SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 209
Baixar para ler offline
Chương Trình GCI
Bài 1: ĐỨC CHÚA TRỜI
I. LỜI GIỚI THIỆU:
CoCl 1:9-10, GiGa 17:3, DaDn 11:32
II. SỰ HIỆN HỮU CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI:
HeDt 11:6, SaSt 1:1
1. Niềm tin có Đức Chúa trời trong con người qua vũ trụ, vạn vật. RoRm
1:18-32
2. Sự thắc mắc về “nhân, quả”, mọi vật không thể tự nhiên mà xuất hiện.
Chúng ta có một cái đồng hồ, chúng ta phải có người chế tạo đồng hồ.
Chúng ta có tạo vật thì chúng ta phải có một đấng tạo hóa. Vũ trụ này không
có Đấng Tạo Hóa; xa hơn nữa bảng chữ cái tự nó không thể làm thành ra
quyễn sách nếu nó không có tác giả.
3. Bản chất luân lý và thông minh của con người minh chứng cho luân lý và
thông minh của Đấng tạo hóa.
III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI:
CÁI GÌ TẠO RA ĐỨC CHÚA TRỜI , ĐỨC CHÚA TRỜI
1. Ngài là vô cùng, không có giới hạn và vĩnh hằng:
XuXh 3:14 YHWH được dùng cho Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa (SaSt
2:4) EsIs 41:4, 43:10-13, 44:6, 48:12
SaSt 18:14 “Co điều gì là quá khó đối với Chúa?” Mat Mt 19:26 “... với
Chúa mọi điều đều có thể được”
LuLc 1:37 “ Không có việc gì là không làm được đối với Đức Chúa Trời”
KhKh 1:17, 22:13
2. Toàn năng, Đấng tạo hóa và Đấng nâng đỡ mọi vật
SaSt 17:1 (El shaddai - Đức Chúa Trời mạnh sức - God Almighty) KhKh
19:6, 1:8, EsIs 42:5, 45:12-18, 48:13.
3. Toàn tri, biết mọi sự. Ngài có sự thông minh tuyệt đỉnh: EsIs 46:9-10,
40:28, Thi Tv 147:5, RoRm Ro11:33
4. Đấng cầm quyền công chính của vũ trụ: SaSt 14:19 El Elyon“Đấng Chí
Cao. Đấng Sở Hữu Trời và đất” Thi Tv 103:19, EsIs 45:21, 46:9-10
5. Ngài là Đấng Sống và cũng là nguồn của sự sống: GiGa 1:4, 5:26, Cong
Cv 17:25, EsIs 42:5
6. Không thay đổi, Ngài không thay đổi: MaMl 3:6, ISa1Sm 15:29, HeDt
1:10-12, Gia Gc 1:17
7. Đấng toàn tại, sự hiện diện của Ngài ở khắp vũ trụ: Thi Tv 139:7-10,
HeDt 4:13. Đức Chúa Trời hiện diện khắp mọi nơi, nhưng Ngài không ở
trong mọi vật. Nếu Đức Chúa Trời ở trong mọi vật thì con người có thể thờ
phượng bất cứ vật gì, con người đang thờ phượng Ngài. Đức Chúa trời là
hữu thể Thần linh, những ai thờ phượng Ngài thì phải thờ phượng trong tâm
linh và lẽ thật (GiGa 4:24).
IV. BẢN CHẤT CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI - NGÀI GIỐNG CÁI GÌ?
Chúng ta phải giống Ngài, “được tạo nên giống như Ngài” (made in his
likeness): Eph Ep 4:24, CoCl 3:10, RoRm 8:29, IGi1Ga 3:2
1. Đức Chúa Trời là Tình Yêu: IGi1Ga 4:8, Mat Mt 5:44-45, 48, Eph Ep
5:1-5.
2. Đức Chúa Trời là Sự sáng: IGi1Ga 1:5, Eph Ep 5:8
3.Đức Chúa Trời là Thánh Khiết: LeLv 11:45, 19:2,
4. Đức Chúa Trời là Công Bình: RoRm 3:26, IPhi 1Pr 3:18, LeLv 19:35-36,
ChCn 11:1
5. Đức Chúa Trời là Tốt lành: NaNk 1:7, Thi Tv 25:8, LuLc 18:19, Eph Ep
5:9
6. Đức Chúa Trời là Chân thật:XuXh 34:6, GiGa 14:6
7. Đức Chúa Trời là Dõng Sĩ: XuXh 15:3, 14:14, EsIs 42:13, KhKh 19:11.
8. Đức Chúa Trời là Ngọn lửa hừng: HeDt 12:29, LeLv 10:2, ICo1Cr 3:13
9. Đức Chúa Trời là Trọn vẹn:Mat Mt 5:48
10. Đức Chúa Trời là Thần linh: GiGa 4:24, RoRm 8:4-5, 14
Hỏi : Nếu Đức Chúa Trời là tình yêu, làm thế nào Ngài có thể ném con
người vào địa ngục?
Đáp : Nếu Đức Chúa Trời là Đấng Thánh khiết hoàn hảo, làm thế nào Ngài
có thể đưa bất cứ con người nào vào Thiên Đàng?
+ Làm thế nào Đức Chúa trời thánh khiết và Công bình có thể bỏ qua tội lỗi?
+ Làm thế nào một Đức Chúa Trời yêu thương có thể không tha thứ?
Sự thánh khiết không thay đổi và tình yêu không điều kiện va chạm nhau
(gặp nhau).
* Sự VĨ ĐẠI của Ngài được bày tỏ qua cách Ngài tha thứ.
* TÌNH YÊU của Ngài được bày tỏ - sự CÔNG BÌNH & sự THÁNH
KHIẾT Ngài được toại nguyện.
V. NHÂN TÍNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI:
ITe1Tx 1:9 :”...Đức Chúa Trời hằng sống và chân thật”
1. Đức Chúa Trời YÊU : Mat Mt 5:44-45
2. Đức Chúa Trời GHÉT: ChCn 6:16
3. Đức Chúa Trời SĂN SÓC : IPhi 1Pr 5:7
4. Đức Chúa Trời BUỒN LÒNG: SaSt 6:6
5. Đức Chúa Trời GHEN TƯƠNG: XuXh 34:14
6. Đức Chúa Trời có LÒNG TRẮC ẨN: PhuDnl 4:31, IICo 2Cr 1:3-4, CaAc
3:22
7.Đức Chúa Trời THƯƠNG XÓT: IICo 2Cr 1:3, Eph Ep 4:1-32, LuLc 6:36
8.Đức Chúa Trời NHÂN TƯ : LuLc 6:35
9. Đức Chúa Trời THÀNH TÍN: ICo1Cr 1:9, 10:13, ITe1Tx 5:24, HeDt
10:23
10. Đức Chúa Trời BAN CHO : GiGa 3:1, LuLc 11:13, IITi 2Tm 3:16,
RoRm 6:23, IPhi 1Pr 5:5, Mat Mt 11:28, Gia Gc 1:5, ICo1Cr 15:27, Thi Tv
136:25.
