SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 20
Baixar para ler offline
Số 83 + 84
Tháng 3/2015
Trang 2
CHUYỆN LẠ: LÃO NÔNG MIỀN
TÂY 70 NĂM KHÔNG CẮT TÓC
VIỆT NAM - CAMPUCHIA:
Tăng cường Hợp tác Chiến lược Toàn diện
TRƯỚC 30/6 SẼ HOÀN THÀNH
TOÀN BỘ 186 CẦU DÂN SINH
Điều kỳ lạ, những mái tóc
này xoắn vào nhau một cách tự
nhiên. Không may để mái tóc
chạm nước, chủ nhân sẽ bị ốm
liệt giường...
Theo Tổng cục Đường bộ Việt
Nam - Bộ GTVT, đến nay đơn vị đã
hoàn thành thiết kế 180/186 cầu dân
sinh, các cầu còn lại (trong đó có 2
cầu thiết kế đặc biệt) sẽ hoàn thành
trong tháng 2.
Trang 18 Trang 10
Trang 5
MUỐN AEC THỊNH VƯỢNG:
HÃY DỠ BỎ RÀO CẢN...
Trang 2
THÚC ĐẨY MẠNH MẼ
HOẠT ĐỘNG HỘI NHẬP
Trang 6
2015: BỨC TRANH KINH
TẾ SÁNG LÊN RẤT NHIỀU
Trang 7
TỔNG THƯ KÝ ASEAN: NỮ DN
CẦN ĐƯỢC BỎ BỚT RÀO CẢN
"Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bùi Quang Vinh, từ ngày
09-12/03/2015, Đoàn công tác Bộ Kế hoạchVương quốc Campuchia do Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc
Campuchia - Ngài Chhay Than làm trưởng đoàn; Quốc Vụ Khanh, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ông Hou
Taing Eng cùng Đoàn chuyên gia đã có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam..."
10 doanh nhân nữ tiêu biểu của Việt Nam được
Mạng lưới Doanh nhân nữ ASEAN tôn vinh
Tân Xuân 2015 & Chào mừng ngày Quốc tế Phụ Nữ 8/3/2015
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tiếp Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc
Campuchia - Ngài Chhay Than đến chào nhân chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam
Đoàn Công tác Tổng cục Đường bộ đi vận động làm cầu treo dân sinh
cho chương trình "Nhịp cầu yêu thương" ở CIENCO 4 - Bộ GTVT
(Tháng 3/2015) Số 83 + 8402
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: Tiếp tục
thúc đẩy mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa
hoạt động hội nhập quốc tế về chính trị,
ngoại giao, an ninh, quốc phòng nhằm
tăng cường sự ủng hộ, sự hiểu biết và tin
cậylẫnnhaugiữaViệtNamvàcácđốitác.
Sáng 3/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng chủ trì phiên họp toàn
thể đầu tiên của Ban Chỉ đạo Quốc gia
về Hội nhập Quốc tế nhằm tổng kết hoạt
động hội nhập quốc tế năm 2014, phương
hướng, nhiệm vụ năm 2015; trọng tâm
công tác đối ngoại đa phương đến năm
2020. Tham dự phiên họp có các Phó Thủ
tướng: Vũ Văn Ninh, Vũ Đức Đam, Phạm
BìnhMinhvàcácthànhviênBanChỉđạo.
*Hoạt động hội nhập quốc tế được
triểnkhaiđồngbộ
Trong năm 2014, hoạt động hội nhập
quốc tế của Việt Nam đạt được triển khai
đồng bộ, hiệu quả và đạt kết quả toàn diện
trên cả 3 trụ cột quan trọng là chính trị, an
ninh, quốc phòng; kinh tế; khoa giáo, văn
xã. Cụ thể, Việt Nam đã triển khai hiệu quả
hoạt động hội nhập quốc tế về chính trị;
các hoạt động quốc phòng đa phương ngày
càng đi vào thực chất; hoạt động đối ngoại
đa phương trên lĩnh vực an ninh tiếp tục có
những bước tiến cụ thể thông qua việc đưa
ra những sáng kiến, đóng góp quan trọng
tạicácdiễnđànquốctếlớn.ViệtNamcũng
tíchcựcthamgiamụctiêuCộngđồngKinh
tếASEAN;tiếptụcthamgiacótráchnhiệm
vào các hoạt động trong khuôn khổ WTO;
chủ động tham gia các hoạt động trong
khuôn khổ các diễn đàn hợp tác kinh tế đa
phương;…Hoạt động hội nhập quốc tế về
văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo
dục cũng đạt được nhiều kết quả tích cực.
Điểm sáng lớn nhất trong hội nhập quốc
tế năm 2014 là việc đẩy nhanh và tiến tới
kết thúc đàm phán các Hiệp định thương
mại tự do (FTA). Trong năm 2014, 3/6 FTA
đang đàm phán đã cơ bản hoàn tất. Lãnh
đạohaibênđãkýcáctuyênbốchungvềkết
thúc hoặc hướng kết thúc đàm phán, gồm:
Hiệp định giữa Việt Nam và Liên minh Hải
quanNga-Belarus-Kazakhstan(VCUFTA),
Hiệp định giữa Việt Nam và EU (EVFTA)
và Hiệp định giữa Việt Nam và Hàn Quốc
(VKFTA).
ĐốivớicácHiệpđịnhcònlại,ViệtNam
đang gấp rút hoàn tất các khâu đàm phán
cuối cùng, bao gồm Hiệp định Đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định
Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
và Hiệp định giữa Việt Nam và Khối
thương mại tự do châu Âu
*Chuyểnmạnhtưduyhộinhập
Về trọng tâm đối ngoại đa phương đến
năm 2020, Bộ Ngoại giao đề xuất một số
nhiệm vụ lớn là: Tích cực chuẩn bị, đăng
cai tổ chức thành công các hoạt động đa
phương lớn, tạo dấu ấn của Việt Nam; chủ
độngđónggópvàoviệcduytrìhòabình,an
ninhkhuvựcvàquốctế;đónggópxâydựng
Cộng đồng ASEAN vững mạnh, củng cố
và phát huy vai trò trung tâm của ASEAN
trongcấutrúckhuvực.Đồngthời,pháthuy
hiệuquảcáchiệpđịnhthươngmạitựdođã
ký kết; thúc đẩy hoàn tất và triển khai hiệu
quả các FTA sẽ ký trong giai đoạn 2015-
2020; nâng tầm tham gia và chủ động đóng
góp của Việt Nam tại các cơ chế, diễn đàn
hợp tác kinh tế đa phương; chủ động tham
gia,nângcaovaitròvàhiệuquảhợptácvăn
hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục-
đào tạo và các lĩnh vực khác;…Khẳng định
những kết quả đạt được trong hoạt động
hội nhập quốc tế thời gian qua đã góp phần
tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế-xã
hội chung của đất nước, nhiều ý kiến phát
biểu tại phiên họp đề xuất cần kết hợp chặt
chẽhơnnữagiữađốingoạisongphươngvà
đối ngoại đa phương, cũng như nâng cao
nhận thức, trách nhiệm và tăng cường phối
hợpgiữacácBộ,ngành,địaphương,doanh
nghiệp trong hội nhập quốc tế. Trong đối
ngoại đa phương, phải chuyển mạnh từ tư
duy gia nhập, tham gia, sang chủ động và
tích cực đóng góp, đề xuất các sáng kiến;
tăng cường cách tiếp cận đa ngành; chú
trọng nội hàm phát triển bền vững;…
THEO DÒNG THỜI SỰ
THÚC ĐẨY MẠNH MẼ
HOẠT ĐỘNG HỘI NHẬP
VIỆT NAM-CAMPUCHIA:
TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC, TOÀN DIỆN
LTS: Nhận lời mời của Bộ trưởng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bùi Quang Vinh, từ ngày 09-
12/03/2015, Đoàn công tác Bộ Kế
hoạch Vương quốc Campuchia do
Bộ trưởng cao cấp, Bộ Trưởng Bộ
Kế hoạch Vương quốc Campuchia -
Ngài Chhay Than làm trưởng đoàn;
Quốc Vụ Khanh, Thứ trưởng Bộ
Kế hoạch Vương quốc Campuchia
- Ông Hou Taing Eng cùng Đoàn
chuyên gia đã có chuyến thăm và
làm việc chính thức tại Việt Nam
nhằm tổng kết thành tựu năm
2014; thỏa thuận - ký kết biên bản
ghi nhớ hợp tác năm 2015 với Bộ
Kế hoạch &Đầu tư Việt Nam. Bộ
trưởng Bùi Quang Vinh, Thứ trưởng
Nguyễn Chí Dũng cùng Lãnh đạo
các Cục/Vụ, các chuyên gia Bộ Kế
hoạch & Đầu tư (Bộ KH&ĐT)Việt
Nam đã trọng thể tiếp và hội đàm
cùng Đoàn.
N
gày 10/3/2015, “Cuộc họp lần thứ
6 giữa Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư Nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam và Bộ trưởng cao cấp,
BộtrưởngBộKếhoạchVươngquốcCam-
puchia” đã diễn ra trọng thể tại Hà Nội
trên cơ sở hợp tác chiến lược-toàn diện.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Việt Nam- Bùi
Quang Vinh sau lời chúc tốt đẹp nhất tới
Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
Vương quốc Campuchia - Ngài Chhay
Than cùng các đại biểu trong Đoàn công
tác - Đã nhấn mạnh: “…Tôi xin đánh giá
cao những thành tựu về kinh tế của Cam-
puchia trong những năm qua, tăng trưởng
kinh tế trong những năm trở lại đây không
ngừng tăng lên, đặc biệt GDP năm 2014
đạt 7,2%. Tôi cũng xin hoan nghênh đoàn
chuyên viên hai Bộ đã chuẩn bị nội dung
Biên bản Hợp tác giữa hai Bộ năm 2015,
sẽ được ký sau cuộc Hội đàm này…”. Thay
mặt Đoàn công tác Campuchia, Quốc Vụ
Khanh, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Vương
quốc Campuchia - Ông Hou Taing Eng,
thay mặt hai nước báo cáo kết quả làm việc
trong hai ngày 8, 9/03/2015 của hai Đoàn
chuyên gia, Bộ KH&ĐT Việt Nam và Bộ
Kế hoạch Vương quốc Campuchia: “Hai
bên đã đạt được thỏa thuận cần thiết gồm
14hoạtđộngsẽthựchiệntrongnăm2015…
Đã có biên bản ghi nhớ cho các hoạt động
năm 2015”. Hai bên đã thông báo cho nhau
về tình hình kinh tế, xã hội của mỗi nước
và chia sẻ những kinh nghiệm tìm kiếm
cácgiảiphápđểgiảiquyếtnhữngkhókhăn
trong công tác quản lý. Đồng thời, trao đổi
quan điểm về hợp tác phát triển kinh tế và
xã hội giữa hai nước.
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đã giới
thiệu những thành tựu xây dựng Kinh
tế-Xã hội của Việt Nam, như: “Lạm phát
được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng tăng
thấp, chỉ số CPI tháng 12/2014 giảm 0,24%
so với tháng trước, tăng 1,84% so với tháng
12/2013. Xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng
cao,... Xuất siêu cả năm gần 2 tỷ USD, bằng
khoảng 1,3% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước
đạt trên 1.220 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so
với năm trước, bằng 31% GDP. Vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cả năm
2014 ước đạt 12,35 tỷ USD, tăng 7,4% so với
năm trước. Tăng trưởng kinh tế lấy lại đà
tăng trưởng cao; Sản xuất nông, lâm nghiệp
và thủy sản có nhiều thuận lợi, đạt kết quả
khá tốt; Khu vực công nghiệp - xây dựng
đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, cả năm tăng
7,14% (năm 2013 chỉ tăng 5,43%); Khu vực
dịch vụ tiếp tục tăng trưởng nhưng tốc độ
thấp hơn năm trước đạt 5,96% (năm 2013
tăng 6,57%...”.
Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế
hoạch Vương quốc Campuchia - Ngài
Chhay Than đánh giá: “…Nhìn lại năm
qua, các hoạt động hỗ trợ-viện trợ và giao
thương giữa Việt Nam và Vương quốc
Campuchia được thúc đẩy mạnh mẽ về
mọi lĩnh vực trên cơ sở hợp tác cấp Nhà
nước khu vực Mekong nói chung, Việt
Nam-Campuchia nói riêng. Năm 2014,
Campuchia cũng tăng cường các hoạt
động hỗ trợ nhằm thúc đẩy giao thương
hai nước với hơn 100triệu USD được các
doanh nghiệp đầu tư tại Việt Nam…”.
Hàng loạt các dự án do Việt Nam hỗ trợ đã
đi vào hoạt động hoặc đang gấp rút hoàn
thành như: Cầu, đường, Chợ-Trung tâm
thương mại, trụ sở...
Sau Hội đàm, hai bên đã thống nhất
“(1)Sựcầnthiếttrongviệcpháttriểnnguồn
nhân lực ngành thống kê của Campuchia,
thông qua kỳ họp lần thứ 14 Ủy ban Hỗn
hợp Việt Nam - Campuchia về Hợp tác
kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật năm
2015...(2) Nhất trí nâng cấp trang thông
tin điện tử Khu vực Tam giác phát triển ba
nước Campuchia, Lào, Việt Nam.(3) Đánh
giácaonhómkỹthuậthaiBộđãnỗlựctính
giá trị gia tăng, giá trị sản xuất tại một số
tỉnh của Campuchia... (4) Hài lòng với sự
nổ lực của nhóm chuyên viên hai Bộ cùng
phối hợp xây dựng Bản dự thảo khung
“Kết nối hai nền kinh tế” theo sự chỉ đạo
của Thủ tướng Chính phủ hai nước...”
BiênbảnghinhớHợptácnăm2015tại
cuộc họp lần thứ 6 giữa hai nước Việt Nam
và Campuchia, đã được hai Bộ trưởng, đại
diện hai Bộ của hai nước Ký kết, đánh dấu
thành công tốt đẹp của đợt làm việc cũng
như đánh dấu bước tiến mới trong việc
tăng cường mối quan hệ hợp tác “láng
giềng” tốt đẹp giữa hai nước nói chung, hai
Bộ nói riêng.
Nhân chuyến công tác - Bộ trưởng
Chhay Than đã cùng Đoàn công tác Bộ Kế
hoạch Vương quốc Campuchia đến chào
Thủ tướng Chính phù Nguyễn Tấn Dũng
tại Văn phòng Chính phủ và chuyển lời
thăm hỏi của Ông Samdech Akka Mo-
hasena Padei Techo Hun Sen - Thủ tướng
ChínhphủHoànggiaCampuchiađếnThủ
tướng. Tại cuộc gặp, thay mặt Chính phủ
Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã
chúc mừng Bộ trưởng Chhay Than cùng
Đoàn đến thăm và làm việc tại Việt Nam
cũng như đánh giá cao thành công của
cuộc họp lần thứ 6 vừa diễn ra nói riêng,
thành công trong bước tiến mọi mặt của
Campuchia nói chung. Đồng thời, qua Bộ
trưởng Chhay Than cùng Đoàn công tác
Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia -
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi lời chúc
sức khỏe và chúc tốt đẹp nhất đến Thủ
tướng Samdech Akka Mohasena Padei
Techo Hun Sen và các lãnh đạo cao cấp
Vương quốc Campuchia.../ ■
Bài và ảnh: Hoàng Nam - Ngàn Thương
xem tiếp bài trang 3
Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 03
C
hiều5/3,tạiTrụsởChínhphủ,Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp
đồng chí Thoonglun Sisoulith, Ủy
viên Bộ Chính trị-Phó Thủ tướng-Trưởng
Ban Đối ngoại Trung ương - Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao Lào dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp
cao Ban Đối ngoại TƯ Lào thăm chính
thức Việt Nam.
ThủtướngNguyễnTấnDũngđánhgiá
cao kết quả chuyến thăm của Đoàn cũng
như kết quả hội đàm giữa 2 đoàn đại biểu
của Ban Đối ngoại Trung ương hai Đảng;
tin tưởng chuyến thăm sẽ góp phần thiết
thực triển khai sâu rộng, hiệu quả hơn nữa
các thỏa thuận mà lãnh đạo cấp cao hai
nước đã thống nhất.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng
bày tỏ vui mừng trước việc 2 nước vừa
ký kết Hiệp định Thương mại mới; cho
rằng Hiệp định sẽ không chỉ tạo cơ sở
pháp lý, mở ra thêm các cơ hội tăng cường
hợp tác trong lĩnh vực thương mại hàng
hóa và dịch vụ mà còn góp phần tích cực
vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác song
phương giữa Việt Nam và Lào trong thời
gian tới. Trên tinh thần hữu nghị truyền
thống, quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết anh
em thắm thiết, Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng đề nghị 2 bên tích cực triển khai các
chương trình, dự án, thỏa thuận hợp tác
mà hai bên đã thống nhất; phối hợp chặt
chẽ, kịp thời xử lý những vướng mắc phát
sinh trong quá trình hợp tác giữa 2 nước.
Tiếp tục dành ưu tiên cho lĩnh vực hợp tác
quan trọng là kinh tế, thương mại, đầu tư;
thúcđẩythươngmại2chiềutheomụctiêu
đã đề ra; tăng cường hợp tác kinh tế biên
mậu; trao đổi, sớm đi đến thống nhất ký
kết hiệp định thương mại biên giới.
Về đầu tư, Việt Nam sẽ nỗ lực thúc đẩy
các dự án đang triển khai tại Lào, trong
đó có các dự án về thủy điện, trồng cao
su, cũng như xúc tiến các dự án, chương
trìnhhợptácmới;mongmuốnChínhphủ
Lào tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư, hợp
tác hiệu quả, lâu dài tại Lào. Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng cũng mong muốn hai
nước cùng nhau nỗ lực, chung tay góp sức
trong xây dựng cộng đồng ASEAN phát
triển ngày càng cường thịnh, vững mạnh;
ủng hộ lập trường chính đáng của nhau
trên các diễn đàn quốc tế và khu vực.
Đồng chí Thoonglun Sisoulith bày tỏ
vui mừng trước những kết quả toàn diện
mà Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt
Nam anh em giành được trong sự nghiệp
xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội của
đất nước; khẳng định Lào luôn coi trọng
và mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan
hệ hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh
vực, nhất là trong hợp tác kinh tế vì lợi ích
thiết thực, vì sự phát triển chung của cả 2
nước. Đồng thời khẳng định Chính phủ
Lào luôn chào đón, tạo điều kiện thuận
lợi, nhất là về cơ chế, chính sách, đất đai…
cho các doanh nghiệp Việt Nam sang hợp
tác đầu tư hiệu quả, lâu dài tại Lào. Đồng
chíThoonglunSisoulithcũngmongmuốn
tiếp tục nhận được sự hợp tác, giúp đỡ,
chia sẻ những kinh nghiệm hay, mô hình
tốt của Việt Nam với Lào trong xây dựng
và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước ■
chínhphu.vn
Ngày 6/3, Phó Thủ tướng
Hoàng Trung Hải và Đoàn công
tác Chính phủ đã đi thị sát một
số công trình cầu, đường lớn ở khu
vực ĐBSCL, kết nối trục dọc thứ
2 và xóa tình trạng cách trở sông
nước giao thông từ TP.HCM đi các
tỉnh Tây Nam bộ.
T
ại công trường cầu Vàm Cống
trên sông Hậu nối Cần Thơ và
Đồng Tháp, sau hơn 1/4 tổng thời
gian dự kiến, khối lượng thực hiện đã đạt
32%, trong đó hoàn thành cơ bản phần
cọc các loại và 16/55 thân, trụ...Cầu Vàm
Cống được thiết kế với 4 làn xe cơ giới và
2 làn xe thô sơ, dải phân cách, dải an toàn,
vận tốc thiết kế 80km/h. Quy mô mặt
cắt ngang cầu (cầu chính và cầu dẫn) là
24,5 m. Tổng chiều dài cầu 2,9 km (trong
đó, phần cầu chính vượt sông là cầu dây
văng dài 870m và cầu dẫn bằng bê tông
cốt thép dự ứng lực 2 phía Đồng Tháp và
Cần Thơ dài gần 2km). Tổng mức đầu tư
của dự án là hơn 271 triệu USD, sử dụng
nguồn vốn ODA ưu đãi của Chính phủ
Hàn Quốc và vốn đối ứng của Chính phủ
Việt Nam.
Cầu Cao Lãnh trên sông Tiền cũng
đang trong giai đoạn thi công, một số
hạng mục vượt tiến độ, đưa khối lượng
thực hiện đạt 36/35% kế hoạch. Cầu có
tổng chiều dài 2 km với phần cầu chính
là cầu dây văng hai mặt phẳng dây. Trụ
tháp hình chữ H bằng bê tông cốt thép
dự ứng lực cao 123,4 m. Tổng giá trị hợp
đồng xây lắp là 145 triệu USD…
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải ghi
nhận những kết quả tích cực mà chủ đầu
tư (T.C. ty Đầu tư và Phát triển Hạ tầng
Giao thông Cửu Long thuộc Bộ GTVT)
và các nhà thầu đã đạt được trong triển
khai các dự án. Phó Thủ tướng nhấn
mạnh đây là 2 công trình quan trọng
trong Dự án kết nối khu vực trung tâm
đồng bằng Mekong, hình thành trục dọc
phía Tây QL 1 A từ TP. Hồ Chí Minh đi
các tỉnh Tây Nam Bộ sẽ tạo điều kiện
giao thương, động lực phát triển mạnh
mẽ cho ĐBSCL nói riêng và cả nước nói
chung…
Với những kết quả bước đầu khi triển
khai các hợp phần quan trọng thuộc Dự
án kết nối khu vực trung tâm đồng bằng
Mekong, Phó Thủ tướng Hoàng Trung
Hải đã cho ý kiến việc bố trí vốn, thu hút
kêu gọi các nguồn vốn đầu tư ODA cho
các dự án thành phần còn lại, trong đócó
tuyến nối QL 91, tuyến tránh TP Long
Xuyên và tuyến Mỹ An - Cao Lãnh ■
theochinhphu.vn
Phát biểu kết luận phiên họp, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng Ban Chỉ
đạo Quốc gia về Hội nhập Quốc tế nêu rõ,
trên cơ sở các ý kiến phát biểu tại phiên
họp, đề nghị Văn phòng Chính phủ hoàn
thiện Báo cáo tổng kết hoạt động Hội nhập
Quốc tế năm 2014, phương hướng, nhiệm
vụ năm 2015.
*Triển khai thực hiện hiệu quả hơn
theotinhthầnNghịquyết22củaBộ
Chínhtrị
Trong Báo cáo nêu rõ nhiệm vụ chung,
nhiệm vụ của từng Bộ, ngành. Trên cơ sở
Báo cáo, Thủ tướng đề nghị Bộ Ngoại giao
tổnghợp,xâydựngdựthảoChỉthịcủaThủ
tướng Chính phủ về tiếp tục chỉ đạo thực
hiện hội nhập quốc tế, với tinh thần triển
khai hiệu quả hơn nữa, trách nhiệm hơn
nữa, sâu rộng hơn nữa hoạt động hội nhập
quốctếtheotinhthầnNghịquyếtsố22của
BộChínhtrịvềhộinhậpquốctế.TheoThủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng, sau gần 2 năm
triển khai thực hiện Nghị quyết số 22, công
táchộinhậpquốctếđạtđượcnhiềukếtquả
quan trọng, đóng góp tích cực vào thành
tựu phát triển chung của đất nước. Qua hội
nhập quốc tế đã tạo được được môi trường
thuận lợi, ổn định cho phát triển; nhận
được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế cho
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; các
quốc gia, cộng đồng quốc tế chia sẻ, ủng
hộ lập trường chính đáng của Việt Nam
trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
cũng như các lợi ích chính đáng khác của
đất nước. Trong lĩnh vực kinh tế, hội nhập
đã góp phần mở rộng thị trường xuất nhẩu
với mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm
là 18%, qua đó tạo công ăn việc làm, góp
phầnvàotăngtrưởngkinhtế,gópphầnhuy
