối xứng trục d  Kẻ d’ là tiếp tuyến chung của (C ) và (O’;R’) . Khi đó d’ cắt d tại M. Chính là điểm cần tìm  Tương tự áp dụng cho (O’;R’) Số nghiệm hình bằng số giao điểm của các tiếp tuyến chung cắt d .
  • 11. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM A. Cơ sở lí thuyết : 1. Định nghĩa : Ký hiệu IĐ là phép đối xứng qua tâm I. :'!MM  MM’ nhận điểm I làm trung điểm. Ký hiệu : ')( MMĐI  Phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi biết tâm (điểm cố định )đối xứng của nó. 2. Biểu thức tọa độ : : Cho điểm I(a ; b). Khi đó ta có phép đối xứng tâm I : );( baID : M(x ; y) M’(x’ ; y’) có tọa độ của ảnh M’ được xác định theo công thức      yby xax 2' 2' 3. Tính chất của phép đối xứng trục :  Định lý : Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ  Hệ quả : i. Phép đối xứng tâm biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không thay đổi thứ tự của chúng. ii. Phép đối xứng tâm I biến :  Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.  Biến đa giác thành đa giác bằng đa giác đã cho.  Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho. {khi đó ta chỉ cần xác định ảnh của tâm đường tròn gốc}.  Định nghĩa : Điểm I là tâm đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng tâm I biến (H) thành chính nó. B. Các dạng toán thường gặp : I. Bài toán 1 : Cho điểm điểm I(a ; b) và hình (H) có phương trình 0),( yxf tìm phương trình ảnh (H’) của hình (H) qua phép đối xứng tâm I: Phương pháp :
  • 12. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com  Gọi M(x ; y) là điểm tùy ý trên đường (H): 0),( yxf .  Gọi M’(x’ ; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I . Dùng biểu thức tọa độ      yby xax 2' 2' ta có )'2;'2( ybxaM   0)';'()(  yxgHM  (H’) là ảnh của (H) qua phép đối xứng tâm I  (H’) là tập hợp tất cả các điểm M’ 0);(':)'(  yxfH ĐB : i. Nếu (H) là đường thẳng ta có thể thực hiện như sau.  Chọn hai điểm M(x0 ; y0) , N(x1 ; y1) cụ thể thuộc đường thẳng (H) .  Dùng biểu thức tọa độ ta có M’(2a - x0 ; 2b - y0) và N’(2a - x1 ; 2b - y1) là ảnh của M và N qua phép đối xứng trục d.  Đường thẳng (d’) là đường thẳng đi qua 2 điểm M’ và N’ )2()2( )2( )2()2( )2( :)'( 10 1 10 1 ybyb yby xaxa xax d       ii. Nếu (H) là đường tròn ta có thể thực hiện như sau.  Xác định tâm O(x0 ; y0) và bán kính R của đường tròn (H).  Dùng biểu thức tọa độ ta có tọa độ của tâm O’(2a - x0 ; 2b - y0) là ảnh của O qua phép đối xứng tâm I.  Đường tròn (C’) {là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I} có tâm là O’(2a - x0 ; 2b - y0) và bán kính R     22 0 2 0 )2()2(:)'( RybyxaxC  II. Chứng minh các tính chất hình học và tính các yếu tố trong một hình : Phương pháp :  Từ giả thuyết chọn một điểm I cố định phù hợp để xây dựng tâm đối xứng.  Thực hiện phép đối xứng qua tâm I vừa tìm ở trên.  Dùng tính chất của phép đối xứng tâm để chứng minh các yếu tố hình học hoặc xác định các tính chất của hình.
  • 13. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com III. Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn một tính chất nào đó cho trước : (quỷ tích)  Từ giả thiết chọn điểm E di động sao cho EM nhận điểm cố định I làm làm trung điểm.  Xác định hình (H) là quỷ tích của E.  Khi đó tập hợp các điểm M là (H’) là ảnh của (H) qua phép đối xứng tâm I. IV. Dựng hình :  (Dựng điểm M) Tìm một hình (H) cố định và điểm I cố định cho trước sao cho khi thực hiện phép đối xứng tâm I ta có được ảnh là hình (H’) giao với (C) cố định tại điểm M cần dựng.  Thực hiện các phép đối xứng tâm để tìm các điểm còn lại từ đó ta có hình cần dựng . V. Chứng tỏ một phép biến hình f là phép đối xứng tâm :  Từ giả thuyết tìm điểm I cố định .  Chứng tỏ với mọi điểm M qua phép biến hình f cho ra M’ thì ta đều có I là trung điểm của đoạn thẳng. C. Bài tập áp dụng : Bài 1: Tìm ảnh của các điểm A(2; 3), B(-2; 6), C(0; 6), D(4; -3) qua phép đối xứng tâm với : a. Tâm O(0; 0). b. Tâm I(1; -2) c. Tâm H(-2; 3) Bài 2: Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm O(0; 0). a. 2x – y = 0 b. x + y + 2 = 0 c. y = 2 d. x = – 1 Bài 3: Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm I(2; 1). a. 2x – y = 0 b. x + y – 3 = 0 c. y = 2 d. x = – 1 Bài 4: Phép đối xứng tâm I biến d : x – y – 2 =0 thành d’ : x – y + 3 = 0 đồng thời biến  : 2x + y – 1 = 0 thành ' : 2x + y + 4 = 0. Tìm tâm I Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm      1,2 ; 3,0 ; 3, 2A B C  . a. Tìm ảnh của A, B, C qua phép đối xứng tâm O. b. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. c. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC qua phép đối xứng tâm A.