VI. ĐỨC CHÚA TRỜI BA NGÔI:
Bởi Ba Ngôi của Đức Chúa Trời chúng ta biết rằng Đức Chúa Trời là MỘT
(PhuDnl 6:4) và được bày tỏ trong Ba thân vị là Cha, Con và Thánh Linh.
(Eph Ep 4:4-6).Là Một trong tư tưởng , mục đích,hành động , công việc.
1.Cha được xem là Đức Chúa Trời (IPhi 1Pr 1:2) và là tất cả sự trọn vẹn của
Đấng Chủ tể vô hình (GiGa 1:18).
2.Con được xem là Đức Chúa Trời (HeDt 1:8) và là tất cả sự trọn vẹn của
Đấng chủ tể được bày tỏ trong xác thịt (GiGa 1:1, 14).
3.Đức Thánh Linh được xem là Đức Chúa Trời (Cong Cv 5:3-4) và là tất cả
sự trọn vẹn của đấng chủ tể vận hành trong con người, cáo trách về tội lỗi
(GiGa 16:7-11) và dẫn dắt tín đồ vào lẽ thật (GiGa 16:12-15).
4.Giáo lý Ba Ngôi không được rõ ràng trong Cựu Ước nhưng được ngụ ý:
“Và Đức Chúa Trời phán: chúng ta hãy tạo nên con người...” (SaSt 1:26)
5.Giáo Lý Ba Ngôi được mặc khải trong Tân Ước.
Mat Mt 3:16-17, chúng ta có Đấng Christ đang chịu phép báptêm nước, Cha
phán từ thiên đàng và Đức Thánh Linh giáng xuống như chim bồ câu.
Chúng ta được báptêm trong “Danh” (không phải nhiều Danh) Cha, Con và
Đức Thánh Linh (Mat Mt 28:9).
6. Ngay trong tạo vật cũng ngụ ý về giáo lý Ba Ngôi. Trong vũ trụ, chúng ta
có không gian, vật chất và thời gian nơi một tạo vật. Trong khoảng không
chúng ta có chiều dài, chiều rộng và chiều cao ở một khoảng không gian.
Trong vật chất chúng ta có năng lượng, chuyển động và hiện tượng trong
một vật thể. Về thời gian chúng ta có quá khứ, hiện tại và tương lai trong
một thời điểm. Noi con người chúng ta có thân hồn và linh (ITe1Tx 5:13).
7. Trong Ba Ngôi thánh, chúng ta có Cha, Con và Đức Thánh Linh trong
một Đức Chúa Trời.
VII. NHỮNG DANH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI
1.Elohim (số nhiều) Đức Chúa TrờiSaSt 1:1
2.El Elyon: Đức Chúa Trời Chí Cao14:18
3.El Gibbor:Đức Chúa Trời Vĩ đại: EsIs 9:6, PhuDnl 10:17
4.El Shaddai: Đức ChúaTrơì Toàn Năng SaSt 17:1-2, XuXh 6:2
5.El Olam: Đức Chúa Trời Đời Đời : SaSt 21:33
B. YHWH or YAHWEH - Rút từ động từ HAYAH - “hiện hữu” hay “Ta là”
1. Yahweh : CHÚA XuXh 3:14, 6:2-3, EsIs 42:8
2. Yahweh Roi: CHÚA Đấng Chăn giữ tôiThi Tv 23:1
3. Yahweh Meleck : CHÚA Vua của tôi:EsIs 6:5
4. Yahweh Sabaoth : CHÚA của các Thần
5. Yahweh Jireh : CHÚA Đấng Cung cấp của tôi SaSt 22:14
6. Yahweh Nissi: CHÚA Đấng Cờ xí của tôi XuXh 17:15
7. Yahweh Rophe : CHÚA Đấng Chữa lành của tôiXuXh 15:26
8. Yahweh Shalom : CHÚA Đấng Bình an của tôi : Cac Tl 6:24
9. Yahweh Shammah : CHÚA ở ĐÓ : Exe Ed 48:35
10. Yahweh Tsidkenu : CHÚA Đấng Công bình của tôi Gie Gr 23:6.
C :ADONAI: CHÚA/ CHỦ : SaSt 15:2
CON NGƯỜI
I. KHỞI ĐẦU CỦA CON NGƯỜI.
Con người đến từ đâu ?
SaSt 1:26-28, 2:7, 18, 21-25
II. TÌNH TRẠNG CỦA CON NGƯỜI KHI ĐƯỢC TẠO DỰNG ĐẦU
TIÊN:
1. Hoàn hảo -Không có tội lỗi, bệnh tật hoặc sự chết, vĩnh cửu. Đồng đi với
Đức Chúa Trời. (SaSt 1:31, 3:8)
2. Được tạo dựng theo hình ảnh hoặc chân dung của Đức Chúa Trời.
a. Tiến bộ và có khả năng tri thức vĩ đại.CoCl 3:10
b. Đạo đức và Công bình - Biết và chỉ làm điều thiệnEph Ep 4:24
c. Tự do quyết định. SaSt 2:16-17
d.Hữu thể đời đời.
3. Một hữu thể gồm 3 phần: linh, hồn, thân
SaSt 2:7: Thân thể từ bụi đất. Linh và hồn từ hơi thở (linh) của Đức Chúa
Trời (Dan Ds 16:22, XaDr 12:1, ITe1Tx 5:23).
III. TẠI SAO ĐỨC CHÚA TRỜI TẠO DỰNG CON NGƯỜI?
1. Được tạo dựng vì vinh hiển của Ngài EsIs 43:7
2. Được tạo dựng vì sự vui lòng của Đức Chúa TrờiKhKh 4:11
3. Để ngợi khen và thờ phượng Đức Chúa Trời Eph Ep 1:12, KhKh 5:13-14
4. Để là những con cái trong gia đình của Ngài. Ngài là Cha :GiGa 1:12, Eph
Ep 3:14-15, 4:6;, HeDt 2:10-16
5. Vì Con của Ngài CoCl 1:16 để là:
a. Hội Thánh của Ngài 1:18
b. Cô dâu và bạn đồng hành đời đời KhKh 19:7, 21:2, 9
6. Để cai trị trên đất : HeDt 2:5-8
7. Để làm việc lành : Eph Ep 2:10
IV. CON NGƯỜI CÓ GIỮ TÌNH TRẠNG HOÀN HẢO NÀY KHÔNG?
TỘI LỖI
I. LỜI GIÓI THIỆU:
Hai sự kiện
1. Con người coi thường tội lỗi (ChCn 14:9, “Kẻ ngu dại nhạo báng tội lỗi")
2. Đức Chúa Trời rất quan tâm đến tội lỗi : SaSt 6:5-7, Thi Tv 5:5, “Ngài
ghét tất cả những ai làm điều ác”
Mat Mt 5:29-30
II. TỘI LỖI LÀ GÌ?
a. Tội lỗi là vi phạm luật pháp của Đức Chúa Trời (IGi1Ga 3:4).