độngcácnguồnlựcchođầutưpháttriển…
Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế về văn hóa,
giáo dục, khoa học, kỹ thuật cũng mang lại
nhiều lợi thiết thực cho đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả
đạt được, còn những hạn chế, tồn tại cần
hết sức nghiêm túc rút kinh nghiệm, ra
sức khắc phục. Trong đó, nổi lên là việc
quán triệt, cụ thể hóa Nghị quyết thành kế
hoạch của một số Bộ, ngành, địa phương
còn chậm, chưa cụ thể. Một số Bộ, ngành,
địa phương còn chưa quan tâm đúng mức
đếnhoạtđộnghộinhậpquốctế.Hoạtđộng
phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương
cónơi,cólúccònchưatốt;cónhữngmảng,
lĩnh vực về hội nhập còn thiếu chủ động
trong triển khai thực hiện;…
* Các Bộ ngành, địa phương có
chươngtrìnhcụthểvềhộinhập
Đề cập tới nhiệm vụ cụ thể trong thời
gian tới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu
rõ: Trong bối cảnh khoa học, công nghệ
phát triển nhanh chóng như vũ bão, cả thế
giớilàmộtthịtrường;xuthếhộinhậpngày
càng sâu rộng và các quốc gia buộc phải
hội nhập, không thể cưỡng lại được, mà
có cưỡng lại thì chỉ thất bại, buộc phải hội
nhập;cácquốcgiađềuphảiquantâmchăm
lo tốt hơn cho an sinh xã hội và phúc lợi xã
hội;… Từ đó, yêu cầu đặt ra của đất nước
là phải tiếp tục tích cực, chủ động hội nhập
sâu rộng hơn nữa trên các lĩnh vực, trong
đó lấy hội nhập kinh làm trung tâm; chủ
động hơn trong tham gia, định hình luật
chơi chung nhằm phục vụ tốt nhất cho lợi
ích quốc gia cả trước mắt và lâu dài. “Phải
tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết của
Bộ Chính trị, Chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Nghị quyết 22. Các
Bộ, ngành, địa phương phải có chương
trình, kế hoạch hội nhập một cách cụ thể,
rõ ràng”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ
đạo.
Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ và sâu rộng
hơn nữa hoạt động hội nhập quốc tế về
chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng
nhằm tăng cường sự ủng hộ, sự hiểu biết
và tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và các
đối tác; góp phần xây dựng môi trường
hòa bình, ổn định cho phát triển, cũng như
tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế
đốivớihoạtđộngbảovệđộclập,chủquyền
lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Về kinh tế, tập trung mạnh vào thúc
đẩy đàm phán các hiệp định thương mại
tự do thế mới, phát huy lợi thế của các hiệp
định thương mại tự do đã được ký kết để
phục vụ cho các mục tiêu phát triển. Tiếp
tục triển khai hội nhập sâu rộng, hiệu quả
về văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ,
giáo dục-đào tạo. Chú trọng xây dựng khối
đại đoàn kết máu thịt giữa đồng bào trong
nước với kiều bào ta ở nước ngoài. Tranh
thủ các nguồn lực từ kiều bào để phục vụ
cho mục tiêu xây dựng, bảo vệ và phát triển
đất nước. Thực hiện tốt công tác bảo hộ, hỗ
trợ công dân Việt Nam đang học tập, làm
ăn, sinh sống ở nước ngoài.
Trong đối ngoại đa phương, Thủ tướng
lưu ý cần hết sức chủ động, đề xuất, khởi
xướng để xây dựng luật chơi chung theo
mẫu số chung, theo thông lệ quốc tế, Hiến
chương Liên Hợp Quốc và theo lợi ích của
đất nước; tiếp tục chủ động tham gia các
điềuướcquốctế,thamgiavàcáchoạtđộng
ở các diễn đàn đa phương, nhất là ASEAN,
Liên Hợp Quốc. Thủ tướng cũng yêu cầu
BanChỉđạoQuốcgiavềHộinhậpQuốctế
tiếp tục kiện toàn về tổ chức, bộ máy, phấn
đấu nỗ lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ
được giao. Đồng thời giao Bộ TT&TT xây
dựng một kế hoạch cụ thể, thiết thực phục
vụ công tác thông tin, truyên truyền về các
hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam ■
chính phủ.vn
THEO DÒNG THỜI SỰ
PHÓ THỦ TƯỚNG THỊ SÁT CÁC
CÔNG TRÌNH KẾT NỐI MEKONG
THỦ TƯỚNG TIẾP PHÓ THỦ TƯỚNG LÀO
tiếp bài trang 2
P/V
P/V
(Tháng 3/2015) Số 83 + 8404
N
ăm 2015 đã mở màn bằng một
dấu hiệu đáng mừng cho nền
kinh tế thế giới. Sự khởi sắc của
Mỹ, nền kinh tế đầu tàu, vào những tháng
cuối năm 2014 đang được hy vọng sẽ tạo
sức bật cho các nền kinh tế khác thế giới.
Hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế
giới như Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc,
nhóm các nền kinh tế đang nổi… đều
được dự báo sẽ khởi sắc trong năm 2015
mặc dù vẫn còn khó khăn. Giá dầu giảm
sâu giúp giảm chi phí năng lượng được coi
là một yếu tố quan trọng giúp các nước
giảm nhẹ gánh nặng chi tiêu công.
Tuy nhiên, trong khi phần lớn các
nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ sáng
sủa hơn so với năm cũ, thì kinh tế nước
Nga lại phủ một màu u ám, thậm chí có
nguy cơ rơi vào suy thoái trong năm 2015.
Nguyên nhân là do giá dầu giảm khiến
cho thu nhập chủ chốt của nước Nga bị co
lại. Bên cạnh đó, các đòn trừng phạt kinh
tế của phương Tây đang khiến đồng rúp
mất giá mạnh, có thể đẩy kinh tế Nga rơi
vào siêu lạm phát. Tổng thống Nga Vladi-
mirPutin,nhânvậthainămliêntiếpđược
tạp chí Forbes của Mỹ bình chọn là người
quyền lực nhất thế giới, được dự đoán
sẽ tiếp tục là người khuynh đảo chính
trường thế giới trong năm 2015.
Và trong khi kinh tế có thể là điểm
sáng của 2015, chính trị vẫn tồn tại những
yếu tố khó lường. Các cuộc khủng hoảng
lớn trong năm 2014 như Ukraine, tổ chức
Nhà nước Hồi giáo (IS)… cho đến nay
vẫn chưa xuất hiện yếu tố nào cho thấy sẽ
được hóa giải trong năm 2015. Thậm chí,
với những diễn biến căng thẳng xuất hiện
cuối năm 2014, các điểm nóng có nguy cơ
sẽ phức tạp hơn trong năm 2015. Những
biến động chính trị - kinh tế trong năm
2014 chứng tỏ xu thế toàn cầu hóa đã
khiến cho sự tương tác lẫn nhau giữa các
quốc gia ngày càng lớn. Các cuộc khủng
hoảng kinh tế - chính trị - xã hội không
chỉ giới hạn ở phạm vi quốc gia mà đã tạo
ra những ảnh hưởng lớn hơn mang tính
khu vực, thế giới.
Chính vì vậy, trong bối cảnh này,
những quốc gia với tư cách là cường quốc
cần hành động có trách nhiệm nhằm
hoàn thành tốt vai trò là tiên phong, lãnh
đạo trong việc gìn giữ trật tự, ổn định cho
thế giới. Trong bối cảnh này, sự chuyển
dịch trên toàn cầu sẽ ngày càng ghi dấu ấn
rõ nét lên toàn bộ diễn biến của tình hình
thế giới năm 2015 ■
2015: DẤU ẤN TOÀN CẦU HÓA
LTS: 2013 là năm kỷ niệm 40
năm ngày thiết lập quan hệ ngoại
giao Việt Nam-Nhật Bản, cũng
là năm dấu mốc ghi nhận bước
phát triển mới trong quan hệ
hợp tác chiến lược giữa hai nước.
2013 cũng là năm được lãnh đạo
hai nước đồng thuận nhất trí là
“Năm hữu nghị Việt Nam-Nhật
Bản”. Sau hơn 02 tháng “Cửa
ngõ quốc tế Hà Nội” được đưa
vào sử dụng, gồm: Cầu Nhật Tân
(Cầu hữu nghị Việt-Nhật), Nhà
Ga Hành khách T2-Cảng Hàng
không Quốc tế Nội Bài, Đường
nối Nhật Tân - Nội Bài…những
công trình quan trọng sử dụng
vốn ODA Nhật Bản do JICA đại
diện quản lý, được xã hội đánh
giá đánh giá cao về việc sử dụng
hiệu quả nguồn vốn ODA.
Báo Thời báo Mekong trân
trọng giới thiệu tới bạn đọc thông
tin về Quan hệ Ngoại giao Việt
Nam - Nhật Bản nói riêng, hợp
tác của Nhật Bản nhằm phát
triển khu vực MeKong nói chung
cũng như những định hướng
tăng cường hợp tác chiến lược từ
phía Nhật Bản đối với khu vực
Mekong, trong đó có Việt Nam,
theo thông tin chính thức từ Đại
sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam
cung cấp.
Q
uan hệ Nhật Bản - Việt Nam
(Việt - Nhật) bắt đầu từ rất
sớm, khoảng cuối thế kỷ 16 khi
các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn
bán. Việt Nam chính thức lập quan
hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày
21/3/1973 trên nhiều lĩnh vực, như: Về
mậu dịch: Hai nước đã dành cho nhau
thuế suất “đãi ngộ tối huệ quốc” (Most
Favoured Nation-MFN) từ năm 1999,
là một trong những quy chế pháp lý
quan trọng trong thương mại quốc tế
hiện đại - Quy chế này được coi là một
trong những nguyên tắc nền tảng thuộc
hệ thống thương mại đa phương của
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO);
Đầu tư trực tiếp (FDI): Hai nước đã ký
kết “Hiệp định khuyến khích và bảo hộ
đầu tư” tháng 11/2003. Tháng 12/2003
hai bên thoả thuận “Sáng kiến chung”
nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại
Việt Nam. Về hỗ trợ phát triển chính
thức(Official Development Assistance-
ODA), Nhật Bản cũng là một trong
những nước đầu tư ODA lớn nhất cho
Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam và Nhật
Bản còn bắt tay trên nhiều lĩnh vực như:
Hợp tác lao động, Văn hóa giáo dục và
du lịch...
Theo Đại sứ Quán Nhật Bản, những
định hướng hợp tác giữa Nhật Bản và
các nước Tiểu vùng MeKong cũng như
tiềm năng đầu tư của các doanh nghiệp
Nhật tại khu vực này nói chung, Việt
Nam nói riêng, trong thời gian tới, thì:
“Hợp tác của Nhật Bản nhằm phát triển
khu vực Mekong bắt đầu vào những năm
1990, trong khi hợp tác song phương
tại các nước có chung sông Mekong
được thiết lập sớm hơn. Tuy nhiên, sự
gia tăng nhận thức về sự cần thiết cho
một cách tiếp cận tích hợp hơn đối với
sự phát triển khu vực Mekong mới được
đề cập tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhật
Bản-Việt Nam, Lào, Campuchia được tổ
chức vào năm 2004. Diễn đàn này sau
đó đã được nâng cấp thành các Hội nghị
Cấp cao Mekong-Nhật Bản trong năm
2009 và được tiếp tục duy trì cho đến
nay.
Một dấu mốc quan trọng cho Diễn
đàn là Hội nghị cấp cao Mekong-Nhật
Bản lần thứ 4 vào năm 2012 đã phê
chuẩn “Chiến lược Tokyo 2012”. Chiến
lược Tokyo năm 2012 đã đưa ra ba
nguyên tắc chỉ đạo trong hợp tác của
Nhật Bản đối với khu vực sông Mekong
hướng tới việc thành lập Cộng đồng
Kinh tế các nước ASEAN vào năm 2015
đó là: (1) Tăng cường kết nối Mekong;
(2) Cùng phát triển; (3) Bảo đảm an
ninh con người và môi trường bền vững.
Chính phủ Nhật Bản cam kết tài trợ 600
tỷ Yên(khoảng 5 tỷ Đô-la Mỹ theo tỷ giá
hiện hành) tại Hội nghị cấp cao lần thứ
4, trong đó, hơn 500 tỷYên đến nay đã
hoặc đang được thực hiện. Hội nghị cấp
cao Mekong-Nhật Bản lần thứ 7 sẽ được
tổ chức tại Tokyo vào tháng 7/2015, dự
kiến sẽ là một dịp quan trọng để “Chiến
lược Tokyo2012” được xem xét và sửa
đổi cho giai đoạn sau năm 2015.
Một minh chứng rõ ràng là ở nước
khu vực Mekong đang phát triển mạnh,
các công ty tư nhân của Nhật Bản cũng
bị thu hút bởi nhiều cơ hội hợp tác kinh
doanh và đầu tư tại khu vực này. Mặc
dù đầu tư nhân không nhất thiết phải
nhắm vào "phát triển khu vực sông Me-
kong", càng phát triển hơn trong khu
vực thì càng thu hút đầu tư khu vực tư
nhân nhiều hơn và ngược lại. Có vẻ như
tồn tại một chu kỳ cùng có lợi (win-win)
của sự thịnh vượng chung.
Riêng đối với Việt Nam, từ năm
1992, khi Nhật Bản quyết định mở lại
viện trợ ODA, quan hệ giữa Việt Nam-
Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên
nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai
đoạn mới về chất, đi vào chiều sâu. Các
mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu
văn hóa không ngừng được mở rộng;
đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở
tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước
không ngừng được tăng lên. Cho đến
nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật
Bản đang “Ở giai đoạn tốt đẹp nhất” -
Theo phát biểu của ông Mori Mutsuya,
Trưởng Đại diện JICA, tại cuộc họp báo
ngày 26/12/2014 về việc chuẩn bị khánh
thành “Cửa ngõ quốc tế mới” của Hà
Nội. Đây là những dự án cơ sở hạ tầng
lớn và quan trọng, được kỳ vọng sẽ đóng
góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế-
xã hội của khu vực Hà Nội và vùng lân
cận cũng như sẽ góp phần giúp Thủ đô
nói riêng, Việt Nam nói chung, mở rộng
cánh cửa đón chào tương lai mới cùng
bạn bè Quốc tế trong thời điểm Thành
lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ■
KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP
Hoàng Nam-Ngàn Thương
Trí Gia Anh
ĐẨY MẠNH HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG MEKONG
Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 05
Dưới đây là 6 lời khuyên hữu ích đối với
việc đầu tư trong năm 2015 của nhà đầu
tư vĩ đại Warren Buffett. Theo nhà tỷ phú
này, mọi người nên tránh xa đầu tư vào
tiền ảo Bitcoin, đọc thêm các báo cáo tài
chính, tiết kiệm từ từ và mua cổ phiếu khi
giá giảm.
Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett
là một trong những doanh nhân có ảnh
hưởng nhất trên thế giới và là một tỷ phú
sống tiết kiệm. Ông mua cổ phiếu đầu tiên
khi mới 11 tuổi và nắm trong tay tài sản
63 tỷ USD năm 50 tuổi.
Dưới đây là những lời khuyên của ông về
việc lựa chọn kênh đầu tư an toàn nhất
năm 2015:
1. Đầu tư vào các quỹ đầu tư chỉ số
Trong một bức thư gửi tới các cổ đông
của Berkshire Hathaway năm 2014, Buf-
fett tiết lộ kế hoạch đầu tư của mình và
nhắc nhở họ đầu tư an toàn, chi phí thấp
và dài hạn. Ông dự định để lại toàn bộ
tiền mặt cho vợ đầu tư vào một sản phẩm
truyền thống, không quá hấp dẫn nhưng
lại sinh lời tốt đó chính là bản thân ông.
“Lờikhuyêncủatôirấtđơngiản:Hãydành
10%tiềnmặtcủabạnchonhữngtráiphiếu
chính phủ ngắn hạn và 90% cho những
quỹ chỉ số giá rẻ tại S&P500. Tôi tin rằng
kết quả dài hạn từ chính sách này sẽ đúng
vớihầuhếtcácnhàđầutưbấtkểlàquỹhưu
trí, tổ chức hay cá nhân”, Buffet chia sẻ.
2. Tránh xa Bitcoin.
Giới đầu tư không ngạc nhiên với lời
khuyên này bởi Buffett có ác cảm với công
nghệ. Ông không đầu tư vào những gì
mìnhkhôngbiết.Tuynhiên,Buffettáccảm
về Bitcoin không chỉ bởi nó liên quan tới
công nghệ mà ông cho rằng Bitcoin không
thuộcbấtcứloạiđầutưnàovàkhônghềcó
giá trị. Ông nói: "Hãy tránh xa Bitcoin ra.
Về cơ bản, nó chỉ là tiền ảo, một phương
thức chuyển tiền mà thôi. Séc cũng dùng
để chuyển tiền nhưng liệu chúng có giá
trị lớn bởi khả năng chuyển tiền ấy hay
không? Tôi hy vọng Bitcoin sẽ là phương
thức tốt hơn để chuyển tiền, nhưng bạn
vẫn có thể thay thế nó bằng vô số cách. Tôi
nghĩ rằng việc nói Bitcoin có giá trị nội tại
lớn thật nực cười".
3. Học cách đọc báo cáo tài chính
Buffett đã dành lời khuyên này cho
cậu bé 17 tuổi Tre Grinner mắc bệnh u
Lympho Hodgkin. Grinner mới đây được
nhận vào thực tập tại Goldman Sachs với
sự giúp đỡ của Tổ chức Make-a-Wish. Mới
đây, Grinner đã rất bất ngờ khi nhận được
cuộc gọi từ Buffett và khuyên cậu như sau:
"Hãy tham gia tất cả các khóa học kế toán
có thể. Kế toán là ngôn ngữ của kinh do-
anh. Điều này sẽ giúp cậu dễ dàng đọc báo
cáotàichính.Đểthànhthạomộtngônngữ
khác,cậucầncóthờigianthựchànhvàhọc
tậpnhiềuhơnnữanhưngnósẽrấtđánggiá
sau này".
4. Chú trọng vào tiết kiệm chứ
không nên cố làm giàu nhanh
chóng.
Buffett cho biết: "Tôi cho rằng sai lầm
lớn nhất là không học thói quen tiết kiệm
đúng mức từ sớm. Vì tiết kiệm là một thói
quen. Còn mọi người thường cố gắng làm
giàu nhanh chóng. Tiết kiệm một cách từ
từ khá dễ nhưng làm giàu nhanh thì không
hề đơn giản".
Tỷ phú Buffet khuyên mọi người nên
có thói quen tiết kiệm đúng mức từ sớm.
5. Khi giá cổ phiếu giảm, hãy mua
vào chứ đừng bán ra
2014 là một năm có nhiều biến động
trên thị trường và cả tài sản của của tỷ phú
Warren Buffett bị ảnh hưởng. Nhà đầu tư
này đã mất khoảng 2 tỷ USD chỉ trong vài
ngàyhồitháng10khiCokevàIBMbáocáo
lợi nhuận hàng quý không tốt. Tất nhiên,
khi bạn sở hữu tới 63 tỷ USD, thì số tiền
mấtmátnàychỉnhưmộtbữaăntrưa.Theo
quan niệm của Buffett, những nhà đầu tư
chỉ chăm chăm bán ra khi giá cổ phiếu
giảm hiếm khi thành công.
Ông cho biết :“Tôi thích mua khi cổ
phiếu xuống giá và thậm chí xuống hơn
nữa thì tôi càng muốn mua. Nếu bạn nói
với tôi rằng thị trường sẽ giảm 500 điểm
tuần tới, có lẽ tôi đã mua cổ phiếu của
những doanh nghiệp đó vào ngày hôm
trước. Tôi nhận ra được cổ phiếu hợp lý để
mua và sinh lợi trong dài hạn”.
6. Đừng giả vờ mình là một chuyên
gia
“Nếu đầu tư vào những gì không biết,
bạn giống như đang chơi cờ bạc vậy”. Đây
là lời khuyên Buffett luôn tuân thủ và cũng
là lý do tại sao ông không bỏ tiền vào công
nghệ, vàng và hàng không.
Trong lá thư gửi cổ đông năm 2014,
ông viết: “Bạn không cần là một chuyên
gia để có thể đạt được lợi nhuận như mong
muốn cho khoản đầu tư của mình. Tuy
nhiên, nếu không am hiểu, bạn cần nhận
ra được giới hạn bản thân và chăm chỉ làm
việc. Hãy đơn giản hóa mọi thứ và đừng cố
đạt lợi nhuận quá cao. Với những gì hứa
hẹn đạt lợi nhuận nhanh chóng, hãy thẳng
thắn nói không”.
Theotienphongonline
Kênh đầu tư nào an toàn
nhất năm 2015?
KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP
AEC ra đời với giấc mơ về sự
thịnh vượng. Tuy nhiên, để giấc mơ
thêm đẹp, các quốc gia hãy vận
động!
Vậy là năm 2015 đã tới - Cộng
đồng Kinh tế ASEAN (AEC) theo
lịch trình sẽ được hình thành. Tuy
tốc độ đàm phán đang chậm lại
trong thời gian gần đây do bắt đầu
đụng đến những vấn đề phức tạp
nhất, nhưng không thể phủ nhận
AEC ra đời sẽ tạo ra một thị trường
chung thống nhất, tạo động lực lớn
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả khu
vực.
T
hực vậy, theo ước tính của Ngân
hàng Phát triển châu Á, đến năm
2030, quy mô dân số của các quốc
giaĐôngNamÁsẽtăngtừ600triệungười
hiện nay lên 710 triệu người, với tổng giá
trị GDP vào khoảng 5.500 tỉ USD, tăng
gần 3 lần so với giá trị đạt được của năm
2011. Nhưng để đạt được sự thịnh vượng
này, các Quốc gia Đông Nam Á cần có
các công cụ hỗ trợ, mà AEC là một trong
những công cụ quan trọng nhất.
Nội dung đàm phán của AEC được
đánh giá là cao hơn so với Hiệp định
Thương mại tự do Đông Nam Á (AFTA)
vốn đang được triển khai dần trên thực tế.
AEC sẽ hướng tới một thị trường thống
nhất, tạo lập một cơ sở sản xuất chung cho
toàn khu vực. Nó cũng sẽ tạo điều kiện
để dòng chảy hàng hóa, dịch vụ, luồng
vốn đầu tư và lao động luân chuyển tự do
hơn trong khu vực. Không dừng lại ở đó,
AEC còn hướng tới việc tạo ra một khu
vực kinh tế có tính cạnh tranh với những
chính sách chung về cạnh tranh, quyền
lợi của người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ… Ngoài ra, các nhà lãnh đạo
còn muốn hướng tới những mục tiêu lớn
hơn như thu hẹp khoảng cách giàu nghèo
giữa các quốc gia hay hội nhập sâu rộng
hơn vào nền kinh tế toàn cầu với ASEAN
là trung tâm.
Với hiệp định AFTA đang được triển
khai trên thực tế, mức thuế suất thương
mại giữa 6 thành viên giàu có nhất trong
khu vực là Brunei, Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore và Thái Lan đã
giảm xuống gần như bằng 0%. Kết quả là
70% tổng kim ngạch thương mại nội bộ
khối ASEAN đã không phải chịu thuế.
Điều này hàm ý rằng để AEC thúc đẩy
hơn nữa tăng trưởng thương mại trong
nội bộ khối thì việc dỡ bỏ rào cản phi thuế
quan, giảm chi phí cố định trong thương
mại, cũng như tạo lập các chính sách đầu
tư mở cửa và tự do hơn mới là các yếu
tố quan trọng giúp thương mại tăng tốc,
đồng thời thu hút mạnh dòng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào khu vực. Lợi ích
thu được chắc chắn sẽ không nhỏ. Theo
ước tính của ILO, việc dỡ bỏ các rào rản
phi thuế quan sẽ đem đến lợi ích gấp 5 lần
so với những gì AFTA mang lại. Trong đó,