  • 14. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com Bài 6: Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng tâm I(2; 1). a. 2 2 ( 1) ( 1) 9x y    b. 2 2 ( 2) 4x y   c. 2 2 4 2 4 0x y x y     d. 2 2 2 4 11 0x y x y     Bài 7: Tìm ảnh của các đường elip sau qua phép đối xứng tâm I(1; -2). a. 2 2 1 16 9 x y + = b. 2 2 4 1x y+ = c. 2 2 9 16 144x y  Bài 8: Tìm ảnh của các đường hypebol sau qua phép đối xứng tâm I(-1; 2). a. 2 2 1 16 9 x y - = b. 2 2 4 1x y- = c. 2 2 9 25 225x y  Bài 9: Tìm ảnh của các đường parabol sau qua phép đối xứng tâm O(0; 0). a. 2 2y x b. 2 2x y c. 2 y x Bài 10: Chứng minh rằng tam giác đều ABC không có tâm đối xứng. Bài 11: Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng tâm G, biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Bài 12: Trên đường tròn cho hai điểm B,C cố định và điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Sử dụng phép đối xứng tâm để tìm quỷ tích của trực tâm H. Hướng dẫn: Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Kẻ đường kính AA’ . Gọi M là trung điểm của BC (M cố định). Dễ dàng chứng minh được HCA’B là hình bình hành  M là trung điểm của HA’  'MH D A . Từ đó suy ra quỷ tích H là  ( ') ( )MI D I Bài 13: Điểm M thuộc miền trong của tứ giác ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là các điểm đối xứng của M qua các trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành. Hướng dẫn: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta chứng minh được: ' ' ' ' ' ' ' 'A B AC D C A B C D   là hình bình hành. Bài 14: Cho đường tròn (O,R) có dây cung cố định 2AB R . Điểm M chạy trên cung lớn AB thỏa mãn MAB có các góc đều nhọn, có H là trực tâm của ABM. AH và BH cắt (O) theo thứ tự tại A’và B’. A’B cắt AB’ tại N. a. Chứng minh A’B’ là đường kính của đường tròn (O)
  • 15. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 15 www.toanhocdanang.com b. Chứng minh tứ giác AMBN là hình bình hành. c. NH có độ dài không đổi khi M chạy như trên. d. NH cắt A’B’ tại I. Tìm tập hợp các điểm I khi M chạy như trên. Hướng dẫn: a. Sử dụng góc nội tiếp và BM là trung trực của HA’ ta chứng minh được 0 ' ' 90A BB  b. Chứng minh: AM // A’N và BM // AN c. Chứng minh ' ' ' ' 2BB A BNH NH A B R      d. Gọi J là trung điểm AB. ( )JD M N , ( ) 'JD O O dễ dàng chứng minh được 0 ' 90OIO  . Do đó I chạy trên cung tròn đường kính OO’ (Vì O và O’ cố định) Bài 15: Cho đường thẳng d đi qua tâm O của hình bình hành ABCD cắt các cạnh DC, AB tại P và Q. Chứng minh rằng các giao điểm của các đường thẳng AP, BP, CQ, DQ với các đường chéo của ABCD cùng là các đỉnh của một hình bình hành. Hướng dẫn: Xét phép đối xứng tâm O ta dễ dàng chứng minh được O là trung điểm của hai đường chéo của tứ giác được tạo thành như giả thuyết. Bài 16: Cho tam giác ABC có AM và CN là hai trung tuyến . Chứng minh rằng : nếu 0 30BAM BCN  thì tam giác ABC là một tam giác đều. Hướng dẫn: Bài 17: Cho đường tròn (O;R) và hai điểm A,B cố định . Với mỗi điểm M , ta xác định điểm M’ sao cho 'MM MA MB  . Tìm quỹ tích điểm M’ khi điểm M chạy trên (O;R) . Hướng dẫn: - Gọi I là trung điểm của AB . Theo tính chất của véc tơ trung tuyến thì : 2MA MB MI  , suy ra : ' 2MM MI . Do đó là I là trung điểm của MM’ - Ví A,B cố định , cho nên I cố định . Do đó : 'ID M M . Nhưng M chạy trên (O;R) cho nên M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I sẽ chạy trên đường tròn ảnh của (O;R) Bài 18: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cắt nhau tại hai điểm B,C . Hãy dựng một đường thẳng d đi qua A và cắt (O;R) và (O’;R’) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của MN .