b. Tội lỗi là hụt mất sự vinh hiển của Đức Chúa Trời (RoRm 3:23)
c. Tội lỗi là chống nghịch với Đức Chúa Trời (ISa1Sm 15:32).
d. Tội lỗi là vô tín, cho rằng Đức Chúa Trời là kẻ nói dối (IGi1Ga 5:10).
e. Tội lỗi là sống theo đường lối riêng của mình (EsIs 53:6)
f. Tất cả mọi sự bất công là tội lỗi ( IGi1Ga 5:17)
III. NGUỒN GỐC CỦA TỘI LỖI:
Exe Ed 28:11-19, EsIs 14:12-17
IV. LÀM THẾ NÀO TỘI LỖI ĐÃ VÀO TRONG THẾ GIAN? (RoRm
5:12)
+ SaSt 3:1-24 Khi Ađam phạm tội , hậu tự người trở nên hư hoại.
+ Thi Tv 51:5 Bạn không phải dạy trẻ con nói dối.
+ RoRm 5:18 Tất cả nhân loại bị phán xét là tội nhân.
+ RoRm 3:23 Mọi người đều đã phạm tội. Con người phạm tội vì bản chất
họ là tội lỗi
V. KẾT QUẢ CỦA TỘI LỖI - SỰ CHẾT:
Eph Ep 2:1, RoRm 6:23. Sự chết không tiêu diệt, nó phân rẽ.
a. Tiền công của tội lỗi là SỰ CHẾT THUỘC LINH . Linh và hồn phân rẽ
khỏi Đức Chúa Trời là Đấng sống SaSt 2:16-17, EsIs 59:2, Exe Ed 18:4, 20
b. Tiền công của tội lỗi là SỰ CHẾT THUỘC THỂ
.Linh và hồn lìa khỏi thân thể. Giống như nhánh lìa khỏi thân cây, đã chết và
đang chết SaSt 3:19
Khi thân thể ngừng hoạt động và sự chết thuộc thể hoàn tất, linh và hồn trở
về cùng Đức Chúa Trời để chịu phán xét Thi Tv 104:29, 90:10, TrGv 12:7,
Giop G 34:14-15, HeDt 9:27.
c. Tiền công của tội lỗi là: SỰ CHẾT ĐỜI ĐỜI:Sự phân cách đời đời khỏi
lòng thương xót của Đức Chúa Trời ITe1Tx 1:8-9, KhKh 20:11-15
Nhưng cho người được tha thứ bởi sự chết của Chúa Giêsu Christ: SỰ
SỐNG ĐỜI ĐỜI LuLc 23:46, Cong Cv 7:59, GiGa 5:24, IICo 2Cr 5:6-8,
ITe1Tx 4:13-18.
VI. SỰ TRẢ LỜI CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI TỘI LỖI:
a. Sự công bình riêng :EsIs 64:6.
b. Họ cố gắng sống một đời sống tốt : Tit Tt 3:5.
c. Họ cố gắng sống theo luật pháp của Đức Chúa Trời: Mat Mt 5:21-22, 27,
28
d. Những tôn giáo khác và những của lễ :GiGa 14:6, HeDt 10:4
TẤT CẢ NHÂN LOẠI TRONG TỘI LỖI
I. CON NGƯỜI ĐƯỢC SANH RA TRONG TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT
THUỘC LINH
SaSt 2:16-17, CoCl 2:13, RoRm 5:12, Thi Tv 51:5, ICo1Cr 15:22, Thi Tv
58:3,
Eph Ep 2:1-3, CoCl 2:13, Thi Tv 51:5, 58:3.
II. CON NGƯỜI MÙ VÀ ĐIẾC ĐỐI VỚI LẼ THẬT THUỘC LINH TÂM
TRÍ ĐEN TỐI VÀ TẤM LÒNG HƯ MẤT:
SaSt 6:5, Gie Gr 17:9, SaSt 8:21,
Mac Mc 7:21-23, ICo1Cr 2:14, IICo 2Cr 4:4
III. Ở DƯỚI SỰ KIỂM SOÁT CỦA SATAN VÀ NÔ LỆ CHO TỘI LỖI:
Eph Ep 2:1-2, RoRm 6:20
IITi 2Tm 2:25-26, Tit Tt 3:3, GiGa 8:34,
IV. TỘI LỖI BAO TRÙM. MỌI NGƯỜI Ở DƯỚI QUYỀN LỰC CỦA TỘI
LỖI. KHÔNG MỘT AI LÀ CÔNG BÌNH.
IISu 2Sb 6:36, EsIs 53:6
14:1-3, 39:5,EsIs 64:6,
Thi Tv 130:3, RoRm 3:9-12, 23
143:2, Gia Gc 3:2,8
ChCn 20:9, IGi1Ga 1:8, 10, TrGv 7:20, 9:3,
SỰ CỨU RỖI
“Sự cứu rỗi thuộc về Đức Giêhôva” (Thi Tv 3:8)
“Sự cứu rỗi đến từ Đức Giêhôva” (Gion Gn 2:10)
I. GIỚI THIỆU
Sư cứu rỗi có các ý nghĩa là : “Sự giải cứu” “Sự an ninh”, “Sự bảo vệ”, “Sức
khỏe”, “Sự khôi phục”, “Sự chữa lành”.
Sự cứu rỗi là sứ điệp của Kinh thánh và Phúc Âm
ITi1Tm 2:1-8, IITi 2Tm 1:10, Tit Tt 2:13, CoCl 1:13
Hai khía cạnh rộng rãi của sự cứu rỗi là: được cứu khỏi và được cứu để đến
1:13.