Campuchia sẽ có GDP tăng thêm 14,5%,
cònconsốdànhchoViệtNamsẽlà12,5%.
Nếu kèm theo việc tự do hóa lĩnh vực dịch
vụ cũng như giảm chi phí cố định trong
thương mại tới 20% thì AEC còn mang lại
tác động lớn hơn: GDP toàn khu vực sẽ
tăng thêm 57 tỉ USD so với trường hợp chỉ
có AFTA. Riêng đối với Việt Nam, con số
mở rộng thêm GDP sẽ là 14,7%.
Do đó, vấn đề hàng đầu hiện nay đối
với các quốc gia Đông Nam Á là làm sao
giải quyết bài toán phi thuế quan, chi phí
thương mại cố định cũng như tạo lập cơ
chế tự do hóa dịch vụ và đầu tư để AEC
tạo nên sự khác biệt lớn so với AFTA.
Đây cũng chính là những thách thức lớn
mà các quốc gia trong khu vực phải cùng
nhau vượt qua trên bàn đàm phán.Thế
còn lĩnh vực lao động? Theo ước tính của
ILO - Việt Nam sẽ nằm trong số các quốc
gia được hưởng lợi nhiều nhất về khía
cạnh lao động khi AEC được hình thành,
với mức tăng trưởng số việc làm lên đến
gần 11%. Trong đó, ngành lúa gạo sẽ tạo
thêm được gần 1,3 triệu việc làm, ngành
xây dựng tạo thêm được 600.000 việc làm.
Đặc biệt ngành thương mại và Giao thông
Vận tải sẽ tạo ra gần 3 triệu việc làm mới.
Nhưng có một điều đáng ngại cho Việt
Nam là nguy cơ thay đổi về cấu trúc lao
động một khi cơ hội việc làm được mở
rộng hơn. Theo đó, một khi AEC hình
thành, các lĩnh vực việc làm phi chính
thức sẽ gia tăng đáng kể và chiếm gần 2/3
tổng số việc làm mới được tạo ra. Điều này
phản ánh một điều rằng, những lao động
không có kỹ năng hay bán kỹ năng sẽ tìm
thấy cơ hội nhiều hơn trong các lĩnh vực
kinh tế phi chính thức và Nhà nước sẽ khó
kiểm soát hơn.
ĐiềunàycũngdễhiểuvìmộtkhiAEC
được thành lập với cơ hội và tính cạnh
tranh luôn song hành thì các đối tượng
thiếu kỹ năng sẽ là những người chịu thiệt
thòi hơn. Thậm chí ông Cao Quang Đại,
Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề thuộc Tổng
cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh
& Xã hội, còn lo ngại tỉ lệ thất nghiệp có
thể tăng lên một khi AEC ra đời. “Cạnh
tranh về việc làm sẽ rất khốc liệt khi AEC
hình thành. Nếu người lao động không
nâng cao kỹ năng, họ có thể mất việc ngay
tại sân nhà”. Nhược điểm chủ yếu của lao
động Việt Nam là thiếu các kỹ năng mềm
như làm việc nhóm, giao tiếp, khả năng
ngoại ngữ... ■
MUỐN AEC THỊNH VƯỢNG
HÃY DỠ BỎ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN
Sơn Nguyễn
(Tháng 3/2015) Số 83 + 8406 KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP
Nâng cao hiệu quả hợp tác với
các nhà tài trợ ODA
GIẢI NGÂN VỐN FDI TĂNG 7,1%
2015: BỨC TRANH KINH TẾ SÁNG LÊN RẤT NHIỀU
Tình hình kinh tế năm 2015
rõ rệt hơn nhiều so với cách
đây 1 năm. Năm 2013 mà dự
đoán cho năm 2014 mù mờ lắm,
nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ
năm 2015 nó sáng lên rất nhiều.
GS.TS Vương Đình Huệ, Trưởng
Ban Kinh tế Trung ương khẳng
định điều này trên Báo Quân đội
nhân dân Online.
N
hận định về tình hình kinh tế
2015, ông Huệ cho rằng, năm
2015 là một năm hội tụ nhiều
điểm tạo động lực cho phát triển. Bởi
vì, năm 2015 là năm cuối cùng nhiệm
kỳ, là năm chạy nước rút để chuẩn bị
cho nhiệm kỳ sau. “Chúng tôi đi các địa
phương thấy không khí tinh thần các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
đang tập trung cao độ nhiều nỗ lực để
đạt mức hoàn thành chỉ tiêu cao nhất
của kế hoạch 5 năm. Người Việt mình
khi chạy nước rút là cũng đáng nể đấy,
khi có động lực thôi thúc về đích; tất
nhiên tùy thuộc vào sức khỏe từng
người nhưng không khí chung là tốt”,
ông Huệ nói.
Bên cạnh đó, năm 2015 là năm sẽ
có nhiều bộ luật, đạo luật liên quan
đến kinh doanh, đến môi trường đầu
tư được ban hành và có hiệu lực như:
Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Luật Đầu
tư sửa đổi, Luật Quản lý sử dụng vốn
Nhà nước tại doanh nghiệp và một
loạt các luật khác; Luật Kinh doanh Bất
động sản, Luật Nhà ở, Luật Dạy nghề…
Hàng loạt các Luật có liên quan tới
thể chế kinh tế thị trường, tạo ra môi
trường kinh doanh thông thoáng, sẽ
tạo ra sức sống mới cho nền kinh tế.
Cộng với Chính phủ đã và đang làm
và cam kết đưa mức môi trường đầu
tư kinh doanh của ta xuống mức bình
quân của ASEAN 6, nhất là trong các
lĩnh vực về thuế, hải quan, tiếp cận điện
lực, đất đai…chắc chắn sẽ tạo ra môi
trường đầu tư kinh doanh rất khá. Vấn
đề còn lại là tổ chức thực hiện, chương
trình hành động, tổ chức chỉ đạo quyết
liệt như thế nào để nắm được vấn đề
lớn của năm 2015. Năm 2015 sẽ kết
thúc triển khai nhiều hiệp định tự do
thương mại. EU cũng đã ký nguyên tắc,
cố gắng là đầu qúy I là xong; FTA giữa
Việt Nam với Liên minh thuế quan Nga
- Kazakhstan- Belarus cũng thấy khả
quan. TPP kỳ vọng năm nay nhưng còn
nhiều khó khăn, tuy nhiên lãnh đạo các
nước tham gia TPP tại hành lang APEC
cũng có quyết tâm muốn kết thúc vào
năm 2015, cộng đồng ASEAN 2015 đã
hoàn thành.
Tại Hội thảo Hội nhập Kinh tế Quốc
tế - 30 năm nhìn lại do Ban Kinh tế TƯ,
Tạp chí Cộng sản, Tỉnh ủy Quảng Ninh
tổ chức mới đây, ý kiến của một số đại
biểu nguyên là Lãnh đạo Đảng, Nhà
nước có nói: “Chưa khi nào Việt Nam
lại gặt hái được những kết quả đàm
phán như thế này, dồn vào năm 2015”.
Nhận định chung về tình hình kinh
tế năm 2015, ông Huệ cho rằng “rõ rệt
hơn nhiều so với cách đây 1 năm”. Năm
2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù
mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ
năm 2015 nó sáng lên rất nhiều. Rủi
ro còn lại là khả năng, năng lực quản
lý điều hành, tổ chức thực hiện của
chúng ta như thế nào, tiếp tục được đà
tạo ra trong năm 2014, tạo ra cái mới
hay không. Chương trình hành động
này không chỉ do Chính phủ, TƯ, mà
địa phương, các bộ, các ngành, các cấp,
chính người dân, doanh nghiệp vào
cuộc thì mới giải quyết được vấn đề
này.
chinhphu.vn.
GS.TS Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý
kiến chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu
quả hợp tác giữa Việt Nam và các
nhà tài trợ ODA và vốn vay ưu đãi
trong thời gian tới.
T
hủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế
hoạch và Đầu tư phối hợp với
Ngân hàng Thế giới (WB) xây
dựng Báo cáo chuyên sâu về môi trường
đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, trong
đó tập trung xác định những mặt còn
hạn chế, chỉ ra những ngành, lĩnh vực
cần cải cách và phương án cải cách
nhằm cải thiện hơn nữa môi trường
đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam để đạt
tiêu chuẩn ASEAN 6. Bộ Kế hoạch và
Đầu tư chủ động cung cấp các thông tin
cần thiết cho WB về dự kiến kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
trong 5 năm, 10 năm tới để WB tham
khảo, phối hợp với các cơ quan liên
quan triển khai xây dựng Báo cáo Việt
Nam năm 2035.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh,
các cơ quan chủ quản triệt để thực
hành tiết kiệm trong sử dụng nguồn
vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà
tài trợ, đặc biệt là đối với hoạt động hỗ
trợ kỹ thuật; hạn chế tối đa việc tổ chức
các đoàn tham quan, khảo sát ở nước
ngoài; ưu tiên nguồn vốn cho các cấu
phần đầu tư của chương trình, dự án.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, thông
báo cho các cơ quan liên quan và nhà
tài trợ, theo dõi, đôn đốc và báo cáo Thủ
tướng Chính phủ kết quả thực hiện các
nhiệm vụ trên.
Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan
liên quan chủ động, tích cực phối hợp
với WB khẩn trương hoàn tất việc chuẩn
bị đầu tư Dự án đường cao tốc Dầu Giây
- Phan Thiết theo hình thức PPP, không
để kéo dài. Thủ tướng Chính phủ giao
các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam chủ động phối hợp
với WB sớm hoàn tất việc chuẩn bị Dự
án Phát triển nông thôn tổng hợp nhằm
cải thiện khả năng thích ứng với biến
đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, có mở rộng phạm vi dự án bao
gồm cấu phần trồng rừng phòng hộ,
rừng ngập mặn ven biển.
Theo báo cáo của Văn phòng Ban
Chỉ đạo Quốc gia về ODA và vốn vay ưu
đãi, công tác vận động và thu hút nguồn
ODA và vốn vay ưu đãi, tổng vốn ODA
và vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 đạt
T
heo Cục Đầu tư nước ngoài
(Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính
đến ngày 20/2, ước tính các dự
án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải
ngân được 1,2 tỷ USD, tăng 7,1% so với
cùng kỳ năm 2014. 	 Tính chung
trong 2 tháng đầu năm 2015, tổng vốn
đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,192
tỷ USD, bằng 77,5% so với cùng kỳ năm
2014. Trong 2 tháng đầu năm đã có 28
quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu
tư tại Việt Nam. Trong đó, British Vir-
gin Islands dẫn đầu với tổng vốn đầu
tư đăng ký cấp mới và tăng thêm; Hàn
Quốc đứng vị trí thứ 2; Nhật Bản đứng
vị trí thứ 3.
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế
tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự
quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài
nhất. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản
đứng thứ hai còn đứng thứ ba là lĩnh
vực bán buôn bán lẻ sửa chữa.
Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước
ngoài (kể cả dầu thô) trong 2 tháng đầu
năm 2015 đạt 15,988 tỷ USD, tăng 12,4%
so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm 69%
kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu không
kể dầu thô đạt 15,38 tỷ USD tăng 16,5%
so với cùng kỳ 2014. Nhập khẩu của
khu vực đầu tư nước ngoài tính trong 2
tháng đầu năm 2015 đạt 13,95 tỷ USD,
tăng 23,3% so với cùng kỳ năm 2014 và
chiếm 61% kim ngạch nhập khẩu.
Tính chung trong 2 tháng đầu năm
2015, khu vực đầu tư nước ngoài xuất
siêu 2,03 tỷ USD ■
hơn 4,362 tỷ USD, gồm hơn 4,16 tỷ USD
ODA vốn vay và vay ưu đãi, 202,05 triệu
USD viện trợ không hoàn lại. Giải ngân
vốn ODA và vốn vay ưu đãi năm 2014
đạt khoảng 5,6 tỷ USD (ODA vốn vay là
5,25 tỷ USD, ODA viện trợ không hoàn
lại là 350 triệu USD), cao hơn 9% so với
năm 2013. Trong tổng số vốn giải ngân
năm 2014 có khoảng 2,45 tỷ USD thuộc
nguồn vốn xây dựng cơ bản, khoảng
2,1 tỷ USD thuộc nguồn vốn cho vay
lại, khoảng 318 triệu USD thuộc nguồn
vốn hành chính sự nghiệp và khoảng
732 triệu USD từ các khoản hỗ trợ ngân
sách.
Theo đánh giá chung, sau những
biện pháp đôn đốc kiên quyết, thường
xuyên của Ban Chỉ đạo, giải ngân năm
2014 có những cải thiện đáng kể. Các
nhà tài trợ quy mô lớn vẫn tiếp tục được
duy trì mức giải ngân cao như Nhật
Bản (JICA): 1,773 tỷ USD, WB: 1,386 tỷ
USD, ADB: 1,058 tỷ USD ■
chínhphu.vn
Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 07
Phó Chủ tịch nước gặp mặt các
nữ doanh nhân Kim Vân
N
gày 5/3, phát biểu tại buổi gặp
mặt Đoàn đại biểu nữ doanh
nhân tiên phong trong hội nhập
kinh tế quốc tế, nhân dịp kỷ niệm 105
năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3/1910-
8/3/2015, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị
Doan khẳng định phụ nữ Việt Nam đang
thực hiện tốt danh hiệu Bác Hồ đã tặng
“Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang”.
Việt Nam hiện có trên 500.000 doanh
nghiệp đang hoạt động, trong đó có trên
100.000 doanh nghiệp do doanh nhân nữ
làm chủ và trực tiếp điều hành. Những
năm gần đây, đội ngũ doanh nhân nữ đã
không ngừng lớn mạnh cả về số lượng,
chất lượng và luôn đi đầu trong công tác
nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ
mới vào tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều sản
phẩm, dịch vụ chất lượng cao phục vụ
nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đóng
góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc
làm cho người lao động, giải quyết vấn đề
an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo.
Vui mừng khi được gặp mặt các nữ
doanh nhân còn rất trẻ, Phó Chủ tịch
nước bày tỏ tin tưởng vào sự lớn mạnh
của đội ngũ nữ doanh nhân - những phụ
nữ đang tiên phong hội nhập. Phó Chủ
tịch nước Nguyễn Thị Doan nêu rõ, năm
2015, Cộng đồng ASEAN sẽ được thành
lập, các cơ chế chính sách phải trong “luật
chơi” chung của ASEAN, Việt Nam sẽ hội
nhập toàn diện vào quốc tế, mở tất cả các
cánh cửa để đón thành tựu khoa học, kỹ
thuật, bạn hàng của thế giới, đội ngũ nữ
doanh nhân phải chuẩn bị sẵn sàng các
điềukiệnđểhộinhậpvàosânchơiđó.Nêu
lên những thách thức của doanh nghiệp,
doanh nhân trong thời kỳ hội nhập, Phó
Chủ tịch nước lưu ý các nữ doanh nhân,
đặc biệt là các doanh nhân trẻ cần giữ
được triết lý, văn hóa của Việt Nam trong
kinh doanh, chú trọng trau dồi ngoại ngữ,
nâng cao trình độ chuyên môn về ngành
nghề, năng lực quản trị, điều hành, nâng
cao khả năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử.
Cùng với phát triển kinh doanh, nữ do-
anh nhân phải dành thời gian chăm lo
cho tổ ấm của mình, giữ gìn hạnh phúc
gia đình. Phó Chủ tịch nước nhắc nhở các
nữ doanh nhân cần thấy được tầm quan
trọng của nghiên cứu khoa học đối với
kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh do-
anh cần phải được nghiên cứu, làm một
cách bài bản, nề nếp, loại bỏ những chi
phí bất hợp lý. Các doanh nghiệp cần có
phòng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu
thị trường, mọi việc làm đều phải có cơ sở
khoa học, có thực tế, không nghĩ gì làm
đấy. Bên cạnh ứng dụng khoa học công
nghệ để đưa sản phẩm đứng vững trên
thị trường, các doanh nghiệp cần nâng
cao phương thức phục vụ. Nhà nước luôn
tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh
nhân phát triển. Đồng thời, Phó Chủ tịch
nước chúc các nữ doanh nhân hạnh phúc,
thành đạt đóng góp nhiều hơn cho đất
nước trong thời kỳ hội nhập, phát huy đầy
đủ bản chất của phụ nữ Việt Nam: Chắt
chiu, kiên cường, nhân ái, nhân hậu…■
B
à chủ SeAbank Nguyễn Thị Nga đã
được Hội đồng Tư vấn Kinh doanh
ASEAN trao 2 giải thưởng danh
giá trong danh mục các giải thưởng của
ASEAN Business Awards 2014.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng
đỉnh kinh doanh và đầu tư ASEAN 2014
(ASEAN Business and Invesment Sum-
mit 2014) được tổ chức tại Thủ đô Nay
Pyi Taw – Myanma hồi cuối năm 2014, bà
Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch HĐQT Ngân
hàng TMCP Đông Nam Á (SeAbank),
đồng thời là Chủ tịch Tập đoàn BRG đã
được trao giải thưởng “Nhà lãnh đạo
nữ xuất sắc nhất” hạng mục quốc gia và
“Nhà lãnh đạo nữ được ngưỡng mộ nhất”
hạng mục khu vực trong danh mục các
giải thưởng của ASEAN Business Awards
2014. Bà Nguyễn Thị Nga được biết đến
là nữ doanh nhân tiêu biểu của Việt Nam
lãnh đạo nhiều doanh nghiệp kinh do-
anh hàng đầu Việt Nam về tài chính ngân
hàng, bất động sản, thể thao, du lịch nghỉ
dưỡng và bán lẻ.
Bà Nguyễn Thị Nga cũng được Forbes
– tạp chí nổi tiếng về bảng xếp hạng hàng
năm những nhân vật thành công và giàu
có nhất thế giới xếp hạng trong Top 50
nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á
2014 và được tổ chức Global Banking &
Finance Review (GBAF) - diễn đàn trực
tuyến có uy tín tại Anh trao giải thưởng
“Nhà lãnh đạo ngân hàng năng động nhất
Việt Nam 2013”.
Tháng 10/2014, trong Lễ kỷ niệm 60
“Nữdoanhnhâncầnđượcbỏbớtràocản”
TỔNG THƯ KÝ ASEAN:
Bà chủ SeAbank nhận được 2
giải thưởng danh giá của ASEAN
Bảo Ngọc Lam
Bà Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch HĐQT SeAbank.
Nguồn: Internet
Ô
ng Lê Lương Minh cho rằng bình
đẳng giới sẽ giúp nền kinh tế trở
nên thịnh vượng hơn và Việt
Nam cũng đang hướng tới việc có 30%
C.ty do nữ doanh nhân làm chủ.
Phát biểu tại Diễn đàn doanh nhân
nữ ASEAN 2015 với chủ đề “Doanh nhân
nữ ASEAN trong cộng đồng kinh tế ASE-
AN: Biến cơ hội thành hiện thực”, ông Lê
Lương Minh - Tổng Thư ký ASEAN nhận
định việc cộng đồng kinh tế chung khu
vực được hình thành cuối năm nay sẽ
mang lại nhiều cơ hội hơn cho các doanh
nghiệp, trong đó có những đơn vị do phụ
nữ làm chủ. "Những năm tới, chúng ta sẽ
hướng tới sự phát triển của doanh nghiệp
nhỏ và vừa cho nữ giới làm chủ, đóng góp
vào sự phát triển chung của khu vực", ông
Minh nhấn mạnh.
Theo ông Lê Lương Minh, sự thu hẹp
khoảng cách về giới sẽ làm thu nhập bình
quân đầu người của các nước trong khu
vực châu Á-Thái Bình Dương tăng thêm
14%. Do vậy, tạo cơ hội cho doanh nhân
nữ phát triển chính là đem lại lợi ích cho
cả cộng đồng, phát triển các dự án hợp tác
với tổ chức quốc tế, tạo thêm nhiều việc
làm. "Các quốc gia tăng cường bình đẳng
sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn. Tôi hy vọng
sẽ giảm bớt những rào cản cho doanh
nghiệp có phụ nữ làm chủ", ông nói.
Chia sẻ tại diễn đàn, Phó chủ tịch
nước Nguyễn Thị Doan đánh giá cộng
đồng ASEAN hình thành vừa mang lại cơ
hội nhưng cũng tạo ra sức ép cạnh tranh,
một số ngành, sản phẩm phải thu hẹp,
thậm chí phải rút khỏi thị trường. "Điều
này đòi hỏi doanh nhân nữ phải không
ngừng sáng tạo, dự báo tình hình, nâng
cao năng lực cạnh tranh, chất lượng sản
phẩm, áp dụng khoa hoạc công nghệ và
tíchcựcquảngbásảnphẩm",bàphátbiểu.
Đồng quan điểm, Bộ trưởng Bộ Lao động
Thương binh & Xã hội - Phạm Thị Hải
Chuyền cho hay, Việt Nam đang tích cực
hoàn thiện khung pháp luật chính sách về
bình đẳng giới, tăng cường quyền năng
kinh tế cho phụ nữ, phấn đấu đến năm
2015, số doanh nghiệp có người đứng
đầu là nữ sẽ chiếm 30% và tăng lên 35%
vào năm 2020. "Thách thức của Việt Nam
trong việc nâng cao quyền năng phụ nữ
vẫn là chưa tạo được nhiều cơ hội việc
làm, bên cạnh đó, phụ nữ vẫn còn chịu
nhiều áp lực duy trì khuôn mẫu, chăm sóc
con cái. Tuy nhiên, Việt Nam luôn quyết
tâm tham gia vào chương trình bình đẳng
giới trong ASEAN, góp phần xây dựng
một cộng đồng thịnh vượng", bà phát
biểu.
Là người tâm huyết, nỗ lực với nhiều
hoạt động của cộng đồng doanh nhân
nữ, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam - Vũ Tiến Lộc cho hay,
Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đối với
cộng đồng doanh nhân nữ, có chương
trình giúp họ nâng cao năng lực, cải thiện
các điều kiện và cơ hội để có thể cạnh
tranh bình đẳng với nam giới trên thương
trường. "Các Chính phủ đã có nhiều nỗ
lực, nhưng tôi cho rằng cần thêm nhiều
nguồn lực và nỗ lực hơn nữa. Tôi đề nghị
có chương trình xây dựng cộng đồng do-
anh nhân nữ ASEAN trong chương trình
tổng thể xây dựng cộng đồng kinh tế ASE-
AN sau năm 2015", ông Lộc bày tỏ ý kiến.
Năm 2015 là lần đầu tiên Diễn đàn
Doanh nhân nữ ASEAN được tổ chức,
trùng với giai đoạn Việt Nam giữ vai trò
nước điều phối và Hội đồng doanh nhân
nữ Việt Nam làm Chủ tịch (2014 - 2016).
Diễn đàn năm nay được tổ chức nhằm
hướng tới cộng đồng ASEAN nói chung
và cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng
sẽ được chính thức thành lập cuối năm
2015, đồng thời tăng cường hợp tác, kết
nối, thúc đẩy doanh nhân nữ trong khu
vực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ■
Vương Minh Sơn
năm Giải phóng Thủ đô, bà Nguyễn Thị
Nga đã được trao danh hiệu Công dân
ThủđôƯutú2014.Trướcđónăm2012bà
cũng được Chủ tịch nước trao tặng Huân
Chương Lao động Hạng Ba và nhiều giải