  • 16. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 16 www.toanhocdanang.com Hướng dẫn: - Giả sử đường thẳng d đã dựng xong , do A là trung điểm của MN cho nên N là ảnh của M qua phép đối xứng tâm A vì vậy N phải nằm trên đường tròn (O’’) là ảnh của đường tròn (O;R) ( vì M chạy trên (O) ). Mặt khác N lại thuộc (O’;R’) vì thế cho nên N là giao của (O’’) với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách dựng . +/ Dựng đường tròn (O’’) là ảnh của đường tròn (O) : Nối OA , đặt OA=O’’A . +/ Đường tròn (O’’) cắt đường tròn (O’) tại N . Nối NA cắt (O) tại M . Biện luận : Số nghiệm hình bằng số giao điểm của (O’’) cắt (O’) . Bài 19: Cho đường tròn (O;R) , đường thẳng d và điểm I . Tìm điểm A trên (O;R) và điểm B trên d sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Hướng dẫn: - Vẽ hình . Do I là trung điểm của AB cho nên B là ảnh của A qua phép đối xứng tâm I . Mặt khác A chạy trên (O;R) vì thế B chạy trên đường tròn (O’’) là ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm I . Nhưng B lại nằm trên d vì vậy B là giao của d với (O’’) -Từ đó suy ra cách tìm . Nối IO đặt IO=IO’’ , sau đó dựng đường tròn (O’’) bán kính R , cắt d tại B . Nối BI cắt (O;R) tại A . - Biện luận : Số nghiệm hình bằng số giao điểm của (O’’) với d . Bài 20: Cho hai tam giác đều OAB và OA’B’ . Gọi C và D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA’ và BB’ . Chứng minh rằng OCD là tam giác đều ? Hướng dẫn: Xét phép quay tâm O với góc quay bằng góc lượng giác ( OA,OB)= 0 60 . Rõ ràng A biến thành B và A’ biến thành B’ , vì thế cho nên phép quay đã biến đoạn thẳng AA’ thành đoạn thẳng BB’ . Từ đó suy ra phép quay đã biến C thành D , do đó OC=OD . Vì góc quay bằng 0 60 cho nên tam giác cân OCD là tam giác đều .
  • 17. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 17 www.toanhocdanang.com Bài 21: Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các hình vuông BCMN và ACPQ có tâm lần lượt là O và O’ . a. Chứng minh rằng khi cố định hai điểm A,B và cho C thay đổi thì đường thẳng NQ luôn đi qua một điểm cố định . b. Gọi I là trung điểm của AB . Chứng minh rằng IOO’ là tam giác vuông cân . Hướng dẫn: a. Vẽ hình theo giả thiết đã cho . Từ hình vẽ , giải cho học sinh bài toán phụ : Cho hai điểm A,B cố dịnh , với mỗi điểm M và với hai phép quay tâm A , tâm B có cùng góc quay thì phép hợp của hai phép quay là một phép đối xứng mà tâm đối xứng là đỉnh goác vuông của tam giác vuông cân OAB ( O là tâm đối xứng ). Như vậy : : , :A BQ C N Q C Q NQ   đi qua tâm đối xứng H được xác định bằng cách dựng tam giác vuông cân HAB b. Tương tự như trên : ': ; :O OQ C B Q C A AB   đi qua tâm đối xứng I được xác định bằng tam giác vuông cân OO’I ( với I là đỉnh của góc vuông ). Như vậy tam giác O’OI là tam giác vuông cân . Bài 22: Cho đường tròn (O), dây cung AB cố định, M là một điểm di động trên (O), M không trùng A và B. Hai đường tròn (O1) và (O2) cùng đi qua M và theo thứ tự tiếp xúc với AB tại A, B. Gọi N là giao điểm thứ 2 của (O1) và (O2). a. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. b. Tìm tập hợp các điểm N khi M chạy trên (O). Hướng dẫn: a. Gọi I MN AB  . Khi đó sử dụng phương tích : 2 2 . . IA IM IN IA IB IB IM IN      . Do đó MN đi qua I là trung điểm AB b. Gọi P là giao điểm của MN và (O). khi đó ta có: 2 2 . . . IP IM IA IB IA IA IM IN       . .IP IM IM IN IP IN       :ID P N (với P chạy trên đường tròn (O)).
  • 18. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC & ĐỐI XỨNG TÂM GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 18 www.toanhocdanang.com Bài 23: Cho Hai đường tròn (O, R) và (O’,R’) cắt nhau tại A, B. Hãy dựng đường thẳng qua A cắt (O,R) và (O’,R’) lần lượt tại M và M’ sao cho A là trung điểm của MM’. Hướng dẫn: Xét phép đối xứng tâm A. Bài 24: Cho hai đường thẳng d1 và d2. Hai điểm A, G không thuộc d1 và d2. Hãy dựng tam giác ABC có trọng tâm G và hai điểm B, C lần lượt nằm trên d1 và d2. Hướng dẫn: Xét phép đối xứng tâm I. với I được xác định : 3AI GI