Khỏi :1. Tội lỗi và sự chết (RoRm 5:12, 3:23, 6:23)
2. Cơn thạnh nộ (RoRm 5:9, ITe1Tx 5:9, 1:10)
3. Sự hủy diệt đời đời (IITe 2Tx 5:9, 1:10, KhKh 20:10-25)
Đến :
1. Sự Cong bình
2. Sự sống dư dật và sự sống đời đời
3. Sự bình an và vui mừng (KhKh 21:1-8).
Sự cứu rỗi là chương trình của Đức Chúa Trời không phải của con người,
không phải của tôn giáo:
1. Chỉ có một ĐẤNG DUY NHẤT có khả năng cứu rỗi (Cong Cv 4:12).
2. CHỈ CÓ MỘT CON ĐƯỜNG, CHỈ CÓ MỘT CỨU CHÚA (GiGa 14:6)
II. CON NGUOÌ PHẢI CẦN MỘT CỨU CHÚA
a. Con người sanh ra trong tội lỗi và chết phần thuộc linh (RoRm 5:12,
ICo1Cr 15:22, Thi Tv 51:5, 58:3-4).
b. Tấm lòng con người luôn luôn xấu (SaSt 6:5, Mac Mc 7:21-23, Gie Gr
Gie17:9).
c. Con người ở dưới sự kiểm soát của Satan và làm tôi mọi cho tội lỗi (Eph
Ep 2:1-2, GiGa 8:34, Tit Tt 3:3)
d. Tội lỗi lan tràn khắp nơi. Mọi người đều ở dưới quyền lực của tội lỗi.
Không người nào công bình (Thi Tv 130:3, 143:2, ChCn 20:9, RoRm 3:9-
12,23, TrGv 7:20, 9:3;, Gia Gc 3:2, 8, EsIs 53:6, 64:6, IGi1Ga 1:8,10).
e. Con người trong tình trạng chết không thể tự cứu mình. Con người không
có năng lực để thay đổi bản chất mình.
CON NGƯỜI CHẾT, CON NGƯỜI CẦN SỰ SỐNG
CON NGƯỜI CẦN ĐẤNG CỨU CHUỘC CỨU RỖI
Giop G 14:4, GiGa 5:40, 6:44, 65, 17:2, Gie Gr 13:23, Cong Cv 11:18, Mat
Mt 7:16-18, 12:33).
III. CỨU CHÚA JÊSUS - CHRIST:
Sự cứu rỗi đòi hỏi một người phải có khả năng cứu rỗi. Một người có uy
quyền và quyền năng.
* EsIs 43:3, 11-13, 45:21: Chỉ một mình Đức Chúa Trời có khả năng cứu
rỗi.
* IGi1Ga 4:14 Ngài đã sai con Ngài làm Cứu Chúa thế gian
* LuLc 2:30, 3:6 Chúa Jesus được gọi là Sự cứu rỗi của Đức Chúa Trời.
A. THẦN TÁNH CỦA JÊSUS CHRIST .
NGÀI LÀ ĐỨC CHÚA TRỜI
1. Giêhôva, Đức Chúa Trời của Cựu Ước là Jêsus ở Tân Ước EsIs 44:6,
41:4, 48:12;, KhKh 1:8, 17, 22:13
2. Ngài là đời đời. Duy chỉ Đức Chúa Trời là đời đời ITi1Tm 1:17, 6:14-16,
MiMk 5:2
3. GiGa 1:1-4, 14: Ngài là Đức Chúa Trời và Ngài đã dựng nên muôn vật
Côlôse 1:16;
4. HeDt 1:3 Ngài bảo tồn, giữ vững các vật với nhau CoCl 1:17
5. CoCl 2:9. Sự đầy đủ của thần tánh đều ở trong Ngài
6. Phi Pl 2:6, HeDt 2:16. Điều này không thể nói về con người hay các thiên
sứ. Một số người cho rằng Ngài hiện hữu trước như là một thiên sứ.
7. GiGa 8:42 Jêsus xuất thân từ Đức Chúa Trời, Ngài có uy quyền GaGl 4:4
8. GiGa 8:51-59 Bày tỏ sự hiện hữu trước của Ngài và Ngài là Giêhôva của
Cựu Ước XuXh 3:14.
9. GiGa 10:30, 31, 33 Sự hiệp nhất của Ngài hoặc cùng một bản thể với Cha
10. HeDt 1:8 Ngài được gọi là Đức Chúa Trời
11. LuLc 5:20-24 Ngài là Đấng tha tội. Duy chính Chúa có khả năng tha thứ
tội lỗi
12. Mat Mt 28:18Ngài có tất cả quyền năng ở trên trời và dưới đất. Chỉ có
Đức Chúa Trời là Đấng Toàn năng. Ngài bước đi trên mặt nước, sóng gió
phải vâng theo lệnh truyền của Ngài. Ngài chữa lành kẻ đau, khiến người
chết sống lại mở mắt người mù, kẻ điếc được nghe, kẻ què được đi. Ngài
đuổi quỷ, hóa nước thành rượu và làm phép lạ nuôi 5000 người ăn.
B. ĐỨC CHÚA TRỜI ĐẤNG CỨU CHUỘC TRỞ THÀNH NGƯỜI-
JÊSUS CHRST VẪN LÀ ĐỨC CHÚA TRỜI CON ĐỨC CHÚA TRỜI -
CON LOÀI NGƯỜI
Phi Pl 2:5-11
* CON ĐỨC CHÚA TRỜI : Bởi vì con người tội lỗi, cần sự cứu rỗi; mà sự
cứu rỗi đòi hỏi một Cứu Chúa, và duy chính Chúa có khả năng cứu rỗi.
LuLc 19:10 Vì Con Người đã đến để tìm và cứu những gì đã mất . ITi1Tm
1:15 Christ Jesus đã đến thế gian để cứu tội nhân
*CON LOÀI NGƯỜI : Để hoàn tất những gì mà “Ađam đầu tiên “ và là”
người thứ nhất thất bại. Chúa Jesus là “Ađam sau cùng “ và là “người thứ
nhì” ICo1Cr 15:45, 47, RoRm 5:15, 17-19, ICo1Cr 15:21-22. Uy quyền trên
cả trái đất do con người làm mất, thì điều nầy được phục hồi qua con người
thứ hai GiGa 5:27
1. EsIs 7:14 Emmanên 9:6 Con trai ,
LuLc 1:31-35... Con Trai của Đức Chúa Trời
2. HeDt 2:14-17, 4:14-15, XaDr 9:9 con trai của con người. Một thành viên
của Ba ngôi Đức Chúa Trời đã đến trong một gia đình con người, ban cho
chúng ta một thành viên của gia dình con người để đại diện cho chúng ta
trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời.
3. Bởi một người mà tội lỗi đã đếnRoRm 5:12
Bởi một người mà sự cứu rỗi đã đếnRoRm 5:18-19.