thưởng cao quý khác. Gần đây bà Nga đã
được Đại hội thành lập Hiệp hội nữ do-
anh nhân Việt Nam tín nhiệm bầu chọn
làm Phó Chủ tịch Hiêp hội Nữ doanh
nhân Việt Nam. Bà Nga hiện là Chủ tịch
của SeAbank, ngân hàng thương mại có
tài sản 3,6 tỷ USD, trong đó ngân hàng
Pháp Societe Generale có 20% cổ phần.
Ngoài ra bà thành lập BRG điều hành
nhiều công ty và các dự án khác ở Việt
Nam đặc biệt là Island Golf Resort Kings
và Đồ Sơn Seaside Golf Resort. Đồng thời
bà còn sở hữu 2 khách sạn lớn tại Hà Nội
dưới sự quản lý của Hilton Wordwide
và nắm cổ phần tại Intimex. Năm 2013
những doanh nghiệp đó đã mang về cho
bà Nga số tài sản khổng lồ lên tới 435 triệu
USD. Người phụ nữ quyền lực này còn là
Chủ tịch CTCP Intimex Việt Nam từ năm
2009 .
Tuy nắm trong tay khối lượng tài sản
không nhỏ và vị thế trong giới doanh
nhân cao nhưng bà Nga luôn biết cách
“ẩn mình”. Rất ít khi thấy bà xuất hiện trên
thương trường, có chăng là những sự kiện
liên quan đến các dự án sân golf với tiêu
chuẩn thế giới, trong vụ mua lại khách sạn
5 sao Hilton Hà Nội, trong chức vụ Chủ
tịch HĐQT của SeAbank và Techcomb-
ank. Việc định lượng chính xác khối tài
sản khổng lồ mà bà Nga đang sở hữu vẫn
làmộtdấuhỏilớn,nhưngaicũngbiếtmột
điều rằng bà là người thành đạt và được
“đồn thổi” là một trong những nữ doanh
nhân giàu nhất Việt Nam. Khi không ai
kiểm kê được số tài sản mà bà Nguyễn Thị
Nga đang nắm giữ thì TS Alan Phan dự
đoán bà Nguyễn Thị Nga khả năng lớn sẽ
trở thành tỷ phú USD tiếp theo, sau ông
Phạm Nhật Vượng (Chủ tịch tập đoàn
Vingroup) nếu như bà công khai tài sản
và cổ phiếu ■
(Tháng 3/2015) Số 83 + 8408 TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - CHỨNG KHOÁN
VietABank: Nhận Giải “Doanh nghiệp xuất sắc
nhất Việt Nam” và TOP VNR 500 năm 2014
VIETABANK: CAM KẾT TÀI TRỢ 3.100
TỶ VỐN ƯU ĐÃI NĂM 2015
VIETABANK: NỖ LỰC HỘI NHẬP
Đ
ầu Xuân mới Ất Mùi - 2015 -
Một tin vui lớn đến với Viet-
ABank: VietABank đã vinh dự
được nhận giải thưởng: “Doanh nghiệp
xuất sắc nhất” và Danh hiệu VNR500
- Top 500 DN lớn nhất Việt Nam Viet-
ABank. Ông Lương Duy Huỳnh - Giám
đốc Chi Nhánh Hà Nội đã thay mặt
VietABank nhận giải thưởng.
Giải thưởng Doanh nghiệp (DN)
xuất sắc nhất Việt Nam năm 2014 -
Vietnam The Best Companies do C.ty
CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Viet-
nam Report) và Báo VietnamNet công
bố dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh
giá độc lập của Vietnam Reort. Đây là
danh hiệu uy tín hằng năm nhằm tôn
vinh những DN có đóng góp to lớn cho
sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
và quảng bá thương hiệu DN trong
nước và quốc tế…Kết quả này thể hiện
vị thế của VietABank thông qua những
chỉ tiêu như: Quy mô, lợi nhuận, đóng
góp vào ngân sách nhà nước và cộng
đồng…
Được biết - Thời gian qua - VietAB-
ank đã không ngừng nâng tầm thương
hiệu thông qua mục tiêu “Đồng hành
cùng khát vọng”, mang đến cho khách
hàng những sản phẩm, dịch vụ tiện
ích và tối ưu nhất. Những công nhận
của xã hội thông qua các giải thưởng là
động lực để toàn thể CBNV VietABank
không ngừng cố gắng phát triển kinh
doanh và xây dựng thương hiệu ■
Ký Hợp tác toàn diện Với Hội Doanh nhân Trẻ
Việt Nam và Hội Doanh nhân Trẻ Hà Nội
N
gay từ những ngày đầu năm
(15-16/1/2015) mới Ất Mùi - Tại
khách sạn Grand Plaza, Hà Nội,
Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam và Ngân
hàng TMCP Việt Á đã ký kết Hợp tác
toàn diện tại, với mục tiêu: Ngân hàng
TMCP Việt Á sẽ trở thành Ngân hàng tài
trợ vốn cho các doanh nghiệp là hội viên
Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam.
Trong khuôn khổ sự kiện, Ngân hàng
TMCP Việt Á cũng tham gia Giải Golf
Doanh nhân Trẻ Việt Nam chào xuân
2015 Cúp Việt Á Bank. Giải Golf với sự
tham gia của trên 100 Doanh nhân trẻ là
hội viên Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam,
một số doanh nhân tiêu biểu ngoài Hội
và những người yêu thích Golf. Ngân
hàng Việt Á đã tham gia với tư cách là
Nhà tài trợ chính và đơn vị đồng tổ chức
Giải cùng với Hội Doanh nhân Trẻ VN.
Được biết - Thời gian qua - Ngân
hàng TMCP Việt Á, với những nỗ lực,
sáng tạo đã luôn tích cực tham gia nhiều
sự kiện của các Hội Doanh nghiệp và tổ
chức nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ
doanh nghiệp. Đồng thời, dành nhiều
ưu đãi đặc biệt về mức phí gửi tiền, phí
thanh toán quốc tế, phí phát hành bảo
lãnh… cho thành viên của các Câu lạc
bộ và Hội Doanh nghiệp- Doanh nhân
trong cả nước, góp phần để nhiều DN
tạo nhiều thành tựu mới trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Cũng trong dịp
này, Bà Phương Thanh Nhung - Tổng
Giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Á
chính thức được bầu làm Ủy viên Ban
Chấp hành TƯ Hội Doanh nhân Trẻ Việt
Nam.Trong dịp Xuân mới 2015 (ngày
05/02/2015) - Bà Phương Thanh Nhung
- TGđốc đã đại diện Ngân hàng TMCP
Việt Á (VietABank) kí hợp tác toàn diện
với Hội Doanh nhân Trẻ Hà Nội. Ký kết
này là bước tiến mới trong quá trình kết
nối của VietABank với các doanh nhân -
doanh nghiệp tại Hà Nội nói riêng và cả
nước nói chung và ghi nhận mối quan hệ
gắn bó giữa hai bên và theo ký kết - Viet-
ABank sẽ đồng hành cùng tất cả các hoạt
động của Hội, hỗ trợ các doanh nhân -
doanh nghiệp trong việc tài trợ vốn, tư
vấn tài chính và các sản phẩm, dịch vụ
ngân hàng khác. Phát biểu tại buổi lễ,
Bà Phương Thanh Nhung khẳng định:
“VietABank luôn nỗ lực để đồng hành
cùng các doanh nhân - doanh nghiệp. Và
sẵn sàng thiết kế những sản phẩm, dịch
vụ “may đo” theo nhu cầu của các thành
viên trong Hội để việc hợp tác hiệu quả
nhất”.
Đại diện Hội Doanh nhân Trẻ Hà
Nội, Ông Lê Vĩnh Sơn – Chủ tịch Hội
đã hoan nghênh sự đồng hành toàn diện
của VietABank và khẳng định mối quan
hệ hợp tác gắn kết giữa hai đơn vị ■
Ông Lương Duy Huỳnh – Giám đốc Chi Nhánh
Hà Nội đại diện VietABank nhận danh hiệu Top
VNR500- Top 500 DN lớn nhất Việt Nam.
Bà Phương Thanh Nhung - Tổng Giám đốc Viet-
ABank kí kết hợp tác với Ông Lê Vĩnh Sơn chủ tịch
Hội Doanh Nhân Trẻ Hà Nội
N
gày 26/01/2015, Ông Phạm
Linh - Phó Tổng Giám đốc
Ngân hàng VietABank đã tham
gia Hội nghị tổng kết chương trình kết
nối Ngân hàng - Doanh nghiệp trên địa
bàn TP.Hồ Chí Minh năm 2014 và triển
khai kế hoạch năm 2015. Tại Hội nghị,
VietABank cam kết sẽ tài trợ 3100 tỷ
vốn ưu đãi cho đối tượng khách hàng là
doanh nghiệp năm 2015.
Chương trình kết nối Ngân hàng -
Doanh nghiệp do UBND TP. Hồ Chí
Minh, Sở Công Thương Tp. Hồ Chí
Minh và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh phối hợp tổ
chức. Chương trình đã mang lại nhiều
thành tựu góp phần phát triển kinh tế
xã hội tại Tp. Hồ Chí Minh trong nhiều
năm nay. Trong năm 2014, VietABank
đã tham gia chương trình và đã tài trợ
140,6 tỷ vốn ưu đãi lãi suất chỉ từ 5,5 –
6,0%/năm, hoàn thành 100% chỉ tiêu đề
ra. Kết quả trên đã đưa VietABank đứng
vào Bảng vàng các Ngân hàng có thành
tích xuất sắc trong việc đẩy mạnh kết
nối giữa Ngân hàng và doanh nghiệp.
Đại diện VietABank, Ông Phạm
Linh - Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám
đốc Khối KHDN đã tham gia kí cam kết
cùng các lãnh đạo Ban ngành về việc hỗ
trợ nguồn vốn vay ưu đãi 3.100 tỷ trong
năm 2015. VietABank cũng sẽ cung ứng
nhiều gói tín dụng ưu đãi khác cho các
doanh nghiệp và những ngành nghề ưu
tiên trong thời gian tới…■
N
ỗ lực vượt bậc trong hoạt động
mọi mặt - Nên VietABank đã
vinh dự lọt TOPtn giải thưởng
Thương hiệu Việt được yêu thích nhất
năm 2014 do bạn đọc Báo Sòni Gòn
Giải Phóng bình chọn. Ông Trịnh Minh
Thảo - Phó Tổng Giám Đốc đã đại diện
VietABank lên nhận giải thưởng.
Danh hiệu “Thương hiệu Việt được
yêu thích nhất” do Báo Sài Gòn Giải
Phóng tổ chức diễn ra hằng năm nhằm
ghi nhận nỗ lực xây dựng thương hiệu,
nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
và có nhiều đóng góp cho sự phát triển
của nền kinh tế của doanh nghiệp …
Chương trình nhận được sự tín nhiệm
của các doanh nghiệp cũng như sự tin
cậy của người tiêu dùng cả nước. Sự
đánh giá cao của khách hàng, người tiêu
dùng và các tổ chức có uy tín là nền tảng
cho những bước tiến xa hơn của Viet-
ABank trong tương lai, là động lực để
VIETABANK: ĐƯỢC TÔN VINH "THƯƠNG HIỆU
VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TÍCH NHẤT" 5 NĂM
LIỀN VÀ ĐẠT "THƯƠNG HIỆU VÀNG" 2014
VietABank hướng đến xây dựng một
Ngân hàng phát triển minh bạch, bền
vững.
“Thương hiệu Việt được yêu thích
nhất năm 2014” là một trong những
minh chứng khẳng định thương hiệu
VietABank đang ngày càng nâng tầm uy
tín, niềm tin trong khách hàng. 5 năm
liền được bình chọn với tỉ lệ bỏ phiếu
cao là kết quả của quá trình nâng cao
chất lượng sản phẩm dịch vụ và thể hiện
trách nhiệm vì cộng đồng của VietABa-
nk. Đồng thời, tại buổi lễ, Ban Tổ chức
và đại diện Ủy Ban Nhân dân TP.Hồ
Chí Minh cũng đã tôn vinh Thương
hiệu VietABank – “Thương hiệu vàng”
năm 2014. VietABank cũng là Ngân
hàng duy nhất được trao tặng các danh
hiệu này và năm 2014 là năm thứ 5 liên
tiếp VietABank được vinh danh với giải
thưởng ■
Ông Trịnh Minh Thảo - Đại diện VietABank nhận giải thưởng do Bà Nguyễn Thị Hồng – Phó Chủ tịch UBND
TP.HCM trao tặng.
Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 09AN TOÀN GIAO THÔNG
S
o với nhiều địa phương khác,
Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng,
người đông, đi lại nhiều khó khăn
vì địa hình đồi núi phức tạp, nhu cầu đi
lại của người dân ngày càng tăng cao,
nên các phương tiện giao thông tăng
nhanh…Gây rất nhiều khó khăn trong
công tác bảo đảm trật tự an toàn giao
thông (TTATGT). Nhưng phòng PC
67 Công an Thanh Hoá đã chủ động
tham mưu phối hợp, chỉ đạo triển khai
thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các
biện pháp công tác, vì vậy tình hình
TTATGT trên địa bàn tỉnh Thanh hoá
có nhiều chuyển biến tích cực, ý thức
chấp hành người tham gia GT được
nâng lên, tình hình TNGT giảm so với
năm 2013, không để xảy ra TNGT thảm
khốc.
Tuy nhiều tuyến đường được nâng
cấp mở rộng, sữa chữa như QL 217, QL
47…nhưng cơ sở hạ tầng GT vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu tham gia GT
của người dân, nhất là GT nông thôn.
Tình hình TTATGT còn tiềm ẩn nhiều
yếu tố phức tạp: Mật độ và phương tiện
tham gia GT tăng, cụ thể xe mô tô tăng
103.315 xe, ô tô tăng 12.094 xe (so với
năm trước); ý thức chấp hành pháp
luật về ATGT vẫn còn hạn chế, nhiều
vi phạm tái diễn như: Chạy quá tốc độ,
chở quá tải…là nguyên nhân chính gây
ra các vụ TNGT nghiêm trọng, nhất là
xe mô tô.
Để góp phần kiềm chế, giảm vi
phạm và TNGT - Phòng PC 67 đã chủ
động tham mưu cho Giám đốc Công
an tỉnh xây dựng kế hoạch, tổ chức tập
huấn triển khai các Thông tư, Chỉ thị
của Bộ CA, công an tỉnh để chỉ đạo các
đơn vị công an trong tỉnh quyết liệt,
tập trung phương tiện, lực lượng triển
khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm TT
ATGT. Tập trung đẩy mạnh công tác
tham mưu cho cấp Ủy, chính quyền và
Ban ATGT các cấp huy động các Ban,
Ngành, Đoàn thể chính trị-xã hội…
để tuyên truyền, giáo dục, nhắc nhở,
tổ chức cho nhân dân ký cam kết chấp
hành nghiêm pháp luật về GT, kết hợp
hài hòa giữa tuyên truyền, giáo dục với
xử lý vi phạm, trong đó lấy giáo dục là
chính.
Đồng thời, lực lượng công an xã
phối hợp cùng lực lượng cảnh sát GT,
công an huyện, thị xã, TP. tăng cường
tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm ở các
tuyến đường. Chỉ đạo công an xã phối
hợp cùng lực lượng thanh niên, các tổ
chức đoàn thể ở địa phương, trưởng
các thôn, bản... theo dõi lập danh sách
những đối tượng thanh, thiếu niên điều
khiển mô tô, xe máy có hành vi lạng
lách, đánh võng, không chấp hành pháp
luật ATGT để giáo dục, quản lý; kiểm
tra hoạt động của các bến đò chở khách
trên địa bàn, xử lý nghiêm các hành vi
vi phạm theo quy định.... Năm 2014,
kiểm tra xử lý 108.935 trường hợp vi
phạm TTATGT, nộp KBNN trên 72 tỷ
đồng, thu hồi 10.927 giấy phép, tạm giữ
10.630 phương tiện, gửi 20.318 thông
báo vi phạm về nơi cư trú, học tập, công
tác của người vi phạm. Phát hiện tịch
thu 65 GPLX, bắt 6 vụ buôn bán vận
chuyển chất ma tuý, bắt giữ 31 vụ gian
lạn thương mại, thu 11.400 viên thuốc
kích dục…Về thực hiện thủ tục đăng ký
môtô, ôtô thuận lợi, đáp ứng được yêu
cầu nhân dân; đăng ký mới 4.336 ô tô,
61.671 môtô; sang tên đổi biển 1.450
ôtô, 7.906 môtô; thông qua đăng ký
phát hiện nhiều xe ôtô, môtô đục lại số
khung, số máy ■
B
ằng phương pháp dạy mới, học sinh
tiểu học trên toàn quốc sẽ được giáo
dục và nâng cao ý thức về ATGT.
ThựchiệnkếhoạchnămATGTcủaỦy
ban An toàn Giao thông Quốc gia (UBAT-
GTQG), quỹ Toyota Việt Nam (TVF) do
liêndoanhôtôlớnnhấtViệtNamphốihợp
với Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ Giáo dục &
Đào tạo) tiếp tục triển khai chương trình
“Toyota cùng em học An toàn giao thông”
năm học 2014-2015. Là một trong bốn
chương trình trọng điểm trong hoạt động
của quỹ Toyota Việt Nam, chương trình
“Toyota cùng em học ATGT” (TSEP) được
triển khai rộng khắp trên cả nước với mục
tiêu giáo dục và nâng cao ý thức về ATGT
cho học sinh tiểu học.
Được thực hiện thường niên từ năm
học 2005-2006, với phương thức “học mà
chơi, chơi mà học”, TSEP áp dụng những
phương pháp giảng dạy mới với các tài liệu
hấp dẫn để tạo nên các giờ học về ATGT
trở nên lý thú, dễ nhớ và dễ hiểu hơn đối
với các em học sinh. Trải qua 9 năm đồng
hành cùng các em thiếu nhi trên cả nước,
bằng những hoạt động tích cực trong công
tác giáo dục về ATGT, TSEP đã trao tặng
hơn 7,5 triệu sách giáo dục ATGT cho học
sinh tiểu học, 47.000 bộ sách giảng dạy
ATGT khổ lớn, hơn 65.000 VCD và gần
129.000 sách hướng dẫn dành cho giáo
viên tiểu học.
Bước sang năm thứ 10, TSEP tiếp tục
đẩy mạnh thực hiện các hoạt động gồm tổ
chức Giao lưu tìm hiểu kiến thức về ATGT
cấptỉnhdànhchohọcsinhvàgiáoviêntiểu
học tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước và tổ
chức Cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota với
chủ đề “Chiếc ô tô mơ ước” lần thứ 4.
Trong đó, cuộc thi vẽ tranh Quốc tế
Toyota - “Chiếc ô tô mơ ước” là một hoạt
động thường niên được thực hiện bởi Tập
đoàn ô tô Toyota Nhật Bản kể từ năm 2004.
TạiViệtNam,cuộcthikhởiđộnglầnđầutừ
năm học 2011-2012.
Sau 3 năm tổ chức, cuộc thi đã nhận
được hơn 1,1 triệu bức tranh dự thi từ các
em nhỏ trên khắp mọi miền Tổ quốc. Năm
nay, Cuộc thi Vẽ tranh ATGT Toyota sẽ
dành cho đối tượng các em học sinh từ lứa
tuổi 15 trở xuống trên phạm vi cả nước ■
PC67: Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ trên các
cung đường
Đẩy mạnh Giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học
Ý kiến Phó Thủ tướng về đề xuất tăng mức xử phạt
Lần đầu tọa đàm về văn hóa an toàn hàng không
Đảm bảo tuyệt đối an toàn, an ninh hàng không
P
hó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
giao Bộ GTVT khẩn trương chủ
trì, phối hợp với các Bộ: Công an,
Tư pháp và các cơ quan liên quan nghiên
cứu đề xuất của Ủy ban ATGT Quốc gia
về quy định xử phạt đối với những hành
vi trực tiếp gây tai nạn giao thông và hư
hỏng kết cấu hạ tầng, báo cáo Thủ tướng
Chính phủ xem xét, quyết định trước
ngày 31/3/2015.
Trước đó, tại văn bản số 58/CV-
UBATGTQG ngày 27/2/2015, Ủy ban An
toàn giao thông quốc gia kiến nghị Chính
phủ cho phép tăng mức xử phạt một số
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông nhằm kéo giảm tai nạn giao thông,
bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ; trong đó mức xử phạt cao nhất là tước
quyền sử dụng GPLX 24 tháng và tịch thu
phương tiện đối với người điều khiển ô tô,
mô tô.
Lý do Ủy ban ATGT Quốc gia đưa
ra kiến nghị trên là do tình hình trật tự
an toàn giao thông vẫn tiếp tục diễn biến
phức tạp, đặc biệt là số người tử vong do
TNGT trong dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi
2015 tăng so với cùng kỳ năm trước, tiếp
tục xảy ra hiện tượng chống đối lực lượng
thực thi công vụ trong công tác kiểm soát
tải trọng phương tiện; nhiều vụ TNGT
đặc biệt nghiêm trọng do người điều
khiển phương tiện vi phạm quy định về
nồng độ cồn; xuất hiện tình trạng người
điều khiển mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ
tham gia giao thông trên đường cao tốc
uyhiếpnghiêmtrọngantoàngiaothông■
N
gày 21/1 tại TPHCM, Ủy ban
ATGT Quốc gia, Cục Hàng
không Dân dụng Việt Nam đã
tổ chức tọa đàm “Văn hóa an toàn hàng
không”. Đây là lần đầu tiên UBAT GT QG
tổ chức tọa đàm về ATHK và trong tháng
7/2015 sẽ tổ chức Hội nghị chuyên đề về
ATGT hàng không.
12 tham luận và nhiều ý kiến tại buổi
tọa đàm đã tập trung bàn luận về văn hóa
an toàn hàng không (ATHK) khi ngày
càng có nhiều người lần đầu đi máy bay
do sự phát triển bùng nổ của hàng không
giá rẻ. Phó chủ tịch chuyên trách Ủy ban
ATGT Quốc gia Khuất Việt Hùng khẳng
định,quatọađàmnàychothấyviệctruyền
thông vẫn chưa đủ với khách hàng mới đi
máy bay lần đầu. Theo ông Hùng, cần đẩy
mạnh văn hóa ATHK không chỉ trong cơ
quan tổ chức mà cả hệ thống chính trị vào
cuộc, làm đồng bộ quyết liệt, không chỉ
Ban ATGT các địa phương có sân bay mà
cả ở 63 Ban ATGT địa phương. Theo ông
Hùng, bên cạnh việc xử lý nghiêm thì phải
tuyêntruyềnxâydựngvănhóaATHKlàm
sao hành khách dễ hiểu, dễ nhớ ■
K
ết luận tại Hội nghị tổng kết năm
2014, phương hướng nhiệm vụ
năm 2015 của Ủy ban An ninh
Hàng không dân dụng Quốc gia - Phó
Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo: Để
bảo đảm mục tiêu quan trọng là bảo đảm
tuyệt đối an ninh, an toàn hàng không
-Ngành Hàng không phải tiếp tục nâng
cao nhận thức về công tác bảo đảm tuyệt
đối an ninh, an toàn hàng không, siết
chặt kỷ cương, kỷ luật trong GTVT hàng
không.
Đồng thời, tiếp tục giữ vững an ninh,
an toàn hàng không, coi đây là thương hiệu
quốc gia và không để xảy ra tai nạn hàng
không. Xây dựng ngành hàng không Việt
Nam chính quy, hiện đại, chuyên nghiệp, an
toànvàhiệuquả;ràsoát,chấnchỉnh,loạibỏ
những yếu tố gây uy hiếp an ninh, an toàn
hàng không; xác định rõ trách nhiệm, đặc
biệt là trách nhiệm của người đứng đầu và
cấp phó phụ trách, kiên quyết xử lý trách
nhiệm người đứng đầu nếu để xảy ra các
vụ việc vi phạm, uy hiếp an ninh và an toàn
hàng không và xử lý nghiêm các hành vi vi
phạm.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán
bộ, công chức, viên chức, người lao động
trong ngành Hàng không và các lĩnh vực có
liên quan; tăng cường hơn nữa trách nhiệm
phối hợp khi thực thi nhiệm vụ ở tất cả các
khâu trong công tác bảo đảm an ninh, an
toàn hàng không ■
Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia
Khuất Việt Hùng phát biểu tại lễ công bố kế hoạch
triển khai chương trình Toyota cùng em học ATGT
năm học 2014-2015
Hoàng Ninh-Minh Quang
P/V
Minh Nghĩa- Thanh Hằng
Bảo Ngọc Lam
Đào Thanh-Thanh Tuấn
HÀNG KHÔNG
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015
Mekong 3 2015