4. Chúa Jêsus đã làm những gì mà Adam đã thất bại.
Ngài sống đời sống không phạm tội
ICo1Cr 15:21-22, 45-47, HeDt 4:15
IV. SỰ CHẾT VÀ SỰ ĐỔ HUYẾT CỦA ĐẤNG CỨU CHUỘC, JESUS
CHRIST TRÊN THẬP TỰ GIÁ TẠI ĐỒI GÔGÔTHA LÀ:
1. Sự thay thế RoRm 5:6-8, 8:32, IICo 2Cr 5:21
EsIs 53:1-12, CoCl 2:13-15
2. Sự cứu chuộc: giải thoát hoặc Cứu bởi việc trả một giá để mua chuộc
a. - Hy lạp : mua tại chợ. Con người là nô lệ, “Bị bán cho tội lỗi” (RoRm
7:14) và ở dưới án tử hình (RoRm 6:23), nhưng đã được mua chuộc bởi
Jêsus Christ. ICo1Cr 6:17-20, 7:23
b. Jêsus Christ đã mua chuộc tất cả mọi người, và do đó Ngài có quyền quan
hệ với họ theo ý Ngài. (IIPhi 2Pr 2:1, Tit Tt 2:11, HeDt 2:3)
c. Giá cứu chuộc (KhKh 5:9, IPhi 1Pr 1:18-19)
d. Trong thời gian bao lâu (HeDt 9:12).
e. - Hy lạp: THẢ LỎNG hay CHO TỰ DO
- Khỏi những việc bất pháp, điều ác (Tit Tt 2:14)
- Khỏi sự quá phạm và tội lỗi được tha thứ
(Eph Ep 1:7, CoCl 1:14, HeDt 9:22)
- Khỏi các sự quá phạm dưới thời Cựu Ước (HeDt 9:15).
- Khỏi thân thể hư nát của chúng ta (RoRm 8:23)
- Khỏi mọi điều lúc Chúa đến (LuLc 21:28, Eph Ep 1:14, 4:30)
3. Được xưng công và trở nên công bình
Sự công bình : đúng về mặt pháp lý
Xưng công bình: được giải phóng khỏi sự trách móc, được công bố là không
phạm tội.
Công bình : đúng về mặt đạo đức RoRm 3:21-28
a. (c.21) Sự công nghĩa của Đức Chúa Trời đã được tỏ ra trong luật pháp, và
hiện nay được tỏ ra trong Đức Chúa Jesus và trong công tác cứu chuộc của
Ngài.
b. (c.22) Sự công nghĩa của Đức Chúa Trời được ban cho mọi kẻ tin và đặt
đức tin đến duy chỉ Jêsus Christ đẻ dược sự cứu rỗi.
c. (c. 24) nhưng nay nhờ ân điển Ngài mà họ được xưng nghĩa nhưng không,
bởi sự cúu chuộc trong Christ Jesus. Đó là sự ban cho nhưng không, vô giá,
không thể mua hay nhận bởi cach nào khác. Ngài ban cho chỉ bởi vì ân điển
của Ngài (Eph Ep 2:8).
d. (c.25) một mình Huyết của Jêsus Christ thỏa mãn Đức Chúa Trời về tội
lỗi.
e. (c. 26), cốt để hiện nay bày tỏ sự công nghĩa của Ngài, hầu chứng minh
chính mình Ngài là công nghĩa mà xưng nghĩa cho kẻ tin đến Jêsus
f. (c. 27-28), chúng ta được xưng công bình, được công bố là vô tội bởi đức
tin nơi Chúa Jêsus, và không bởi sự cố gắng hoặc công việc làm riêng của
chúng ta. (RoRm 4:1-8, GaGl 2:16, Tit Tt 3:5)
g. Vấn đề của đức tin trong Jesus Christ:
Đức Chúa Trời công bố rằng con người công bình hoặc công nghĩa và Ngài
ban cho con người sự công nghĩa của Ngài (RoRm 3:22, 46, IICo 2Cr 5:21)
Bây giờ con người đã trở nên công bình. Thánh Linh đến để ngự trong người
đó (RoRm 8:9-11, ICo1Cr 3:16: 6:19).
Điều này có nghĩa là con người được “sanh” bởi Thánh Linh (GiGa 3:5-8);
hoặc được “sanh lại” (IPhi 1Pr 1:23, Tit Tt 3:5).
Cùng một điều này, chúng ta được “giải cứu khỏi quyền bính của sự tối tăm
và được dời vào trong Nước của Con Ngài” (CoCl 1:13).
Bây giờ, chúng ta đề cập đến việc “Ở TRONG” Christ, vượt khỏi sự “chết
mà vào trong sự sống” (Eph Ep 1:1, IICo 2Cr 5:17, GiGa 5:24, Eph Ep 2:1,
5).
Trở nên con cái của Ngài (GiGa 1:12)
Nhận một tấm lòng mới” (Exe Ed 36:26-27)
Đức Chúa Trời bày tỏ những sự bí mật của Thiên Quốc qua sự khải thị của
Đức Thánh Linh (Mat Mt 11:25-27, 13:10-11, 16, 16:15-17, ICo1Cr 2:14).
4. Phục hòa, làm bạn trở lại, đoạt được một thái độ thân thiết, khôi phục lại
mối quan hệ ngay thẳng.
a. RoRm 5:10 -Chúng ta đã là kẻ thù nghịch nhưng đã được đổi thành mối
quan hệ thân thiết, ngay thẳng với Đức Chúa Trời (thể thụ động). Điều nầy
xảy ra tại một thời điểm trong quá khứ, tại . Thập tự là nơi tội lỗi đã được trả
(giải quyết )và được cất đi. 5:11 Chúng ta phải nhận lãnh công việc Ngài đã
thực hiện.
b. IICo 2Cr 5:17-21
1. Đã hoàn tất toàn bộ và đầy đủ bởi Đức Chúa Trời qua Chúa Jêsus Christ.
2. Chúng ta có trách nhiệm nhiệm vụ, công tác của sự công bố Tin Lành này
đến với mọi người.
3. Điều này đã được hoàn tất cho thế gian.
4. Mỗi người có sự chọn lựa và phải đáp lại bằng hành động, việc làm yêu
thương bởi sự thay đổi của tâm trí họ. Những ai không tin lẽ thật này thì đã
khước từ tình yêu của Chúa và vì thế họ cứ ở trong sự tối tăm và trong sự
thạnh nộ.
SỰ CHẾT CỦA ĐẤNG CỨU CHUỘC TRÊN THẬP TỰ GIÁ
5. Đã Thánh Hóa:
1. Phân rẽ, biệt riêng khỏi tình trạng và lối dùng thông thường. Tận hiến,
dâng hiến toàn bộ (HeDt 9:21-22).