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

So 122 chuan in
So 122 chuan inSo 122 chuan in
So 122 chuan inHán Nhung
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...hieu anh
 
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 

Mais procurados (19)

170 (1)
170 (1)170 (1)
170 (1)
 
150 chuyen in
150 chuyen in150 chuyen in
150 chuyen in
 
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đLuận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
 
Luận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAY
Luận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAYLuận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAY
Luận án: Quản lý về thu-chi ngân sách của TP Hải Phòng, HAY
 
So 122 chuan in
So 122 chuan inSo 122 chuan in
So 122 chuan in
 
Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong bảo vệ Tổ quốc, HOT
Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong bảo vệ Tổ quốc, HOTPhương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong bảo vệ Tổ quốc, HOT
Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong bảo vệ Tổ quốc, HOT
 
Thành phố hcm
Thành phố hcmThành phố hcm
Thành phố hcm
 
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn ...
 
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAYĐề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
Đề tài: Kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta, HAY
 
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình trong liên kết vùng Bắc ...
 
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình, HAYLuận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận án: Phát triển kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình, HAY
 
Docga 4164
Docga 4164Docga 4164
Docga 4164
 
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh TrìQuản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
 
Luận văn: Pháp luật về xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận văn: Pháp luật về xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh, HAYLuận văn: Pháp luật về xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận văn: Pháp luật về xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh, HAY
 
Luận văn: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Quảng NgãiLuận văn: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Quảng Ngãi
 
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh KhêLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
 

Destaque

Mekong 10 2013
Mekong 10 2013Mekong 10 2013
Mekong 10 2013Hán Nhung
 
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28Hán Nhung
 
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22Hán Nhung
 
Mekong tet 2014
Mekong tet 2014Mekong tet 2014
Mekong tet 2014Hán Nhung
 
Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Hán Nhung
 
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014Hán Nhung
 
Htpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 onlineHtpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 onlineHán Nhung
 
Di in bia_so_18
Di in bia_so_18Di in bia_so_18
Di in bia_so_18Hán Nhung
 
Tham luận của ông hoàng viết khang
Tham luận của ông hoàng viết khangTham luận của ông hoàng viết khang
Tham luận của ông hoàng viết khangHán Nhung
 
đIều lệ hội (sửa đổi)
đIều lệ hội (sửa đổi)đIều lệ hội (sửa đổi)
đIều lệ hội (sửa đổi)Hán Nhung
 
M ekong 137 in
M ekong 137 inM ekong 137 in
M ekong 137 inHán Nhung
 
Mk120 chuyen in
Mk120 chuyen inMk120 chuyen in
Mk120 chuyen inHán Nhung
 
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen inMk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen inHán Nhung
 
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tưPhát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tưHán Nhung
 
Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính
Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ChínhBài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính
Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ChínhHán Nhung
 

Destaque (18)

Mekong 10 2013
Mekong 10 2013Mekong 10 2013
Mekong 10 2013
 
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
 
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
 
Mekong tet 2014
Mekong tet 2014Mekong tet 2014
Mekong tet 2014
 
Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015
 
Htpt so 23+24
Htpt so 23+24Htpt so 23+24
Htpt so 23+24
 
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
 
Htpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 onlineHtpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 online
 
Di in bia_so_18
Di in bia_so_18Di in bia_so_18
Di in bia_so_18
 
Tham luận của ông hoàng viết khang
Tham luận của ông hoàng viết khangTham luận của ông hoàng viết khang
Tham luận của ông hoàng viết khang
 
đIều lệ hội (sửa đổi)
đIều lệ hội (sửa đổi)đIều lệ hội (sửa đổi)
đIều lệ hội (sửa đổi)
 
M ekong 137 in
M ekong 137 inM ekong 137 in
M ekong 137 in
 
Mk117
Mk117Mk117
Mk117
 
Mk120 chuyen in
Mk120 chuyen inMk120 chuyen in
Mk120 chuyen in
 
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen inMk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
 
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tưPhát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát biểu Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
 
Mekong 2 2016
Mekong 2 2016Mekong 2 2016
Mekong 2 2016
 
Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính
Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ChínhBài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính
Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính
 

Semelhante a Mekong 3 2015

Thời báo Mekong
Thời báo MekongThời báo Mekong
Thời báo Mekongduyenbc
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3duyenbc
 
[123doc] bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...
[123doc]   bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...[123doc]   bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...
[123doc] bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...NguynHuKhnh3
 
Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Hán Nhung
 
Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Hán Nhung
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013duyenbc
 

Semelhante a Mekong 3 2015 (20)

Mekong 9 2015
Mekong 9 2015Mekong 9 2015
Mekong 9 2015
 
Thời báo Mekong
Thời báo MekongThời báo Mekong
Thời báo Mekong
 
136 p
136 p136 p
136 p
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
 
130
130130
130
 
[123doc] bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...
[123doc]   bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...[123doc]   bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...
[123doc] bai-thu-hoa-ch-nghien-cuu-thuc-te-lop-trung-cap-ly-luan-chinh-tri-...
 
Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Mekong 11 2015
Mekong 11 2015
 
Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Mekong 10 2015
Mekong 10 2015
 
Mekong 112
Mekong 112Mekong 112
Mekong 112
 
144 chuyen in
144 chuyen in144 chuyen in
144 chuyen in
 
143
143143
143
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
 
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm, HAY
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm, HAYThu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm, HAY
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm, HAY
 
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế miền Trung
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế miền TrungThu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế miền Trung
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế miền Trung
 
Luận văn: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở tỉnh Quảng NgãiLuận văn: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở tỉnh Quảng Ngãi
 
172
172172
172
 
Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013
 
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình ThuậnLuận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận
 
Luận án: Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, HAY
Luận án: Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, HAYLuận án: Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, HAY
Luận án: Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, HAY
 
Luận án: Thuế đối với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc
Luận án: Thuế đối với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Vĩnh PhúcLuận án: Thuế đối với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc
Luận án: Thuế đối với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc
 

Mais de Hán Nhung (20)

184
184184
184
 
183 in
183 in183 in
183 in
 
Chương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâmChương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâm
 