2. Trong sạch trong tính chất: sự thánh khiết.
I. VỀ VỊ TRÍ - TRONG CHRIST (thuộc linh):Ngài đã thực hiện một công
việc thuộc về quá khứ, công việc đã hoàn tất.
a. ICo1Cr 1:30, công tác của Ngài, trách nhiệm của Ngài
b. HeDt 10:10, 13:12, CoCl 1:22 đã hoàn tất tại đồi Gôgôtha
c. IITe 2Tx 2:13, bước vào sự cứu rỗi
d. IPhi 1Pr 1:2 đến gần và khích lệ sự vâng phục
e. ICo1Cr 6:11, đã hoàn tất, đã xong
f. Cong Cv 26:18, 20:32 xảy ra ki được công bình
g. ICo1Cr 1:2 Bao gồm mọi kẻ tin
II. TIẾN TRÌNH - CHRIST TRONG BẠN (hồn)
Trách nhiệm của tôi
a. IPhi 1Pr 1:14-16 qua sự vâng phục
b. HeDt 10:14, Công tác liên tục của Ngài
c. IICo 2Cr 7:1 phần chúng ta
d. IITi 2Tm 2:21, phần chúng ta
e. ITe1Tx 4:3 đó là ý chỉ của Ngài cho chúng ta thực hiện
f. IGi1Ga 3:3 bắt đầu bằng ước muốn của chúng ta để được giống Ngài
SỰ CHẾT CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST TRÊN THẬP TỰ GIÁ
6. Đã chữa lành
EsIs 53:4-5, Mat Mt 8:17, IPhi 1Pr 2:24
7. Làm thỏa mãn Đức Chúa Trời, Jêsus Christ đã thỏa mãn hoàn toàn những
đòi hỏi công chính của Đức Chúa Trời thánh khiết về sự phán xét tội lỗi, bởi
huyết của Ngài đã đổ ra tại thập tự giá.
a. RoRm 3:25, Huyết của Jêsus Christ bày tỏ cho mọi người biết, là sự CỨU
CHUỘC DUY NHẤTCHO TỘI LỖI, được Đức Chúa Trời CHẤP NHẬN
(XuXh 12:13).
b. IGi1Ga 2:2, 4:10, Sự chuộc tội cho tội lỗi của thế gian
c. HeDt 2:17, Jêsus Christ thực hiện nhiệm vụ của thầy Tế lễ Thượng Phẩm,
làm thỏa mãn ức Chúa Trời về tội lỗi, Tội lỗi được cất khỏi và giải phóng
những kẻ tin khỏi sự nô lệ của ma quỷ (2:14-15, 9:11-12, LeLv 16:1-34)
ĐỨC CHÚA TRỜI ĐƯỢC THÕA MÃN VỀ TỘI LỖI, tội lỗi không còn là
vấn đề trước mặt Đức Chúa Trời, nhưng bạn có thực sự đặt “đức tin” hoặc
sự “tin cậy” nơi con Ngài là Cứu Chúa Jêsus Christ không? (GiGa 3:16).
Một mình Huyết Chúa Jêsus cũng làm thỏa mãn chúng ta (HeDt 10:19, 22)
Hãy tiếp nhận giá trị của huyết Ngài IPhi 1Pr 1:18-19.
VÌ THẾ NHỮNG KẺ TIN ĐÃ ĐƯỢC CỨU !
Tôi đến gần Đức Chúa Trời qua chỉ Huyết Jêsus.Không phải bởi công lao
của tôi. Chúng ta đến với Ngài trong SỰ DẠN DĨ- Bởi vì HUYẾT CỦA
NGÀI
. Việc đến gần Đức Chúa Trời có hai giai đoạn:
1. Khởi đầu đến gần bởi huyết của Christ Eph Ep 2:13
2. Tiến Trình hoặc liên tục HeDt 10:19, 22
Tội nhân không phải được cứu trên cơ sở này rồi lại duy trì mối tương giao
trên cơ sở khác.
+ Đắc thắng kẻ kiện cáo: Nó kiện cáo rằng “Ngươi đã phạm tội, ngươi đã
thất bại...”. Tôi đã tuyệt vọng vì thất bại,...thế thì tôi đang dựa vào sự công
bình riêng của tôi chứ không tin cậy vào Huyết của Ngài nữa KhKh 12:10,
IGi1Ga 1:7, HeDt 9:12, 7:25, RoRm 8:31, 33-34 Chúng ta làm sao thoát
khỏi nếu chúng ta bỏ qua sự cứu rỗi lớn dường ấy? HeDt 2:3
V. SỰ SỐNG LẠI CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST
1. RoRm 1:4, Ngài được minh chức là Con Đức Chúa Trời với quyền năng.
2. RoRm 4:25, minh chứng sự hy sinh, sự chết và sự đổ huyết của Ngài để
chúng ta nhận được sự cứu rỗi và tội lỗi được dời đi
3. RoRm 5:10, chúng ta đã được cứu khỏi cơn thạnh nộ thì nay chúng ta sẽ
được cứu bởi sự sống lại và sống động trong Ngài.
4. GiGa 14:19, những ai được xưng công bình bởi huyết Ngài cũng sẽ được
sống lại đến đời đời và được thấy Ngài.
VI. CỨU CHÚA Ở TRÊN NGAI, JÊSUS CHRIST: HeDt 1:3
*HeDt 9:21, 24 Ngài đã rảy sự thánh khiết nhất nơi các từng trời bằng chính
HUYẾT NGÀI CHO CHÚNG TA, vì thế chúng ta CÓ THỂ VÀO nơi
Thánh .
*HeDt 10:19 Thời hạn và của lễ trong chức tế lễ Ârôn của Ngài đã hoàn tất
*HeDt 5:1-5 Hiện nay Ngài đã bước vào chức vụ thuộc thầy Tế lễ
Mênchixêđéc, là Đấng CẦU THAY cho chúng ta, làm ứng nghiệm và hoàn
tất sự cứu rỗi của chúng ta HeDt 7:25, GiGa 17:1-24
RoRm 8:34-39, IGi1Ga 2:1
Thấy tế lễ HOÀN HẢO đã dâng của lễ HOÀN HẢO để biện hộ cho chúng
ta và sẽ đem chúng ta đến sự cứu rỗi TRỌN VẸN.
CHÚNG TA ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC CỨÚ!!!HALLÊLUIA!!!
VII. TIẾP NHẬN SỰ CỨU RỖI NƠI CỨU CHÚA
1. HeDt 2:1-4. Nếu chúng ta bỏ lở sự cứu rỗi lớn dường ấy, chúng ta sẽ
không thoát khỏi tội lỗi, sự phán xét, cơn thạnh nộ và sự chết.
2. Tit Tt 2:11, ân điển của Đức Chúa Trời đã mang sự cứu rỗi đến cho mọi
người
3. RoRm 1:16 quyền năng của Đức Chúa Trời cho sự cứu rỗi đến những
người nghe Phúc Âm và tin.