181a
181a181a
181a
 
180
180180
180
 
178
178178
178
 
177
177177
177
 
176
176176
176
 
171
171171
171
 
174
174174
174
 
173
173173
173
 
167
167167
167
 
163 chuyen in
163 chuyen in163 chuyen in
163 chuyen in
 
162
162162
162
 
161
161161
161
 
160 chuyen in
160 chuyen in160 chuyen in
160 chuyen in
 
Tan xuan
Tan xuanTan xuan
Tan xuan
 
135p
135p135p
135p
 
134
134134
134
 
131
131131
131
 

Mekong 3 2015

  • 1. Số 83 + 84 Tháng 3/2015 Trang 2 CHUYỆN LẠ: LÃO NÔNG MIỀN TÂY 70 NĂM KHÔNG CẮT TÓC VIỆT NAM - CAMPUCHIA: Tăng cường Hợp tác Chiến lược Toàn diện TRƯỚC 30/6 SẼ HOÀN THÀNH TOÀN BỘ 186 CẦU DÂN SINH Điều kỳ lạ, những mái tóc này xoắn vào nhau một cách tự nhiên. Không may để mái tóc chạm nước, chủ nhân sẽ bị ốm liệt giường... Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam - Bộ GTVT, đến nay đơn vị đã hoàn thành thiết kế 180/186 cầu dân sinh, các cầu còn lại (trong đó có 2 cầu thiết kế đặc biệt) sẽ hoàn thành trong tháng 2. Trang 18 Trang 10 Trang 5 MUỐN AEC THỊNH VƯỢNG: HÃY DỠ BỎ RÀO CẢN... Trang 2 THÚC ĐẨY MẠNH MẼ HOẠT ĐỘNG HỘI NHẬP Trang 6 2015: BỨC TRANH KINH TẾ SÁNG LÊN RẤT NHIỀU Trang 7 TỔNG THƯ KÝ ASEAN: NỮ DN CẦN ĐƯỢC BỎ BỚT RÀO CẢN "Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bùi Quang Vinh, từ ngày 09-12/03/2015, Đoàn công tác Bộ Kế hoạchVương quốc Campuchia do Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ngài Chhay Than làm trưởng đoàn; Quốc Vụ Khanh, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ông Hou Taing Eng cùng Đoàn chuyên gia đã có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam..." 10 doanh nhân nữ tiêu biểu của Việt Nam được Mạng lưới Doanh nhân nữ ASEAN tôn vinh Tân Xuân 2015 & Chào mừng ngày Quốc tế Phụ Nữ 8/3/2015 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tiếp Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ngài Chhay Than đến chào nhân chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam Đoàn Công tác Tổng cục Đường bộ đi vận động làm cầu treo dân sinh cho chương trình "Nhịp cầu yêu thương" ở CIENCO 4 - Bộ GTVT
  • 2. (Tháng 3/2015) Số 83 + 8402 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa hoạt động hội nhập quốc tế về chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng nhằm tăng cường sự ủng hộ, sự hiểu biết và tin cậylẫnnhaugiữaViệtNamvàcácđốitác. Sáng 3/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì phiên họp toàn thể đầu tiên của Ban Chỉ đạo Quốc gia về Hội nhập Quốc tế nhằm tổng kết hoạt động hội nhập quốc tế năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; trọng tâm công tác đối ngoại đa phương đến năm 2020. Tham dự phiên họp có các Phó Thủ tướng: Vũ Văn Ninh, Vũ Đức Đam, Phạm BìnhMinhvàcácthànhviênBanChỉđạo. *Hoạt động hội nhập quốc tế được triểnkhaiđồngbộ Trong năm 2014, hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam đạt được triển khai đồng bộ, hiệu quả và đạt kết quả toàn diện trên cả 3 trụ cột quan trọng là chính trị, an ninh, quốc phòng; kinh tế; khoa giáo, văn xã. Cụ thể, Việt Nam đã triển khai hiệu quả hoạt động hội nhập quốc tế về chính trị; các hoạt động quốc phòng đa phương ngày càng đi vào thực chất; hoạt động đối ngoại đa phương trên lĩnh vực an ninh tiếp tục có những bước tiến cụ thể thông qua việc đưa ra những sáng kiến, đóng góp quan trọng tạicácdiễnđànquốctếlớn.ViệtNamcũng tíchcựcthamgiamụctiêuCộngđồngKinh tếASEAN;tiếptụcthamgiacótráchnhiệm vào các hoạt động trong khuôn khổ WTO; chủ động tham gia các hoạt động trong khuôn khổ các diễn đàn hợp tác kinh tế đa phương;…Hoạt động hội nhập quốc tế về văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục cũng đạt được nhiều kết quả tích cực. Điểm sáng lớn nhất trong hội nhập quốc tế năm 2014 là việc đẩy nhanh và tiến tới kết thúc đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Trong năm 2014, 3/6 FTA đang đàm phán đã cơ bản hoàn tất. Lãnh đạohaibênđãkýcáctuyênbốchungvềkết thúc hoặc hướng kết thúc đàm phán, gồm: Hiệp định giữa Việt Nam và Liên minh Hải quanNga-Belarus-Kazakhstan(VCUFTA), Hiệp định giữa Việt Nam và EU (EVFTA) và Hiệp định giữa Việt Nam và Hàn Quốc (VKFTA). ĐốivớicácHiệpđịnhcònlại,ViệtNam đang gấp rút hoàn tất các khâu đàm phán cuối cùng, bao gồm Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định giữa Việt Nam và Khối thương mại tự do châu Âu *Chuyểnmạnhtưduyhộinhập Về trọng tâm đối ngoại đa phương đến năm 2020, Bộ Ngoại giao đề xuất một số nhiệm vụ lớn là: Tích cực chuẩn bị, đăng cai tổ chức thành công các hoạt động đa phương lớn, tạo dấu ấn của Việt Nam; chủ độngđónggópvàoviệcduytrìhòabình,an ninhkhuvựcvàquốctế;đónggópxâydựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, củng cố và phát huy vai trò trung tâm của ASEAN trongcấutrúckhuvực.Đồngthời,pháthuy hiệuquảcáchiệpđịnhthươngmạitựdođã ký kết; thúc đẩy hoàn tất và triển khai hiệu quả các FTA sẽ ký trong giai đoạn 2015- 2020; nâng tầm tham gia và chủ động đóng góp của Việt Nam tại các cơ chế, diễn đàn hợp tác kinh tế đa phương; chủ động tham gia,nângcaovaitròvàhiệuquảhợptácvăn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục- đào tạo và các lĩnh vực khác;…Khẳng định những kết quả đạt được trong hoạt động hội nhập quốc tế thời gian qua đã góp phần tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội chung của đất nước, nhiều ý kiến phát biểu tại phiên họp đề xuất cần kết hợp chặt chẽhơnnữagiữađốingoạisongphươngvà đối ngoại đa phương, cũng như nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tăng cường phối hợpgiữacácBộ,ngành,địaphương,doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế. Trong đối ngoại đa phương, phải chuyển mạnh từ tư duy gia nhập, tham gia, sang chủ động và tích cực đóng góp, đề xuất các sáng kiến; tăng cường cách tiếp cận đa ngành; chú trọng nội hàm phát triển bền vững;… THEO DÒNG THỜI SỰ THÚC ĐẨY MẠNH MẼ HOẠT ĐỘNG HỘI NHẬP VIỆT NAM-CAMPUCHIA: TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC, TOÀN DIỆN LTS: Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bùi Quang Vinh, từ ngày 09- 12/03/2015, Đoàn công tác Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia do Bộ trưởng cao cấp, Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ngài Chhay Than làm trưởng đoàn; Quốc Vụ Khanh, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ông Hou Taing Eng cùng Đoàn chuyên gia đã có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam nhằm tổng kết thành tựu năm 2014; thỏa thuận - ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác năm 2015 với Bộ Kế hoạch &Đầu tư Việt Nam. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh, Thứ trưởng Nguyễn Chí Dũng cùng Lãnh đạo các Cục/Vụ, các chuyên gia Bộ Kế hoạch & Đầu tư (Bộ KH&ĐT)Việt Nam đã trọng thể tiếp và hội đàm cùng Đoàn. N gày 10/3/2015, “Cuộc họp lần thứ 6 giữa Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Bộ trưởng cao cấp, BộtrưởngBộKếhoạchVươngquốcCam- puchia” đã diễn ra trọng thể tại Hà Nội trên cơ sở hợp tác chiến lược-toàn diện. Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Việt Nam- Bùi Quang Vinh sau lời chúc tốt đẹp nhất tới Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ngài Chhay Than cùng các đại biểu trong Đoàn công tác - Đã nhấn mạnh: “…Tôi xin đánh giá cao những thành tựu về kinh tế của Cam- puchia trong những năm qua, tăng trưởng kinh tế trong những năm trở lại đây không ngừng tăng lên, đặc biệt GDP năm 2014 đạt 7,2%. Tôi cũng xin hoan nghênh đoàn chuyên viên hai Bộ đã chuẩn bị nội dung Biên bản Hợp tác giữa hai Bộ năm 2015, sẽ được ký sau cuộc Hội đàm này…”. Thay mặt Đoàn công tác Campuchia, Quốc Vụ Khanh, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ông Hou Taing Eng, thay mặt hai nước báo cáo kết quả làm việc trong hai ngày 8, 9/03/2015 của hai Đoàn chuyên gia, Bộ KH&ĐT Việt Nam và Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia: “Hai bên đã đạt được thỏa thuận cần thiết gồm 14hoạtđộngsẽthựchiệntrongnăm2015… Đã có biên bản ghi nhớ cho các hoạt động năm 2015”. Hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình kinh tế, xã hội của mỗi nước và chia sẻ những kinh nghiệm tìm kiếm cácgiảiphápđểgiảiquyếtnhữngkhókhăn trong công tác quản lý. Đồng thời, trao đổi quan điểm về hợp tác phát triển kinh tế và xã hội giữa hai nước. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đã giới thiệu những thành tựu xây dựng Kinh tế-Xã hội của Việt Nam, như: “Lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp, chỉ số CPI tháng 12/2014 giảm 0,24% so với tháng trước, tăng 1,84% so với tháng 12/2013. Xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng cao,... Xuất siêu cả năm gần 2 tỷ USD, bằng khoảng 1,3% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước đạt trên 1.220 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm trước, bằng 31% GDP. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cả năm 2014 ước đạt 12,35 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm trước. Tăng trưởng kinh tế lấy lại đà tăng trưởng cao; Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản có nhiều thuận lợi, đạt kết quả khá tốt; Khu vực công nghiệp - xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, cả năm tăng 7,14% (năm 2013 chỉ tăng 5,43%); Khu vực dịch vụ tiếp tục tăng trưởng nhưng tốc độ thấp hơn năm trước đạt 5,96% (năm 2013 tăng 6,57%...”. Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Ngài Chhay Than đánh giá: “…Nhìn lại năm qua, các hoạt động hỗ trợ-viện trợ và giao thương giữa Việt Nam và Vương quốc Campuchia được thúc đẩy mạnh mẽ về mọi lĩnh vực trên cơ sở hợp tác cấp Nhà nước khu vực Mekong nói chung, Việt Nam-Campuchia nói riêng. Năm 2014, Campuchia cũng tăng cường các hoạt động hỗ trợ nhằm thúc đẩy giao thương hai nước với hơn 100triệu USD được các doanh nghiệp đầu tư tại Việt Nam…”. Hàng loạt các dự án do Việt Nam hỗ trợ đã đi vào hoạt động hoặc đang gấp rút hoàn thành như: Cầu, đường, Chợ-Trung tâm thương mại, trụ sở... Sau Hội đàm, hai bên đã thống nhất “(1)Sựcầnthiếttrongviệcpháttriểnnguồn nhân lực ngành thống kê của Campuchia, thông qua kỳ họp lần thứ 14 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Campuchia về Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật năm 2015...(2) Nhất trí nâng cấp trang thông tin điện tử Khu vực Tam giác phát triển ba nước Campuchia, Lào, Việt Nam.(3) Đánh giácaonhómkỹthuậthaiBộđãnỗlựctính giá trị gia tăng, giá trị sản xuất tại một số tỉnh của Campuchia... (4) Hài lòng với sự nổ lực của nhóm chuyên viên hai Bộ cùng phối hợp xây dựng Bản dự thảo khung “Kết nối hai nền kinh tế” theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ hai nước...” BiênbảnghinhớHợptácnăm2015tại cuộc họp lần thứ 6 giữa hai nước Việt Nam và Campuchia, đã được hai Bộ trưởng, đại diện hai Bộ của hai nước Ký kết, đánh dấu thành công tốt đẹp của đợt làm việc cũng như đánh dấu bước tiến mới trong việc tăng cường mối quan hệ hợp tác “láng giềng” tốt đẹp giữa hai nước nói chung, hai Bộ nói riêng. Nhân chuyến công tác - Bộ trưởng Chhay Than đã cùng Đoàn công tác Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia đến chào Thủ tướng Chính phù Nguyễn Tấn Dũng tại Văn phòng Chính phủ và chuyển lời thăm hỏi của Ông Samdech Akka Mo- hasena Padei Techo Hun Sen - Thủ tướng ChínhphủHoànggiaCampuchiađếnThủ tướng. Tại cuộc gặp, thay mặt Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chúc mừng Bộ trưởng Chhay Than cùng Đoàn đến thăm và làm việc tại Việt Nam cũng như đánh giá cao thành công của cuộc họp lần thứ 6 vừa diễn ra nói riêng, thành công trong bước tiến mọi mặt của Campuchia nói chung. Đồng thời, qua Bộ trưởng Chhay Than cùng Đoàn công tác Bộ Kế hoạch Vương quốc Campuchia - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi lời chúc sức khỏe và chúc tốt đẹp nhất đến Thủ tướng Samdech Akka Mohasena Padei Techo Hun Sen và các lãnh đạo cao cấp Vương quốc Campuchia.../ ■ Bài và ảnh: Hoàng Nam - Ngàn Thương xem tiếp bài trang 3
  • 3. Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 03 C hiều5/3,tạiTrụsởChínhphủ,Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp đồng chí Thoonglun Sisoulith, Ủy viên Bộ Chính trị-Phó Thủ tướng-Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Lào dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Ban Đối ngoại TƯ Lào thăm chính thức Việt Nam. ThủtướngNguyễnTấnDũngđánhgiá cao kết quả chuyến thăm của Đoàn cũng như kết quả hội đàm giữa 2 đoàn đại biểu của Ban Đối ngoại Trung ương hai Đảng; tin tưởng chuyến thăm sẽ góp phần thiết thực triển khai sâu rộng, hiệu quả hơn nữa các thỏa thuận mà lãnh đạo cấp cao hai nước đã thống nhất. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng bày tỏ vui mừng trước việc 2 nước vừa ký kết Hiệp định Thương mại mới; cho rằng Hiệp định sẽ không chỉ tạo cơ sở pháp lý, mở ra thêm các cơ hội tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thương mại hàng hóa và dịch vụ mà còn góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam và Lào trong thời gian tới. Trên tinh thần hữu nghị truyền thống, quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết anh em thắm thiết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị 2 bên tích cực triển khai các chương trình, dự án, thỏa thuận hợp tác mà hai bên đã thống nhất; phối hợp chặt chẽ, kịp thời xử lý những vướng mắc phát sinh trong quá trình hợp tác giữa 2 nước. Tiếp tục dành ưu tiên cho lĩnh vực hợp tác quan trọng là kinh tế, thương mại, đầu tư; thúcđẩythươngmại2chiềutheomụctiêu đã đề ra; tăng cường hợp tác kinh tế biên mậu; trao đổi, sớm đi đến thống nhất ký kết hiệp định thương mại biên giới. Về đầu tư, Việt Nam sẽ nỗ lực thúc đẩy các dự án đang triển khai tại Lào, trong đó có các dự án về thủy điện, trồng cao su, cũng như xúc tiến các dự án, chương trìnhhợptácmới;mongmuốnChínhphủ Lào tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư, hợp tác hiệu quả, lâu dài tại Lào. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng mong muốn hai nước cùng nhau nỗ lực, chung tay góp sức trong xây dựng cộng đồng ASEAN phát triển ngày càng cường thịnh, vững mạnh; ủng hộ lập trường chính đáng của nhau trên các diễn đàn quốc tế và khu vực. Đồng chí Thoonglun Sisoulith bày tỏ vui mừng trước những kết quả toàn diện mà Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam anh em giành được trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước; khẳng định Lào luôn coi trọng và mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực, nhất là trong hợp tác kinh tế vì lợi ích thiết thực, vì sự phát triển chung của cả 2 nước. Đồng thời khẳng định Chính phủ Lào luôn chào đón, tạo điều kiện thuận lợi, nhất là về cơ chế, chính sách, đất đai… cho các doanh nghiệp Việt Nam sang hợp tác đầu tư hiệu quả, lâu dài tại Lào. Đồng chíThoonglunSisoulithcũngmongmuốn tiếp tục nhận được sự hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ những kinh nghiệm hay, mô hình tốt của Việt Nam với Lào trong xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước ■ chínhphu.vn Ngày 6/3, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải và Đoàn công tác Chính phủ đã đi thị sát một số công trình cầu, đường lớn ở khu vực ĐBSCL, kết nối trục dọc thứ 2 và xóa tình trạng cách trở sông nước giao thông từ TP.HCM đi các tỉnh Tây Nam bộ. T ại công trường cầu Vàm Cống trên sông Hậu nối Cần Thơ và Đồng Tháp, sau hơn 1/4 tổng thời gian dự kiến, khối lượng thực hiện đã đạt 32%, trong đó hoàn thành cơ bản phần cọc các loại và 16/55 thân, trụ...Cầu Vàm Cống được thiết kế với 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ, dải phân cách, dải an toàn, vận tốc thiết kế 80km/h. Quy mô mặt cắt ngang cầu (cầu chính và cầu dẫn) là 24,5 m. Tổng chiều dài cầu 2,9 km (trong đó, phần cầu chính vượt sông là cầu dây văng dài 870m và cầu dẫn bằng bê tông cốt thép dự ứng lực 2 phía Đồng Tháp và Cần Thơ dài gần 2km). Tổng mức đầu tư của dự án là hơn 271 triệu USD, sử dụng nguồn vốn ODA ưu đãi của Chính phủ Hàn Quốc và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Cầu Cao Lãnh trên sông Tiền cũng đang trong giai đoạn thi công, một số hạng mục vượt tiến độ, đưa khối lượng thực hiện đạt 36/35% kế hoạch. Cầu có tổng chiều dài 2 km với phần cầu chính là cầu dây văng hai mặt phẳng dây. Trụ tháp hình chữ H bằng bê tông cốt thép dự ứng lực cao 123,4 m. Tổng giá trị hợp đồng xây lắp là 145 triệu USD… Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải ghi nhận những kết quả tích cực mà chủ đầu tư (T.C. ty Đầu tư và Phát triển Hạ tầng Giao thông Cửu Long thuộc Bộ GTVT) và các nhà thầu đã đạt được trong triển khai các dự án. Phó Thủ tướng nhấn mạnh đây là 2 công trình quan trọng trong Dự án kết nối khu vực trung tâm đồng bằng Mekong, hình thành trục dọc phía Tây QL 1 A từ TP. Hồ Chí Minh đi các tỉnh Tây Nam Bộ sẽ tạo điều kiện giao thương, động lực phát triển mạnh mẽ cho ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung… Với những kết quả bước đầu khi triển khai các hợp phần quan trọng thuộc Dự án kết nối khu vực trung tâm đồng bằng Mekong, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã cho ý kiến việc bố trí vốn, thu hút kêu gọi các nguồn vốn đầu tư ODA cho các dự án thành phần còn lại, trong đócó tuyến nối QL 91, tuyến tránh TP Long Xuyên và tuyến Mỹ An - Cao Lãnh ■ theochinhphu.vn Phát biểu kết luận phiên họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Hội nhập Quốc tế nêu rõ, trên cơ sở các ý kiến phát biểu tại phiên họp, đề nghị Văn phòng Chính phủ hoàn thiện Báo cáo tổng kết hoạt động Hội nhập Quốc tế năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015. *Triển khai thực hiện hiệu quả hơn theotinhthầnNghịquyết22củaBộ Chínhtrị Trong Báo cáo nêu rõ nhiệm vụ chung, nhiệm vụ của từng Bộ, ngành. Trên cơ sở Báo cáo, Thủ tướng đề nghị Bộ Ngoại giao tổnghợp,xâydựngdựthảoChỉthịcủaThủ tướng Chính phủ về tiếp tục chỉ đạo thực hiện hội nhập quốc tế, với tinh thần triển khai hiệu quả hơn nữa, trách nhiệm hơn nữa, sâu rộng hơn nữa hoạt động hội nhập quốctếtheotinhthầnNghịquyếtsố22của BộChínhtrịvềhộinhậpquốctế.TheoThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, sau gần 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 22, công táchộinhậpquốctếđạtđượcnhiềukếtquả quan trọng, đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển chung của đất nước. Qua hội nhập quốc tế đã tạo được được môi trường thuận lợi, ổn định cho phát triển; nhận được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; các quốc gia, cộng đồng quốc tế chia sẻ, ủng hộ lập trường chính đáng của Việt Nam trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, cũng như các lợi ích chính đáng khác của đất nước. Trong lĩnh vực kinh tế, hội nhập đã góp phần mở rộng thị trường xuất nhẩu với mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm là 18%, qua đó tạo công ăn việc làm, góp phầnvàotăngtrưởngkinhtế,gópphầnhuy độngcácnguồnlựcchođầutưpháttriển… Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế về văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật cũng mang lại nhiều lợi thiết thực cho đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, còn những hạn chế, tồn tại cần hết sức nghiêm túc rút kinh nghiệm, ra sức khắc phục. Trong đó, nổi lên là việc quán triệt, cụ thể hóa Nghị quyết thành kế hoạch của một số Bộ, ngành, địa phương còn chậm, chưa cụ thể. Một số Bộ, ngành, địa phương còn chưa quan tâm đúng mức đếnhoạtđộnghộinhậpquốctế.Hoạtđộng phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương cónơi,cólúccònchưatốt;cónhữngmảng, lĩnh vực về hội nhập còn thiếu chủ động trong triển khai thực hiện;… * Các Bộ ngành, địa phương có chươngtrìnhcụthểvềhộinhập Đề cập tới nhiệm vụ cụ thể trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ: Trong bối cảnh khoa học, công nghệ phát triển nhanh chóng như vũ bão, cả thế giớilàmộtthịtrường;xuthếhộinhậpngày càng sâu rộng và các quốc gia buộc phải hội nhập, không thể cưỡng lại được, mà có cưỡng lại thì chỉ thất bại, buộc phải hội nhập;cácquốcgiađềuphảiquantâmchăm lo tốt hơn cho an sinh xã hội và phúc lợi xã hội;… Từ đó, yêu cầu đặt ra của đất nước là phải tiếp tục tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng hơn nữa trên các lĩnh vực, trong đó lấy hội nhập kinh làm trung tâm; chủ động hơn trong tham gia, định hình luật chơi chung nhằm phục vụ tốt nhất cho lợi ích quốc gia cả trước mắt và lâu dài. “Phải tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 22. Các Bộ, ngành, địa phương phải có chương trình, kế hoạch hội nhập một cách cụ thể, rõ ràng”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo. Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa hoạt động hội nhập quốc tế về chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng nhằm tăng cường sự ủng hộ, sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và các đối tác; góp phần xây dựng môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển, cũng như tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế đốivớihoạtđộngbảovệđộclập,chủquyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Về kinh tế, tập trung mạnh vào thúc đẩy đàm phán các hiệp định thương mại tự do thế mới, phát huy lợi thế của các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết để phục vụ cho các mục tiêu phát triển. Tiếp tục triển khai hội nhập sâu rộng, hiệu quả về văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục-đào tạo. Chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết máu thịt giữa đồng bào trong nước với kiều bào ta ở nước ngoài. Tranh thủ các nguồn lực từ kiều bào để phục vụ cho mục tiêu xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Thực hiện tốt công tác bảo hộ, hỗ trợ công dân Việt Nam đang học tập, làm ăn, sinh sống ở nước ngoài. Trong đối ngoại đa phương, Thủ tướng lưu ý cần hết sức chủ động, đề xuất, khởi xướng để xây dựng luật chơi chung theo mẫu số chung, theo thông lệ quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc và theo lợi ích của đất nước; tiếp tục chủ động tham gia các điềuướcquốctế,thamgiavàcáchoạtđộng ở các diễn đàn đa phương, nhất là ASEAN, Liên Hợp Quốc. Thủ tướng cũng yêu cầu BanChỉđạoQuốcgiavềHộinhậpQuốctế tiếp tục kiện toàn về tổ chức, bộ máy, phấn đấu nỗ lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Đồng thời giao Bộ TT&TT xây dựng một kế hoạch cụ thể, thiết thực phục vụ công tác thông tin, truyên truyền về các hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam ■ chính phủ.vn THEO DÒNG THỜI SỰ PHÓ THỦ TƯỚNG THỊ SÁT CÁC CÔNG TRÌNH KẾT NỐI MEKONG THỦ TƯỚNG TIẾP PHÓ THỦ TƯỚNG LÀO tiếp bài trang 2 P/V P/V