4. IICo 2Cr 7:9-10, qua việc nghe phải có sự ăn năn để dẫn đến sự cứu rỗi
ITêsalônica 1:9-10;, RoRm 10:9-18, Thi Tv 116:1-13.
VIII. QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI CỦA SỰ CỨU RỖI
1. Quá khứ: TÔI ĐÃ ĐƯỢC CỨU. Tâm linh tôi đã được sống, làm nơi ngự
của Thánh Linh Sự Sống:
a. Khỏi tội lỗi:
- Án phạt, bởi sự chết của Ngài (RoRm 3:21-24)
- Uy quyền, bởi sự chết của tôi (RoRm 6:3-7)
b. Khỏi sự chết để đến sự sống (GiGa 5:24).
c. Khi nào? khi tôi đã tiếp nhận Christ. Phần của tôi-đức tin :Eph Ep 2:8-9
d.Đây là giáo lý của sự Xưng công bình LuLc 7:50, Eph Ep 2:5, 8, ICo1Cr
1:21, 15:2, Tit Tt 3:5, IITi 2Tm 1:9
2. Hiện tại: TÔI ĐANG ĐƯỢC CỨU -Hồn tôi: IPhi 1Pr 1:9
a. Khỏi tội lỗi: Thánh Linh ngự bên trong kiểm soát RoRm 8:14
b.Khỏi sự tấn công của Satan bởi sự cầu thay của Jêsus Christ là thầy Tế Lễ
Thượng Phẩm của tôi.HeDt 7:25, LuLc 22:31
c. Khi nào? Khi tôi bước đi trong Thánh Linh và vác thập tự giá của tôi
d. Phần tôi: Vâng lời IPhi 1Pr 1:22
GIÁO LÝ SỰ NÊN THÁNH :
RoRm 6:11-12, ICo1Cr 1:18
IICo 2Cr 2:15, Phi Pl 2:12
ITi1Tm 4:16, Gia Gc 1:21
IPhi 1Pr 1:9, 22.
3. Tương lai:TÔI SẼ ĐƯỢC CỨU -Thân thể tôi.
a. Khỏi sự hiện diện của tội lỗi- Bởi sự cứu chuộc thân thể : ICo1Cr 15:50-
57, ITe1Tx 4:15-18
b.Khỏi sự hư họai của thế gian và thân thể hay chết nầy : RoRm 8:11, 18-25
. Khi nào? lúc tiếng kèn kết thúc : RoRm 8:29-30, EsIs 49:6, 51:6
c.Phần của tôi: Kiên trì/ chịu đựng
GIÁO LÝ VỀ SỰ VINH HIỂN
RoRm 13:11, ICo1Cr 15:42-44, 51-53
HeDt 9:28, IPhi 1Pr 1:5
Những gì Đức Chúa Trời bắt đầu , Ngài sẽ chấm dứt
RoRm 8:29-30,EsIs 49:60, 51:6
Bài 2: ĐỨC THÁNH LINH
GIỚI THIỆU :
Mục đích của bài học nầy :
-Học những phần Kinh thánh liên quan đến Thân vị Đức Thánh Linh .
-Để có một hiểu biết tốt hơn về CÔNG TÁC của Đức Thánh Linh trong đời
sống một người tín đồ .
DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG
I. NGƯỜI GIÚP ĐỠ :
A. Một người bạn .
B. Một người bạn để nói chuyện với.
C. Ngài nói như thế nào ?
II. BẠN BIẾT NGÀI
A. Đức Thánh Linh là một người Thuộc Linh - tách biệt và rõ ràng.
B. Đức Thánh Linh là Chúa và là Đức Chúa Trời.
III. “ . . . VỚI BẠN… TRONG BẠN “
A. Ai ở trong bạn ?
B. Những hình ảnh về công tác của Đức Thánh Linh .
1. Lửa.
2. Gió .
3. Nước.
4. Dấu ấn .
5. Dầu.
6. Chim bồ câu .
IV. GIÁO SƯ CỦA BẠN
A. Dạy bạn
V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN BẠN
A. Hướng dẫn và dẫn dắt bạn.
B. Là Giáo sư và người hướng dẫn của chúng ta, chúng ta phải nói với
chuyện với Ngài.
VI. LÀM VINH HIỂN CHÚA JESUS
A. Làm vinh hiển Chúa Jesus CHO bạn
B. Làm vinh hiển chúa Jesus TRONG bạn.
C. Làm vinh hiển Chúa Jesus QUA bạn, trong năng quyền đến với kẻ khác.
VII. NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CÁO TRÁCH
VIII. NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CẢI ĐẠO VÀ SỰ TÁI SINH
IX.NGÀI GIẢI THOÁT QUYỀN CỦA TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT
X. NGÀI BAN CHO SỰ BẢO ĐẢM VỀ SỰ CỨU CHUỘC
XI. NGÀI BAN SỰ SỐNG CHO THÂN THỂ HAY CHẾT CỦA BẠN
XII. ĐỨC THÁNH LINH BAN NĂNG LỰC CHO SỰ CẦU NGUYỆN
CỦA CHÚNG TA .
XIII. ĐỨC THÁNH LINH LINH CẢM CHO SỰ NGỢI KHEN VÀ THỜ
PHƯỢNG
XIV. ĐỨC THÁNH LINH TRÊN CHÚNG TA BAN QUYỀN NĂNG CHO
SỰ HẦU VIỆC
I . “ NGƯỜI GIÚP ĐỠ”
Từ Hylạp :” Paracletos , được gọi đến bên cạnh để giúp đỡ “
“ Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Đấng Yên ủi khác, để
ở với các ngươi đời đời, tức là thần Lẽ Thật, mà thế gian không thể nhận
lãnh được, vì chẳng thấy và chẳng biết Ngài, vì Ngài vẫn ở với các ngươi và
sẽ ở trong các ngươi “ GiGa 14:16-17
A Một người bạn :
ChCn 18:24 , 17:17 ;, GiGa 15:15
B. Một người bạn , là một người nào đó mà bạn nói chuyện với IICo 2Cr
13:14
C. Ngài nói như thế nào ?
1. RoRm 8:16 : một sự nhận biết trong lòng bạn .
2. HeDt 10:15-17 qua Thánh Kinh .
3. Cong Cv 2:16-17Tiên tri - Khải tượng - Giấc mơ HaKb 2:1-3
4. ICo1Cr 2:9-12 Khải thị . GiGa 16:13-14
II. “. . . BẠN BIẾT NGÀI “
“. . . Mà thế gian không thể nhận lãnh được, vì chẳng thấy và chẳng biết
Ngài, nhưng các ngươi biết Ngài , vì Ngài vẫ ở với các ngươi và sẽ ở trong
các ngươi. “14:17
A.W.Tozer - “ Tại phần lớn các Hội Thánh Cơ Đốc Giáo, Đức Thánh Linh
hoàn toàn bị bỏ quên . Việc Ngài có mặt hay không chẳng tạo ra một sự thật
khác biệt nào cho mọi người”.