  • 4. (Tháng 3/2015) Số 83 + 8404 N ăm 2015 đã mở màn bằng một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế thế giới. Sự khởi sắc của Mỹ, nền kinh tế đầu tàu, vào những tháng cuối năm 2014 đang được hy vọng sẽ tạo sức bật cho các nền kinh tế khác thế giới. Hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới như Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, nhóm các nền kinh tế đang nổi… đều được dự báo sẽ khởi sắc trong năm 2015 mặc dù vẫn còn khó khăn. Giá dầu giảm sâu giúp giảm chi phí năng lượng được coi là một yếu tố quan trọng giúp các nước giảm nhẹ gánh nặng chi tiêu công. Tuy nhiên, trong khi phần lớn các nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ sáng sủa hơn so với năm cũ, thì kinh tế nước Nga lại phủ một màu u ám, thậm chí có nguy cơ rơi vào suy thoái trong năm 2015. Nguyên nhân là do giá dầu giảm khiến cho thu nhập chủ chốt của nước Nga bị co lại. Bên cạnh đó, các đòn trừng phạt kinh tế của phương Tây đang khiến đồng rúp mất giá mạnh, có thể đẩy kinh tế Nga rơi vào siêu lạm phát. Tổng thống Nga Vladi- mirPutin,nhânvậthainămliêntiếpđược tạp chí Forbes của Mỹ bình chọn là người quyền lực nhất thế giới, được dự đoán sẽ tiếp tục là người khuynh đảo chính trường thế giới trong năm 2015. Và trong khi kinh tế có thể là điểm sáng của 2015, chính trị vẫn tồn tại những yếu tố khó lường. Các cuộc khủng hoảng lớn trong năm 2014 như Ukraine, tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS)… cho đến nay vẫn chưa xuất hiện yếu tố nào cho thấy sẽ được hóa giải trong năm 2015. Thậm chí, với những diễn biến căng thẳng xuất hiện cuối năm 2014, các điểm nóng có nguy cơ sẽ phức tạp hơn trong năm 2015. Những biến động chính trị - kinh tế trong năm 2014 chứng tỏ xu thế toàn cầu hóa đã khiến cho sự tương tác lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng lớn. Các cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị - xã hội không chỉ giới hạn ở phạm vi quốc gia mà đã tạo ra những ảnh hưởng lớn hơn mang tính khu vực, thế giới. Chính vì vậy, trong bối cảnh này, những quốc gia với tư cách là cường quốc cần hành động có trách nhiệm nhằm hoàn thành tốt vai trò là tiên phong, lãnh đạo trong việc gìn giữ trật tự, ổn định cho thế giới. Trong bối cảnh này, sự chuyển dịch trên toàn cầu sẽ ngày càng ghi dấu ấn rõ nét lên toàn bộ diễn biến của tình hình thế giới năm 2015 ■ 2015: DẤU ẤN TOÀN CẦU HÓA LTS: 2013 là năm kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản, cũng là năm dấu mốc ghi nhận bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai nước. 2013 cũng là năm được lãnh đạo hai nước đồng thuận nhất trí là “Năm hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản”. Sau hơn 02 tháng “Cửa ngõ quốc tế Hà Nội” được đưa vào sử dụng, gồm: Cầu Nhật Tân (Cầu hữu nghị Việt-Nhật), Nhà Ga Hành khách T2-Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, Đường nối Nhật Tân - Nội Bài…những công trình quan trọng sử dụng vốn ODA Nhật Bản do JICA đại diện quản lý, được xã hội đánh giá đánh giá cao về việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA. Báo Thời báo Mekong trân trọng giới thiệu tới bạn đọc thông tin về Quan hệ Ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản nói riêng, hợp tác của Nhật Bản nhằm phát triển khu vực MeKong nói chung cũng như những định hướng tăng cường hợp tác chiến lược từ phía Nhật Bản đối với khu vực Mekong, trong đó có Việt Nam, theo thông tin chính thức từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cung cấp. Q uan hệ Nhật Bản - Việt Nam (Việt - Nhật) bắt đầu từ rất sớm, khoảng cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21/3/1973 trên nhiều lĩnh vực, như: Về mậu dịch: Hai nước đã dành cho nhau thuế suất “đãi ngộ tối huệ quốc” (Most Favoured Nation-MFN) từ năm 1999, là một trong những quy chế pháp lý quan trọng trong thương mại quốc tế hiện đại - Quy chế này được coi là một trong những nguyên tắc nền tảng thuộc hệ thống thương mại đa phương của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Đầu tư trực tiếp (FDI): Hai nước đã ký kết “Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư” tháng 11/2003. Tháng 12/2003 hai bên thoả thuận “Sáng kiến chung” nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam. Về hỗ trợ phát triển chính thức(Official Development Assistance- ODA), Nhật Bản cũng là một trong những nước đầu tư ODA lớn nhất cho Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam và Nhật Bản còn bắt tay trên nhiều lĩnh vực như: Hợp tác lao động, Văn hóa giáo dục và du lịch... Theo Đại sứ Quán Nhật Bản, những định hướng hợp tác giữa Nhật Bản và các nước Tiểu vùng MeKong cũng như tiềm năng đầu tư của các doanh nghiệp Nhật tại khu vực này nói chung, Việt Nam nói riêng, trong thời gian tới, thì: “Hợp tác của Nhật Bản nhằm phát triển khu vực Mekong bắt đầu vào những năm 1990, trong khi hợp tác song phương tại các nước có chung sông Mekong được thiết lập sớm hơn. Tuy nhiên, sự gia tăng nhận thức về sự cần thiết cho một cách tiếp cận tích hợp hơn đối với sự phát triển khu vực Mekong mới được đề cập tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản-Việt Nam, Lào, Campuchia được tổ chức vào năm 2004. Diễn đàn này sau đó đã được nâng cấp thành các Hội nghị Cấp cao Mekong-Nhật Bản trong năm 2009 và được tiếp tục duy trì cho đến nay. Một dấu mốc quan trọng cho Diễn đàn là Hội nghị cấp cao Mekong-Nhật Bản lần thứ 4 vào năm 2012 đã phê chuẩn “Chiến lược Tokyo 2012”. Chiến lược Tokyo năm 2012 đã đưa ra ba nguyên tắc chỉ đạo trong hợp tác của Nhật Bản đối với khu vực sông Mekong hướng tới việc thành lập Cộng đồng Kinh tế các nước ASEAN vào năm 2015 đó là: (1) Tăng cường kết nối Mekong; (2) Cùng phát triển; (3) Bảo đảm an ninh con người và môi trường bền vững. Chính phủ Nhật Bản cam kết tài trợ 600 tỷ Yên(khoảng 5 tỷ Đô-la Mỹ theo tỷ giá hiện hành) tại Hội nghị cấp cao lần thứ 4, trong đó, hơn 500 tỷYên đến nay đã hoặc đang được thực hiện. Hội nghị cấp cao Mekong-Nhật Bản lần thứ 7 sẽ được tổ chức tại Tokyo vào tháng 7/2015, dự kiến sẽ là một dịp quan trọng để “Chiến lược Tokyo2012” được xem xét và sửa đổi cho giai đoạn sau năm 2015. Một minh chứng rõ ràng là ở nước khu vực Mekong đang phát triển mạnh, các công ty tư nhân của Nhật Bản cũng bị thu hút bởi nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh và đầu tư tại khu vực này. Mặc dù đầu tư nhân không nhất thiết phải nhắm vào "phát triển khu vực sông Me- kong", càng phát triển hơn trong khu vực thì càng thu hút đầu tư khu vực tư nhân nhiều hơn và ngược lại. Có vẻ như tồn tại một chu kỳ cùng có lợi (win-win) của sự thịnh vượng chung. Riêng đối với Việt Nam, từ năm 1992, khi Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ ODA, quan hệ giữa Việt Nam- Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất, đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên. Cho đến nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đang “Ở giai đoạn tốt đẹp nhất” - Theo phát biểu của ông Mori Mutsuya, Trưởng Đại diện JICA, tại cuộc họp báo ngày 26/12/2014 về việc chuẩn bị khánh thành “Cửa ngõ quốc tế mới” của Hà Nội. Đây là những dự án cơ sở hạ tầng lớn và quan trọng, được kỳ vọng sẽ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực Hà Nội và vùng lân cận cũng như sẽ góp phần giúp Thủ đô nói riêng, Việt Nam nói chung, mở rộng cánh cửa đón chào tương lai mới cùng bạn bè Quốc tế trong thời điểm Thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ■ KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Hoàng Nam-Ngàn Thương Trí Gia Anh ĐẨY MẠNH HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG MEKONG
  • 5. Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 05 Dưới đây là 6 lời khuyên hữu ích đối với việc đầu tư trong năm 2015 của nhà đầu tư vĩ đại Warren Buffett. Theo nhà tỷ phú này, mọi người nên tránh xa đầu tư vào tiền ảo Bitcoin, đọc thêm các báo cáo tài chính, tiết kiệm từ từ và mua cổ phiếu khi giá giảm. Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett là một trong những doanh nhân có ảnh hưởng nhất trên thế giới và là một tỷ phú sống tiết kiệm. Ông mua cổ phiếu đầu tiên khi mới 11 tuổi và nắm trong tay tài sản 63 tỷ USD năm 50 tuổi. Dưới đây là những lời khuyên của ông về việc lựa chọn kênh đầu tư an toàn nhất năm 2015: 1. Đầu tư vào các quỹ đầu tư chỉ số Trong một bức thư gửi tới các cổ đông của Berkshire Hathaway năm 2014, Buf- fett tiết lộ kế hoạch đầu tư của mình và nhắc nhở họ đầu tư an toàn, chi phí thấp và dài hạn. Ông dự định để lại toàn bộ tiền mặt cho vợ đầu tư vào một sản phẩm truyền thống, không quá hấp dẫn nhưng lại sinh lời tốt đó chính là bản thân ông. “Lờikhuyêncủatôirấtđơngiản:Hãydành 10%tiềnmặtcủabạnchonhữngtráiphiếu chính phủ ngắn hạn và 90% cho những quỹ chỉ số giá rẻ tại S&P500. Tôi tin rằng kết quả dài hạn từ chính sách này sẽ đúng vớihầuhếtcácnhàđầutưbấtkểlàquỹhưu trí, tổ chức hay cá nhân”, Buffet chia sẻ. 2. Tránh xa Bitcoin. Giới đầu tư không ngạc nhiên với lời khuyên này bởi Buffett có ác cảm với công nghệ. Ông không đầu tư vào những gì mìnhkhôngbiết.Tuynhiên,Buffettáccảm về Bitcoin không chỉ bởi nó liên quan tới công nghệ mà ông cho rằng Bitcoin không thuộcbấtcứloạiđầutưnàovàkhônghềcó giá trị. Ông nói: "Hãy tránh xa Bitcoin ra. Về cơ bản, nó chỉ là tiền ảo, một phương thức chuyển tiền mà thôi. Séc cũng dùng để chuyển tiền nhưng liệu chúng có giá trị lớn bởi khả năng chuyển tiền ấy hay không? Tôi hy vọng Bitcoin sẽ là phương thức tốt hơn để chuyển tiền, nhưng bạn vẫn có thể thay thế nó bằng vô số cách. Tôi nghĩ rằng việc nói Bitcoin có giá trị nội tại lớn thật nực cười". 3. Học cách đọc báo cáo tài chính Buffett đã dành lời khuyên này cho cậu bé 17 tuổi Tre Grinner mắc bệnh u Lympho Hodgkin. Grinner mới đây được nhận vào thực tập tại Goldman Sachs với sự giúp đỡ của Tổ chức Make-a-Wish. Mới đây, Grinner đã rất bất ngờ khi nhận được cuộc gọi từ Buffett và khuyên cậu như sau: "Hãy tham gia tất cả các khóa học kế toán có thể. Kế toán là ngôn ngữ của kinh do- anh. Điều này sẽ giúp cậu dễ dàng đọc báo cáotàichính.Đểthànhthạomộtngônngữ khác,cậucầncóthờigianthựchànhvàhọc tậpnhiềuhơnnữanhưngnósẽrấtđánggiá sau này". 4. Chú trọng vào tiết kiệm chứ không nên cố làm giàu nhanh chóng. Buffett cho biết: "Tôi cho rằng sai lầm lớn nhất là không học thói quen tiết kiệm đúng mức từ sớm. Vì tiết kiệm là một thói quen. Còn mọi người thường cố gắng làm giàu nhanh chóng. Tiết kiệm một cách từ từ khá dễ nhưng làm giàu nhanh thì không hề đơn giản". Tỷ phú Buffet khuyên mọi người nên có thói quen tiết kiệm đúng mức từ sớm. 5. Khi giá cổ phiếu giảm, hãy mua vào chứ đừng bán ra 2014 là một năm có nhiều biến động trên thị trường và cả tài sản của của tỷ phú Warren Buffett bị ảnh hưởng. Nhà đầu tư này đã mất khoảng 2 tỷ USD chỉ trong vài ngàyhồitháng10khiCokevàIBMbáocáo lợi nhuận hàng quý không tốt. Tất nhiên, khi bạn sở hữu tới 63 tỷ USD, thì số tiền mấtmátnàychỉnhưmộtbữaăntrưa.Theo quan niệm của Buffett, những nhà đầu tư chỉ chăm chăm bán ra khi giá cổ phiếu giảm hiếm khi thành công. Ông cho biết :“Tôi thích mua khi cổ phiếu xuống giá và thậm chí xuống hơn nữa thì tôi càng muốn mua. Nếu bạn nói với tôi rằng thị trường sẽ giảm 500 điểm tuần tới, có lẽ tôi đã mua cổ phiếu của những doanh nghiệp đó vào ngày hôm trước. Tôi nhận ra được cổ phiếu hợp lý để mua và sinh lợi trong dài hạn”. 6. Đừng giả vờ mình là một chuyên gia “Nếu đầu tư vào những gì không biết, bạn giống như đang chơi cờ bạc vậy”. Đây là lời khuyên Buffett luôn tuân thủ và cũng là lý do tại sao ông không bỏ tiền vào công nghệ, vàng và hàng không. Trong lá thư gửi cổ đông năm 2014, ông viết: “Bạn không cần là một chuyên gia để có thể đạt được lợi nhuận như mong muốn cho khoản đầu tư của mình. Tuy nhiên, nếu không am hiểu, bạn cần nhận ra được giới hạn bản thân và chăm chỉ làm việc. Hãy đơn giản hóa mọi thứ và đừng cố đạt lợi nhuận quá cao. Với những gì hứa hẹn đạt lợi nhuận nhanh chóng, hãy thẳng thắn nói không”. Theotienphongonline Kênh đầu tư nào an toàn nhất năm 2015? KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP AEC ra đời với giấc mơ về sự thịnh vượng. Tuy nhiên, để giấc mơ thêm đẹp, các quốc gia hãy vận động! Vậy là năm 2015 đã tới - Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) theo lịch trình sẽ được hình thành. Tuy tốc độ đàm phán đang chậm lại trong thời gian gần đây do bắt đầu đụng đến những vấn đề phức tạp nhất, nhưng không thể phủ nhận AEC ra đời sẽ tạo ra một thị trường chung thống nhất, tạo động lực lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả khu vực. T hực vậy, theo ước tính của Ngân hàng Phát triển châu Á, đến năm 2030, quy mô dân số của các quốc giaĐôngNamÁsẽtăngtừ600triệungười hiện nay lên 710 triệu người, với tổng giá trị GDP vào khoảng 5.500 tỉ USD, tăng gần 3 lần so với giá trị đạt được của năm 2011. Nhưng để đạt được sự thịnh vượng này, các Quốc gia Đông Nam Á cần có các công cụ hỗ trợ, mà AEC là một trong những công cụ quan trọng nhất. Nội dung đàm phán của AEC được đánh giá là cao hơn so với Hiệp định Thương mại tự do Đông Nam Á (AFTA) vốn đang được triển khai dần trên thực tế. AEC sẽ hướng tới một thị trường thống nhất, tạo lập một cơ sở sản xuất chung cho toàn khu vực. Nó cũng sẽ tạo điều kiện để dòng chảy hàng hóa, dịch vụ, luồng vốn đầu tư và lao động luân chuyển tự do hơn trong khu vực. Không dừng lại ở đó, AEC còn hướng tới việc tạo ra một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh với những chính sách chung về cạnh tranh, quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ… Ngoài ra, các nhà lãnh đạo còn muốn hướng tới những mục tiêu lớn hơn như thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia hay hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu với ASEAN là trung tâm. Với hiệp định AFTA đang được triển khai trên thực tế, mức thuế suất thương mại giữa 6 thành viên giàu có nhất trong khu vực là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan đã giảm xuống gần như bằng 0%. Kết quả là 70% tổng kim ngạch thương mại nội bộ khối ASEAN đã không phải chịu thuế. Điều này hàm ý rằng để AEC thúc đẩy hơn nữa tăng trưởng thương mại trong nội bộ khối thì việc dỡ bỏ rào cản phi thuế quan, giảm chi phí cố định trong thương mại, cũng như tạo lập các chính sách đầu tư mở cửa và tự do hơn mới là các yếu tố quan trọng giúp thương mại tăng tốc, đồng thời thu hút mạnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực. Lợi ích thu được chắc chắn sẽ không nhỏ. Theo ước tính của ILO, việc dỡ bỏ các rào rản phi thuế quan sẽ đem đến lợi ích gấp 5 lần so với những gì AFTA mang lại. Trong đó, Campuchia sẽ có GDP tăng thêm 14,5%, cònconsốdànhchoViệtNamsẽlà12,5%. Nếu kèm theo việc tự do hóa lĩnh vực dịch vụ cũng như giảm chi phí cố định trong thương mại tới 20% thì AEC còn mang lại tác động lớn hơn: GDP toàn khu vực sẽ tăng thêm 57 tỉ USD so với trường hợp chỉ có AFTA. Riêng đối với Việt Nam, con số mở rộng thêm GDP sẽ là 14,7%. Do đó, vấn đề hàng đầu hiện nay đối với các quốc gia Đông Nam Á là làm sao giải quyết bài toán phi thuế quan, chi phí thương mại cố định cũng như tạo lập cơ chế tự do hóa dịch vụ và đầu tư để AEC tạo nên sự khác biệt lớn so với AFTA. Đây cũng chính là những thách thức lớn mà các quốc gia trong khu vực phải cùng nhau vượt qua trên bàn đàm phán.Thế còn lĩnh vực lao động? Theo ước tính của ILO - Việt Nam sẽ nằm trong số các quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất về khía cạnh lao động khi AEC được hình thành, với mức tăng trưởng số việc làm lên đến gần 11%. Trong đó, ngành lúa gạo sẽ tạo thêm được gần 1,3 triệu việc làm, ngành xây dựng tạo thêm được 600.000 việc làm. Đặc biệt ngành thương mại và Giao thông Vận tải sẽ tạo ra gần 3 triệu việc làm mới. Nhưng có một điều đáng ngại cho Việt Nam là nguy cơ thay đổi về cấu trúc lao động một khi cơ hội việc làm được mở rộng hơn. Theo đó, một khi AEC hình thành, các lĩnh vực việc làm phi chính thức sẽ gia tăng đáng kể và chiếm gần 2/3 tổng số việc làm mới được tạo ra. Điều này phản ánh một điều rằng, những lao động không có kỹ năng hay bán kỹ năng sẽ tìm thấy cơ hội nhiều hơn trong các lĩnh vực kinh tế phi chính thức và Nhà nước sẽ khó kiểm soát hơn. ĐiềunàycũngdễhiểuvìmộtkhiAEC được thành lập với cơ hội và tính cạnh tranh luôn song hành thì các đối tượng thiếu kỹ năng sẽ là những người chịu thiệt thòi hơn. Thậm chí ông Cao Quang Đại, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề thuộc Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, còn lo ngại tỉ lệ thất nghiệp có thể tăng lên một khi AEC ra đời. “Cạnh tranh về việc làm sẽ rất khốc liệt khi AEC hình thành. Nếu người lao động không nâng cao kỹ năng, họ có thể mất việc ngay tại sân nhà”. Nhược điểm chủ yếu của lao động Việt Nam là thiếu các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, giao tiếp, khả năng ngoại ngữ... ■ MUỐN AEC THỊNH VƯỢNG HÃY DỠ BỎ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN Sơn Nguyễn
  • 6. (Tháng 3/2015) Số 83 + 8406 KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Nâng cao hiệu quả hợp tác với các nhà tài trợ ODA GIẢI NGÂN VỐN FDI TĂNG 7,1% 2015: BỨC TRANH KINH TẾ SÁNG LÊN RẤT NHIỀU Tình hình kinh tế năm 2015 rõ rệt hơn nhiều so với cách đây 1 năm. Năm 2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ năm 2015 nó sáng lên rất nhiều. GS.TS Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương khẳng định điều này trên Báo Quân đội nhân dân Online. N hận định về tình hình kinh tế 2015, ông Huệ cho rằng, năm 2015 là một năm hội tụ nhiều điểm tạo động lực cho phát triển. Bởi vì, năm 2015 là năm cuối cùng nhiệm kỳ, là năm chạy nước rút để chuẩn bị cho nhiệm kỳ sau. “Chúng tôi đi các địa phương thấy không khí tinh thần các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đang tập trung cao độ nhiều nỗ lực để đạt mức hoàn thành chỉ tiêu cao nhất của kế hoạch 5 năm. Người Việt mình khi chạy nước rút là cũng đáng nể đấy, khi có động lực thôi thúc về đích; tất nhiên tùy thuộc vào sức khỏe từng người nhưng không khí chung là tốt”, ông Huệ nói. Bên cạnh đó, năm 2015 là năm sẽ có nhiều bộ luật, đạo luật liên quan đến kinh doanh, đến môi trường đầu tư được ban hành và có hiệu lực như: Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Luật Đầu tư sửa đổi, Luật Quản lý sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và một loạt các luật khác; Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Dạy nghề… Hàng loạt các Luật có liên quan tới thể chế kinh tế thị trường, tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng, sẽ tạo ra sức sống mới cho nền kinh tế. Cộng với Chính phủ đã và đang làm và cam kết đưa mức môi trường đầu tư kinh doanh của ta xuống mức bình quân của ASEAN 6, nhất là trong các lĩnh vực về thuế, hải quan, tiếp cận điện lực, đất đai…chắc chắn sẽ tạo ra môi trường đầu tư kinh doanh rất khá. Vấn đề còn lại là tổ chức thực hiện, chương trình hành động, tổ chức chỉ đạo quyết liệt như thế nào để nắm được vấn đề lớn của năm 2015. Năm 2015 sẽ kết thúc triển khai nhiều hiệp định tự do thương mại. EU cũng đã ký nguyên tắc, cố gắng là đầu qúy I là xong; FTA giữa Việt Nam với Liên minh thuế quan Nga - Kazakhstan- Belarus cũng thấy khả quan. TPP kỳ vọng năm nay nhưng còn nhiều khó khăn, tuy nhiên lãnh đạo các nước tham gia TPP tại hành lang APEC cũng có quyết tâm muốn kết thúc vào năm 2015, cộng đồng ASEAN 2015 đã hoàn thành. Tại Hội thảo Hội nhập Kinh tế Quốc tế - 30 năm nhìn lại do Ban Kinh tế TƯ, Tạp chí Cộng sản, Tỉnh ủy Quảng Ninh tổ chức mới đây, ý kiến của một số đại biểu nguyên là Lãnh đạo Đảng, Nhà nước có nói: “Chưa khi nào Việt Nam lại gặt hái được những kết quả đàm phán như thế này, dồn vào năm 2015”. Nhận định chung về tình hình kinh tế năm 2015, ông Huệ cho rằng “rõ rệt hơn nhiều so với cách đây 1 năm”. Năm 2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ năm 2015 nó sáng lên rất nhiều. Rủi ro còn lại là khả năng, năng lực quản lý điều hành, tổ chức thực hiện của chúng ta như thế nào, tiếp tục được đà tạo ra trong năm 2014, tạo ra cái mới hay không. Chương trình hành động này không chỉ do Chính phủ, TƯ, mà địa phương, các bộ, các ngành, các cấp, chính người dân, doanh nghiệp vào cuộc thì mới giải quyết được vấn đề này. chinhphu.vn. GS.TS Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác giữa Việt Nam và các nhà tài trợ ODA và vốn vay ưu đãi trong thời gian tới. T hủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) xây dựng Báo cáo chuyên sâu về môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, trong đó tập trung xác định những mặt còn hạn chế, chỉ ra những ngành, lĩnh vực cần cải cách và phương án cải cách nhằm cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam để đạt tiêu chuẩn ASEAN 6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ động cung cấp các thông tin cần thiết cho WB về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong 5 năm, 10 năm tới để WB tham khảo, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng Báo cáo Việt Nam năm 2035. Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, các cơ quan chủ quản triệt để thực hành tiết kiệm trong sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, đặc biệt là đối với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật; hạn chế tối đa việc tổ chức các đoàn tham quan, khảo sát ở nước ngoài; ưu tiên nguồn vốn cho các cấu phần đầu tư của chương trình, dự án. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, thông báo cho các cơ quan liên quan và nhà tài trợ, theo dõi, đôn đốc và báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan chủ động, tích cực phối hợp với WB khẩn trương hoàn tất việc chuẩn bị đầu tư Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết theo hình thức PPP, không để kéo dài. Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động phối hợp với WB sớm hoàn tất việc chuẩn bị Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp nhằm cải thiện khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có mở rộng phạm vi dự án bao gồm cấu phần trồng rừng phòng hộ, rừng ngập mặn ven biển. Theo báo cáo của Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi, công tác vận động và thu hút nguồn ODA và vốn vay ưu đãi, tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 đạt T heo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/2, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 1,2 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2014. Tính chung trong 2 tháng đầu năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,192 tỷ USD, bằng 77,5% so với cùng kỳ năm 2014. Trong 2 tháng đầu năm đã có 28 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, British Vir- gin Islands dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm; Hàn Quốc đứng vị trí thứ 2; Nhật Bản đứng vị trí thứ 3. Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai còn đứng thứ ba là lĩnh vực bán buôn bán lẻ sửa chữa. Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) trong 2 tháng đầu năm 2015 đạt 15,988 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm 69% kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu không kể dầu thô đạt 15,38 tỷ USD tăng 16,5% so với cùng kỳ 2014. Nhập khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài tính trong 2 tháng đầu năm 2015 đạt 13,95 tỷ USD, tăng 23,3% so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm 61% kim ngạch nhập khẩu. Tính chung trong 2 tháng đầu năm 2015, khu vực đầu tư nước ngoài xuất siêu 2,03 tỷ USD ■ hơn 4,362 tỷ USD, gồm hơn 4,16 tỷ USD ODA vốn vay và vay ưu đãi, 202,05 triệu USD viện trợ không hoàn lại. Giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi năm 2014 đạt khoảng 5,6 tỷ USD (ODA vốn vay là 5,25 tỷ USD, ODA viện trợ không hoàn lại là 350 triệu USD), cao hơn 9% so với năm 2013. Trong tổng số vốn giải ngân năm 2014 có khoảng 2,45 tỷ USD thuộc nguồn vốn xây dựng cơ bản, khoảng 2,1 tỷ USD thuộc nguồn vốn cho vay lại, khoảng 318 triệu USD thuộc nguồn vốn hành chính sự nghiệp và khoảng 732 triệu USD từ các khoản hỗ trợ ngân sách. Theo đánh giá chung, sau những biện pháp đôn đốc kiên quyết, thường xuyên của Ban Chỉ đạo, giải ngân năm 2014 có những cải thiện đáng kể. Các nhà tài trợ quy mô lớn vẫn tiếp tục được duy trì mức giải ngân cao như Nhật Bản (JICA): 1,773 tỷ USD, WB: 1,386 tỷ USD, ADB: 1,058 tỷ USD ■ chínhphu.vn
  • 7. Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 07 Phó Chủ tịch nước gặp mặt các nữ doanh nhân Kim Vân N gày 5/3, phát biểu tại buổi gặp mặt Đoàn đại biểu nữ doanh nhân tiên phong trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhân dịp kỷ niệm 105 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3/1910- 8/3/2015, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan khẳng định phụ nữ Việt Nam đang thực hiện tốt danh hiệu Bác Hồ đã tặng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. Việt Nam hiện có trên 500.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có trên 100.000 doanh nghiệp do doanh nhân nữ làm chủ và trực tiếp điều hành. Những năm gần đây, đội ngũ doanh nhân nữ đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng và luôn đi đầu trong công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ mới vào tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động, giải quyết vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo. Vui mừng khi được gặp mặt các nữ doanh nhân còn rất trẻ, Phó Chủ tịch nước bày tỏ tin tưởng vào sự lớn mạnh của đội ngũ nữ doanh nhân - những phụ nữ đang tiên phong hội nhập. Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nêu rõ, năm 2015, Cộng đồng ASEAN sẽ được thành lập, các cơ chế chính sách phải trong “luật chơi” chung của ASEAN, Việt Nam sẽ hội nhập toàn diện vào quốc tế, mở tất cả các cánh cửa để đón thành tựu khoa học, kỹ thuật, bạn hàng của thế giới, đội ngũ nữ doanh nhân phải chuẩn bị sẵn sàng các điềukiệnđểhộinhậpvàosânchơiđó.Nêu lên những thách thức của doanh nghiệp, doanh nhân trong thời kỳ hội nhập, Phó Chủ tịch nước lưu ý các nữ doanh nhân, đặc biệt là các doanh nhân trẻ cần giữ được triết lý, văn hóa của Việt Nam trong kinh doanh, chú trọng trau dồi ngoại ngữ, nâng cao trình độ chuyên môn về ngành nghề, năng lực quản trị, điều hành, nâng cao khả năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử. Cùng với phát triển kinh doanh, nữ do- anh nhân phải dành thời gian chăm lo cho tổ ấm của mình, giữ gìn hạnh phúc gia đình. Phó Chủ tịch nước nhắc nhở các nữ doanh nhân cần thấy được tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh do- anh cần phải được nghiên cứu, làm một cách bài bản, nề nếp, loại bỏ những chi phí bất hợp lý. Các doanh nghiệp cần có phòng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thị trường, mọi việc làm đều phải có cơ sở khoa học, có thực tế, không nghĩ gì làm đấy. Bên cạnh ứng dụng khoa học công nghệ để đưa sản phẩm đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp cần nâng cao phương thức phục vụ. Nhà nước luôn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nhân phát triển. Đồng thời, Phó Chủ tịch nước chúc các nữ doanh nhân hạnh phúc, thành đạt đóng góp nhiều hơn cho đất nước trong thời kỳ hội nhập, phát huy đầy đủ bản chất của phụ nữ Việt Nam: Chắt chiu, kiên cường, nhân ái, nhân hậu…■ B à chủ SeAbank Nguyễn Thị Nga đã được Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN trao 2 giải thưởng danh giá trong danh mục các giải thưởng của ASEAN Business Awards 2014. Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh và đầu tư ASEAN 2014 (ASEAN Business and Invesment Sum- mit 2014) được tổ chức tại Thủ đô Nay Pyi Taw – Myanma hồi cuối năm 2014, bà Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeAbank), đồng thời là Chủ tịch Tập đoàn BRG đã được trao giải thưởng “Nhà lãnh đạo nữ xuất sắc nhất” hạng mục quốc gia và “Nhà lãnh đạo nữ được ngưỡng mộ nhất” hạng mục khu vực trong danh mục các giải thưởng của ASEAN Business Awards 2014. Bà Nguyễn Thị Nga được biết đến là nữ doanh nhân tiêu biểu của Việt Nam lãnh đạo nhiều doanh nghiệp kinh do- anh hàng đầu Việt Nam về tài chính ngân hàng, bất động sản, thể thao, du lịch nghỉ dưỡng và bán lẻ. Bà Nguyễn Thị Nga cũng được Forbes – tạp chí nổi tiếng về bảng xếp hạng hàng năm những nhân vật thành công và giàu có nhất thế giới xếp hạng trong Top 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á 2014 và được tổ chức Global Banking & Finance Review (GBAF) - diễn đàn trực tuyến có uy tín tại Anh trao giải thưởng “Nhà lãnh đạo ngân hàng năng động nhất Việt Nam 2013”. Tháng 10/2014, trong Lễ kỷ niệm 60 “Nữdoanhnhâncầnđượcbỏbớtràocản” TỔNG THƯ KÝ ASEAN: Bà chủ SeAbank nhận được 2 giải thưởng danh giá của ASEAN Bảo Ngọc Lam Bà Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch HĐQT SeAbank. Nguồn: Internet Ô ng Lê Lương Minh cho rằng bình đẳng giới sẽ giúp nền kinh tế trở nên thịnh vượng hơn và Việt Nam cũng đang hướng tới việc có 30% C.ty do nữ doanh nhân làm chủ. Phát biểu tại Diễn đàn doanh nhân nữ ASEAN 2015 với chủ đề “Doanh nhân nữ ASEAN trong cộng đồng kinh tế ASE- AN: Biến cơ hội thành hiện thực”, ông Lê Lương Minh - Tổng Thư ký ASEAN nhận định việc cộng đồng kinh tế chung khu vực được hình thành cuối năm nay sẽ mang lại nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp, trong đó có những đơn vị do phụ nữ làm chủ. "Những năm tới, chúng ta sẽ hướng tới sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa cho nữ giới làm chủ, đóng góp vào sự phát triển chung của khu vực", ông Minh nhấn mạnh. Theo ông Lê Lương Minh, sự thu hẹp khoảng cách về giới sẽ làm thu nhập bình quân đầu người của các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tăng thêm 14%. Do vậy, tạo cơ hội cho doanh nhân nữ phát triển chính là đem lại lợi ích cho cả cộng đồng, phát triển các dự án hợp tác với tổ chức quốc tế, tạo thêm nhiều việc làm. "Các quốc gia tăng cường bình đẳng sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn. Tôi hy vọng sẽ giảm bớt những rào cản cho doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ", ông nói. Chia sẻ tại diễn đàn, Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đánh giá cộng đồng ASEAN hình thành vừa mang lại cơ hội nhưng cũng tạo ra sức ép cạnh tranh, một số ngành, sản phẩm phải thu hẹp, thậm chí phải rút khỏi thị trường. "Điều này đòi hỏi doanh nhân nữ phải không ngừng sáng tạo, dự báo tình hình, nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, áp dụng khoa hoạc công nghệ và tíchcựcquảngbásảnphẩm",bàphátbiểu. Đồng quan điểm, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh & Xã hội - Phạm Thị Hải Chuyền cho hay, Việt Nam đang tích cực hoàn thiện khung pháp luật chính sách về bình đẳng giới, tăng cường quyền năng kinh tế cho phụ nữ, phấn đấu đến năm 2015, số doanh nghiệp có người đứng đầu là nữ sẽ chiếm 30% và tăng lên 35% vào năm 2020. "Thách thức của Việt Nam trong việc nâng cao quyền năng phụ nữ vẫn là chưa tạo được nhiều cơ hội việc làm, bên cạnh đó, phụ nữ vẫn còn chịu nhiều áp lực duy trì khuôn mẫu, chăm sóc con cái. Tuy nhiên, Việt Nam luôn quyết tâm tham gia vào chương trình bình đẳng giới trong ASEAN, góp phần xây dựng một cộng đồng thịnh vượng", bà phát biểu. Là người tâm huyết, nỗ lực với nhiều hoạt động của cộng đồng doanh nhân nữ, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Vũ Tiến Lộc cho hay, Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đối với cộng đồng doanh nhân nữ, có chương trình giúp họ nâng cao năng lực, cải thiện các điều kiện và cơ hội để có thể cạnh tranh bình đẳng với nam giới trên thương trường. "Các Chính phủ đã có nhiều nỗ lực, nhưng tôi cho rằng cần thêm nhiều nguồn lực và nỗ lực hơn nữa. Tôi đề nghị có chương trình xây dựng cộng đồng do- anh nhân nữ ASEAN trong chương trình tổng thể xây dựng cộng đồng kinh tế ASE- AN sau năm 2015", ông Lộc bày tỏ ý kiến. Năm 2015 là lần đầu tiên Diễn đàn Doanh nhân nữ ASEAN được tổ chức, trùng với giai đoạn Việt Nam giữ vai trò nước điều phối và Hội đồng doanh nhân nữ Việt Nam làm Chủ tịch (2014 - 2016). Diễn đàn năm nay được tổ chức nhằm hướng tới cộng đồng ASEAN nói chung và cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng sẽ được chính thức thành lập cuối năm 2015, đồng thời tăng cường hợp tác, kết nối, thúc đẩy doanh nhân nữ trong khu vực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ■ Vương Minh Sơn năm Giải phóng Thủ đô, bà Nguyễn Thị Nga đã được trao danh hiệu Công dân ThủđôƯutú2014.Trướcđónăm2012bà cũng được Chủ tịch nước trao tặng Huân Chương Lao động Hạng Ba và nhiều giải thưởng cao quý khác. Gần đây bà Nga đã được Đại hội thành lập Hiệp hội nữ do- anh nhân Việt Nam tín nhiệm bầu chọn làm Phó Chủ tịch Hiêp hội Nữ doanh nhân Việt Nam. Bà Nga hiện là Chủ tịch của SeAbank, ngân hàng thương mại có tài sản 3,6 tỷ USD, trong đó ngân hàng Pháp Societe Generale có 20% cổ phần. Ngoài ra bà thành lập BRG điều hành nhiều công ty và các dự án khác ở Việt Nam đặc biệt là Island Golf Resort Kings và Đồ Sơn Seaside Golf Resort. Đồng thời bà còn sở hữu 2 khách sạn lớn tại Hà Nội dưới sự quản lý của Hilton Wordwide và nắm cổ phần tại Intimex. Năm 2013 những doanh nghiệp đó đã mang về cho bà Nga số tài sản khổng lồ lên tới 435 triệu USD. Người phụ nữ quyền lực này còn là Chủ tịch CTCP Intimex Việt Nam từ năm 2009 . Tuy nắm trong tay khối lượng tài sản không nhỏ và vị thế trong giới doanh nhân cao nhưng bà Nga luôn biết cách “ẩn mình”. Rất ít khi thấy bà xuất hiện trên thương trường, có chăng là những sự kiện liên quan đến các dự án sân golf với tiêu chuẩn thế giới, trong vụ mua lại khách sạn 5 sao Hilton Hà Nội, trong chức vụ Chủ tịch HĐQT của SeAbank và Techcomb- ank. Việc định lượng chính xác khối tài sản khổng lồ mà bà Nga đang sở hữu vẫn làmộtdấuhỏilớn,nhưngaicũngbiếtmột điều rằng bà là người thành đạt và được “đồn thổi” là một trong những nữ doanh nhân giàu nhất Việt Nam. Khi không ai kiểm kê được số tài sản mà bà Nguyễn Thị Nga đang nắm giữ thì TS Alan Phan dự đoán bà Nguyễn Thị Nga khả năng lớn sẽ trở thành tỷ phú USD tiếp theo, sau ông Phạm Nhật Vượng (Chủ tịch tập đoàn Vingroup) nếu như bà công khai tài sản và cổ phiếu ■
  • 8. (Tháng 3/2015) Số 83 + 8408 TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - CHỨNG KHOÁN VietABank: Nhận Giải “Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam” và TOP VNR 500 năm 2014 VIETABANK: CAM KẾT TÀI TRỢ 3.100 TỶ VỐN ƯU ĐÃI NĂM 2015 VIETABANK: NỖ LỰC HỘI NHẬP Đ ầu Xuân mới Ất Mùi - 2015 - Một tin vui lớn đến với Viet- ABank: VietABank đã vinh dự được nhận giải thưởng: “Doanh nghiệp xuất sắc nhất” và Danh hiệu VNR500 - Top 500 DN lớn nhất Việt Nam Viet- ABank. Ông Lương Duy Huỳnh - Giám đốc Chi Nhánh Hà Nội đã thay mặt VietABank nhận giải thưởng. Giải thưởng Doanh nghiệp (DN) xuất sắc nhất Việt Nam năm 2014 - Vietnam The Best Companies do C.ty CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Viet- nam Report) và Báo VietnamNet công bố dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá độc lập của Vietnam Reort. Đây là danh hiệu uy tín hằng năm nhằm tôn vinh những DN có đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và quảng bá thương hiệu DN trong nước và quốc tế…Kết quả này thể hiện vị thế của VietABank thông qua những chỉ tiêu như: Quy mô, lợi nhuận, đóng góp vào ngân sách nhà nước và cộng đồng… Được biết - Thời gian qua - VietAB- ank đã không ngừng nâng tầm thương hiệu thông qua mục tiêu “Đồng hành cùng khát vọng”, mang đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tiện ích và tối ưu nhất. Những công nhận của xã hội thông qua các giải thưởng là động lực để toàn thể CBNV VietABank không ngừng cố gắng phát triển kinh doanh và xây dựng thương hiệu ■ Ký Hợp tác toàn diện Với Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam và Hội Doanh nhân Trẻ Hà Nội N gay từ những ngày đầu năm (15-16/1/2015) mới Ất Mùi - Tại khách sạn Grand Plaza, Hà Nội, Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam và Ngân hàng TMCP Việt Á đã ký kết Hợp tác toàn diện tại, với mục tiêu: Ngân hàng TMCP Việt Á sẽ trở thành Ngân hàng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp là hội viên Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam. Trong khuôn khổ sự kiện, Ngân hàng TMCP Việt Á cũng tham gia Giải Golf Doanh nhân Trẻ Việt Nam chào xuân 2015 Cúp Việt Á Bank. Giải Golf với sự tham gia của trên 100 Doanh nhân trẻ là hội viên Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam, một số doanh nhân tiêu biểu ngoài Hội và những người yêu thích Golf. Ngân hàng Việt Á đã tham gia với tư cách là Nhà tài trợ chính và đơn vị đồng tổ chức Giải cùng với Hội Doanh nhân Trẻ VN. Được biết - Thời gian qua - Ngân hàng TMCP Việt Á, với những nỗ lực, sáng tạo đã luôn tích cực tham gia nhiều sự kiện của các Hội Doanh nghiệp và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp. Đồng thời, dành nhiều ưu đãi đặc biệt về mức phí gửi tiền, phí thanh toán quốc tế, phí phát hành bảo lãnh… cho thành viên của các Câu lạc bộ và Hội Doanh nghiệp- Doanh nhân trong cả nước, góp phần để nhiều DN tạo nhiều thành tựu mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng trong dịp này, Bà Phương Thanh Nhung - Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Á chính thức được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành TƯ Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam.Trong dịp Xuân mới 2015 (ngày 05/02/2015) - Bà Phương Thanh Nhung - TGđốc đã đại diện Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) kí hợp tác toàn diện với Hội Doanh nhân Trẻ Hà Nội. Ký kết này là bước tiến mới trong quá trình kết nối của VietABank với các doanh nhân - doanh nghiệp tại Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung và ghi nhận mối quan hệ gắn bó giữa hai bên và theo ký kết - Viet- ABank sẽ đồng hành cùng tất cả các hoạt động của Hội, hỗ trợ các doanh nhân - doanh nghiệp trong việc tài trợ vốn, tư vấn tài chính và các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khác. Phát biểu tại buổi lễ, Bà Phương Thanh Nhung khẳng định: “VietABank luôn nỗ lực để đồng hành cùng các doanh nhân - doanh nghiệp. Và sẵn sàng thiết kế những sản phẩm, dịch vụ “may đo” theo nhu cầu của các thành viên trong Hội để việc hợp tác hiệu quả nhất”. Đại diện Hội Doanh nhân Trẻ Hà Nội, Ông Lê Vĩnh Sơn – Chủ tịch Hội đã hoan nghênh sự đồng hành toàn diện của VietABank và khẳng định mối quan hệ hợp tác gắn kết giữa hai đơn vị ■ Ông Lương Duy Huỳnh – Giám đốc Chi Nhánh Hà Nội đại diện VietABank nhận danh hiệu Top VNR500- Top 500 DN lớn nhất Việt Nam. Bà Phương Thanh Nhung - Tổng Giám đốc Viet- ABank kí kết hợp tác với Ông Lê Vĩnh Sơn chủ tịch Hội Doanh Nhân Trẻ Hà Nội N gày 26/01/2015, Ông Phạm Linh - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng VietABank đã tham gia Hội nghị tổng kết chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh năm 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015. Tại Hội nghị, VietABank cam kết sẽ tài trợ 3100 tỷ vốn ưu đãi cho đối tượng khách hàng là doanh nghiệp năm 2015. Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp do UBND TP. Hồ Chí Minh, Sở Công Thương Tp. Hồ Chí Minh và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức. Chương trình đã mang lại nhiều thành tựu góp phần phát triển kinh tế xã hội tại Tp. Hồ Chí Minh trong nhiều năm nay. Trong năm 2014, VietABank đã tham gia chương trình và đã tài trợ 140,6 tỷ vốn ưu đãi lãi suất chỉ từ 5,5 – 6,0%/năm, hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra. Kết quả trên đã đưa VietABank đứng vào Bảng vàng các Ngân hàng có thành tích xuất sắc trong việc đẩy mạnh kết nối giữa Ngân hàng và doanh nghiệp. Đại diện VietABank, Ông Phạm Linh - Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối KHDN đã tham gia kí cam kết cùng các lãnh đạo Ban ngành về việc hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi 3.100 tỷ trong năm 2015. VietABank cũng sẽ cung ứng nhiều gói tín dụng ưu đãi khác cho các doanh nghiệp và những ngành nghề ưu tiên trong thời gian tới…■ N ỗ lực vượt bậc trong hoạt động mọi mặt - Nên VietABank đã vinh dự lọt TOPtn giải thưởng Thương hiệu Việt được yêu thích nhất năm 2014 do bạn đọc Báo Sòni Gòn Giải Phóng bình chọn. Ông Trịnh Minh Thảo - Phó Tổng Giám Đốc đã đại diện VietABank lên nhận giải thưởng. Danh hiệu “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất” do Báo Sài Gòn Giải Phóng tổ chức diễn ra hằng năm nhằm ghi nhận nỗ lực xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế của doanh nghiệp … Chương trình nhận được sự tín nhiệm của các doanh nghiệp cũng như sự tin cậy của người tiêu dùng cả nước. Sự đánh giá cao của khách hàng, người tiêu dùng và các tổ chức có uy tín là nền tảng cho những bước tiến xa hơn của Viet- ABank trong tương lai, là động lực để VIETABANK: ĐƯỢC TÔN VINH "THƯƠNG HIỆU VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TÍCH NHẤT" 5 NĂM LIỀN VÀ ĐẠT "THƯƠNG HIỆU VÀNG" 2014 VietABank hướng đến xây dựng một Ngân hàng phát triển minh bạch, bền vững. “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất năm 2014” là một trong những minh chứng khẳng định thương hiệu VietABank đang ngày càng nâng tầm uy tín, niềm tin trong khách hàng. 5 năm liền được bình chọn với tỉ lệ bỏ phiếu cao là kết quả của quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và thể hiện trách nhiệm vì cộng đồng của VietABa- nk. Đồng thời, tại buổi lễ, Ban Tổ chức và đại diện Ủy Ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cũng đã tôn vinh Thương hiệu VietABank – “Thương hiệu vàng” năm 2014. VietABank cũng là Ngân hàng duy nhất được trao tặng các danh hiệu này và năm 2014 là năm thứ 5 liên tiếp VietABank được vinh danh với giải thưởng ■ Ông Trịnh Minh Thảo - Đại diện VietABank nhận giải thưởng do Bà Nguyễn Thị Hồng – Phó Chủ tịch UBND TP.HCM trao tặng.
  • 9. Số 83 + 84 (Tháng 3/2015) 09AN TOÀN GIAO THÔNG S o với nhiều địa phương khác, Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng, người đông, đi lại nhiều khó khăn vì địa hình đồi núi phức tạp, nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng cao, nên các phương tiện giao thông tăng nhanh…Gây rất nhiều khó khăn trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT). Nhưng phòng PC 67 Công an Thanh Hoá đã chủ động tham mưu phối hợp, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các biện pháp công tác, vì vậy tình hình TTATGT trên địa bàn tỉnh Thanh hoá có nhiều chuyển biến tích cực, ý thức chấp hành người tham gia GT được nâng lên, tình hình TNGT giảm so với năm 2013, không để xảy ra TNGT thảm khốc. Tuy nhiều tuyến đường được nâng cấp mở rộng, sữa chữa như QL 217, QL 47…nhưng cơ sở hạ tầng GT vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tham gia GT của người dân, nhất là GT nông thôn. Tình hình TTATGT còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp: Mật độ và phương tiện tham gia GT tăng, cụ thể xe mô tô tăng 103.315 xe, ô tô tăng 12.094 xe (so với năm trước); ý thức chấp hành pháp luật về ATGT vẫn còn hạn chế, nhiều vi phạm tái diễn như: Chạy quá tốc độ, chở quá tải…là nguyên nhân chính gây ra các vụ TNGT nghiêm trọng, nhất là xe mô tô. Để góp phần kiềm chế, giảm vi phạm và TNGT - Phòng PC 67 đã chủ động tham mưu cho Giám đốc Công an tỉnh xây dựng kế hoạch, tổ chức tập huấn triển khai các Thông tư, Chỉ thị của Bộ CA, công an tỉnh để chỉ đạo các đơn vị công an trong tỉnh quyết liệt, tập trung phương tiện, lực lượng triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm TT ATGT. Tập trung đẩy mạnh công tác tham mưu cho cấp Ủy, chính quyền và Ban ATGT các cấp huy động các Ban, Ngành, Đoàn thể chính trị-xã hội… để tuyên truyền, giáo dục, nhắc nhở, tổ chức cho nhân dân ký cam kết chấp hành nghiêm pháp luật về GT, kết hợp hài hòa giữa tuyên truyền, giáo dục với xử lý vi phạm, trong đó lấy giáo dục là chính. Đồng thời, lực lượng công an xã phối hợp cùng lực lượng cảnh sát GT, công an huyện, thị xã, TP. tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm ở các tuyến đường. Chỉ đạo công an xã phối hợp cùng lực lượng thanh niên, các tổ chức đoàn thể ở địa phương, trưởng các thôn, bản... theo dõi lập danh sách những đối tượng thanh, thiếu niên điều khiển mô tô, xe máy có hành vi lạng lách, đánh võng, không chấp hành pháp luật ATGT để giáo dục, quản lý; kiểm tra hoạt động của các bến đò chở khách trên địa bàn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định.... Năm 2014, kiểm tra xử lý 108.935 trường hợp vi phạm TTATGT, nộp KBNN trên 72 tỷ đồng, thu hồi 10.927 giấy phép, tạm giữ 10.630 phương tiện, gửi 20.318 thông báo vi phạm về nơi cư trú, học tập, công tác của người vi phạm. Phát hiện tịch thu 65 GPLX, bắt 6 vụ buôn bán vận chuyển chất ma tuý, bắt giữ 31 vụ gian lạn thương mại, thu 11.400 viên thuốc kích dục…Về thực hiện thủ tục đăng ký môtô, ôtô thuận lợi, đáp ứng được yêu cầu nhân dân; đăng ký mới 4.336 ô tô, 61.671 môtô; sang tên đổi biển 1.450 ôtô, 7.906 môtô; thông qua đăng ký phát hiện nhiều xe ôtô, môtô đục lại số khung, số máy ■ B ằng phương pháp dạy mới, học sinh tiểu học trên toàn quốc sẽ được giáo dục và nâng cao ý thức về ATGT. ThựchiệnkếhoạchnămATGTcủaỦy ban An toàn Giao thông Quốc gia (UBAT- GTQG), quỹ Toyota Việt Nam (TVF) do liêndoanhôtôlớnnhấtViệtNamphốihợp với Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ Giáo dục & Đào tạo) tiếp tục triển khai chương trình “Toyota cùng em học An toàn giao thông” năm học 2014-2015. Là một trong bốn chương trình trọng điểm trong hoạt động của quỹ Toyota Việt Nam, chương trình “Toyota cùng em học ATGT” (TSEP) được triển khai rộng khắp trên cả nước với mục tiêu giáo dục và nâng cao ý thức về ATGT cho học sinh tiểu học. Được thực hiện thường niên từ năm học 2005-2006, với phương thức “học mà chơi, chơi mà học”, TSEP áp dụng những phương pháp giảng dạy mới với các tài liệu hấp dẫn để tạo nên các giờ học về ATGT trở nên lý thú, dễ nhớ và dễ hiểu hơn đối với các em học sinh. Trải qua 9 năm đồng hành cùng các em thiếu nhi trên cả nước, bằng những hoạt động tích cực trong công tác giáo dục về ATGT, TSEP đã trao tặng hơn 7,5 triệu sách giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học, 47.000 bộ sách giảng dạy ATGT khổ lớn, hơn 65.000 VCD và gần 129.000 sách hướng dẫn dành cho giáo viên tiểu học. Bước sang năm thứ 10, TSEP tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các hoạt động gồm tổ chức Giao lưu tìm hiểu kiến thức về ATGT cấptỉnhdànhchohọcsinhvàgiáoviêntiểu học tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước và tổ chức Cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota với chủ đề “Chiếc ô tô mơ ước” lần thứ 4. Trong đó, cuộc thi vẽ tranh Quốc tế Toyota - “Chiếc ô tô mơ ước” là một hoạt động thường niên được thực hiện bởi Tập đoàn ô tô Toyota Nhật Bản kể từ năm 2004. TạiViệtNam,cuộcthikhởiđộnglầnđầutừ năm học 2011-2012. Sau 3 năm tổ chức, cuộc thi đã nhận được hơn 1,1 triệu bức tranh dự thi từ các em nhỏ trên khắp mọi miền Tổ quốc. Năm nay, Cuộc thi Vẽ tranh ATGT Toyota sẽ dành cho đối tượng các em học sinh từ lứa tuổi 15 trở xuống trên phạm vi cả nước ■ PC67: Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ trên các cung đường Đẩy mạnh Giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học Ý kiến Phó Thủ tướng về đề xuất tăng mức xử phạt Lần đầu tọa đàm về văn hóa an toàn hàng không Đảm bảo tuyệt đối an toàn, an ninh hàng không P hó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ GTVT khẩn trương chủ trì, phối hợp với các Bộ: Công an, Tư pháp và các cơ quan liên quan nghiên cứu đề xuất của Ủy ban ATGT Quốc gia về quy định xử phạt đối với những hành vi trực tiếp gây tai nạn giao thông và hư hỏng kết cấu hạ tầng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trước ngày 31/3/2015. Trước đó, tại văn bản số 58/CV- UBATGTQG ngày 27/2/2015, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia kiến nghị Chính phủ cho phép tăng mức xử phạt một số vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông nhằm kéo giảm tai nạn giao thông, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; trong đó mức xử phạt cao nhất là tước quyền sử dụng GPLX 24 tháng và tịch thu phương tiện đối với người điều khiển ô tô, mô tô. Lý do Ủy ban ATGT Quốc gia đưa ra kiến nghị trên là do tình hình trật tự an toàn giao thông vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt là số người tử vong do TNGT trong dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015 tăng so với cùng kỳ năm trước, tiếp tục xảy ra hiện tượng chống đối lực lượng thực thi công vụ trong công tác kiểm soát tải trọng phương tiện; nhiều vụ TNGT đặc biệt nghiêm trọng do người điều khiển phương tiện vi phạm quy định về nồng độ cồn; xuất hiện tình trạng người điều khiển mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ tham gia giao thông trên đường cao tốc uyhiếpnghiêmtrọngantoàngiaothông■ N gày 21/1 tại TPHCM, Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam đã tổ chức tọa đàm “Văn hóa an toàn hàng không”. Đây là lần đầu tiên UBAT GT QG tổ chức tọa đàm về ATHK và trong tháng 7/2015 sẽ tổ chức Hội nghị chuyên đề về ATGT hàng không. 12 tham luận và nhiều ý kiến tại buổi tọa đàm đã tập trung bàn luận về văn hóa an toàn hàng không (ATHK) khi ngày càng có nhiều người lần đầu đi máy bay do sự phát triển bùng nổ của hàng không giá rẻ. Phó chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia Khuất Việt Hùng khẳng định,quatọađàmnàychothấyviệctruyền thông vẫn chưa đủ với khách hàng mới đi máy bay lần đầu. Theo ông Hùng, cần đẩy mạnh văn hóa ATHK không chỉ trong cơ quan tổ chức mà cả hệ thống chính trị vào cuộc, làm đồng bộ quyết liệt, không chỉ Ban ATGT các địa phương có sân bay mà cả ở 63 Ban ATGT địa phương. Theo ông Hùng, bên cạnh việc xử lý nghiêm thì phải tuyêntruyềnxâydựngvănhóaATHKlàm sao hành khách dễ hiểu, dễ nhớ ■ K ết luận tại Hội nghị tổng kết năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 của Ủy ban An ninh Hàng không dân dụng Quốc gia - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo: Để bảo đảm mục tiêu quan trọng là bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn hàng không -Ngành Hàng không phải tiếp tục nâng cao nhận thức về công tác bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn hàng không, siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong GTVT hàng không. Đồng thời, tiếp tục giữ vững an ninh, an toàn hàng không, coi đây là thương hiệu quốc gia và không để xảy ra tai nạn hàng không. Xây dựng ngành hàng không Việt Nam chính quy, hiện đại, chuyên nghiệp, an toànvàhiệuquả;ràsoát,chấnchỉnh,loạibỏ những yếu tố gây uy hiếp an ninh, an toàn hàng không; xác định rõ trách nhiệm, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu và cấp phó phụ trách, kiên quyết xử lý trách nhiệm người đứng đầu nếu để xảy ra các vụ việc vi phạm, uy hiếp an ninh và an toàn hàng không và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong ngành Hàng không và các lĩnh vực có liên quan; tăng cường hơn nữa trách nhiệm phối hợp khi thực thi nhiệm vụ ở tất cả các khâu trong công tác bảo đảm an ninh, an toàn hàng không ■ Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia Khuất Việt Hùng phát biểu tại lễ công bố kế hoạch triển khai chương trình Toyota cùng em học ATGT năm học 2014-2015 Hoàng Ninh-Minh Quang P/V Minh Nghĩa- Thanh Hằng Bảo Ngọc Lam Đào Thanh-Thanh Tuấn HÀNG KHÔNG