Phần lớn tất cả các Cơ Đốc Nhân đã nghe nói VỀ Đức Thánh Linh , nhưng
bạn có BIẾT NGÀI không ? Như một con người thiên thượng thật sự, một
người ĐƯỢC BIẾT ĐẾN, ĐƯỢC THƯƠNG YÊU, ĐƯỢC THỜ PHƯỢNG
trong mối quan hệ gần gủi.
Chữ “ biết “ ở đây có ý nghĩa hiểu biết từ kinh nghiệm, chớ không phải chỉ
bằng tâm trí.
Biết người nào đó là một việc ; nhưng hoàn toàn là một việc khác hẳn nếu
nói “biết ” người đó một cách riêng tư (cá nhân).
A. Đức Thánh Linh là một Thân Vị Thuộc Linh - tách biệt và rõ ràng .
1.Có ý muốn và tâm trí riêng RoRm 8:27, ICo1Cr 12:11
2. Bị làm buồn ( bị đau đớn tột cùng về tâm trí ) EsIs 63:8-14, Eph Ep 4:29-
32
3. Bị dập tắtITe1Tx 5:19(làm tắt, nguội đi, đè nén )
4. Bị chống cự Cong Cv 7:51
5. Bị nhục mạ, khinh lờn HeDt 10:29
6. Bị nói dối Cong Cv 5:3
7. Bị phạm thượng Mac Mc 3:28-29
8. Chúa Jêsus rất quan tâm Ngài Gia Gc 4:4-5
B. Đức Thánh Linh là CHÚA và là ĐỨC CHÚA TRỜI
IICo 2Cr 3:17, GiGa 4:24 ;, Cong Cv 5:3-4
1. Toàn-tại Thi Tv 139:7-10 (Những thần linh không giống như vậy )
2. Toàn năng GiGa 6:63, IICo 2Cr 3:6, Giop G 33:4
3. Toàn tri ICo1Cr 2:9-12
4. Đời đời HeDt 9:14
Bạn là đền thơ của Đức Chúa Trời / Đức Thánh Linh ICo1Cr 3:16-17
Ngài có được nhìn nhận như vậy không ? Nhận biết ?
Ngài có được thờ phượng không ?
III. “ ... VỚI BẠN ... TRONG BẠN “
“ Tức là thần Lẽ Thật, mà thế gian không thể nhận lãnh được , vì chẳng thấy
và chẳng biết Ngài ; nhưng các ngươi biết Ngài, vì Ngài vẫn ở với các ngươi
và sẽ ở trong các ngươi.”
“ Ngày sau cùng, là ngày trọng thể trong kỳ lễ, Đức Chúa Jesus ở đó , đứng
kêu lên rằng : Nếu người nào khát hãy đến cùng ta mà uống .” GiGa 7:37
“ Về phần anh em, nếu thật quả Thánh Linh Đức Chúa Trời ở trong mình thì
không sống theo xác thịt đâu , nhưng theo Thánh Linh; song nếu ai không có
Thánh linh của Đấng Christ, thì người ấy chẳng thuộc về Ngài “RoRm 8:9
A. Ai ở trong Bạn ?
1. Mat Mt 10:20 Thánh Linh của Đức Chúa Cha
2. Cong Cv 16:7 Thánh Linh của Chúa Jêsus
3. RoRm 8:9 Thánh Linh của Đức Chúa Trời
4. 8:9 Thánh Linh của Đấng Christ
IPhi 1Pr 1:11
5. GaGl 4:6 Thánh Linh của Con Ngài
6. Phi Pl 1:19 Thánh Linh của Chúa Jesus Christ
7. RoRm 1:4 Thánh Linh của Thánh khiết
8. HeDt 10:29
9. IPhi 1Pr 4:14 Thánh Linh của Vinh Hiển
10. GiGa 16:13, EsIs 11:2-3 Thánh Linh của Lẽ Thật
11. RoRm 8:15 Linh của sự Nhận Làm Con
12. 8:2 Thánh Linh của Sự Sống
13IICo 2Cr 4:13 Thánh Linh của Đức tin
B.Những hình ảnh công tác của Đức Thánh Linh
Thật là khó khăn khi chỉ dùng Lời để truyền đạt lẽ thật . Dùng biểu tượng
hay hình ảnh giúp chúng ta hiểu biết rộng hơn.
LỬA Nói về sự thiêu hủy của Ngài , quyền năng làm tinh sạch đời sống tín
đồ. LuLc 3:16 ;, Cong Cv 2:3 ;, EsIs 6:1-7.
GIÓ Nói đến quyền năng vô hình của Ngài đưa bạn đến nơi Ngài muốn
GiGa 3:8
NƯỚC Nói về sự tẩy rửa của Ngài. Quyền năng rửa sạch đổ đầy người tín
đồ để tuôn tràn sự sống thuộc linh . ICo1Cr 6:11, Tit Tt 3:5, GiGa 7:37-39.
DẤU ẤN Nói đến quyền làm chủ của Ngài trên người tin Ngài . Đó là một
sự giao dịch đã hoàn tất, đời đời. Eph Ep 1:13.
DẦU Nói về quyền năng của Ngài xức dầu để phục vụ hay chữa lành . Cong
Cv 10:38, Mac Mc 6:13.
BỒ CÂU Nói về bản chất mềm mại, nhạy cảm và bình an của Ngài LuLc
3:22.
IV. “GIÁO SƯ CỦA BẠN”
“ Nhưng Đấng Yên Ủi, tức là Đức Thánh Linh mà Cha sẽ nhơn danh ta sai
xuống, Đấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi
điều ta đã phán cùng các ngươi “ GiGa 14:26
A.Dạy bạn :
1. Kinh Thánh IIPhi 2Pr 1:21
2. Cầu nguyện RoRm 8:26-27, Eph Ep 6:18
3. Những gì Đức Chúa Trời đã ban ICo1Cr 2:9-16
4. Những việc sẽ đến ISu1Sb 12:32
5. Hầu việc như thế nào ICo1Cr 2:4-5
6. Nói điều gì Cong Cv 6:10, Mat Mt 10:20
V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN BẠN
“ Lúc nào Thần Lẽ Thật sẽ đến , thì Ngài dẫn các ngươi vào mọi lẽ thật, vì
Ngài không tự mình nói , nhưng nói mọi điều mình đã nghe, và tỏ bày cho
các ngươi những sự sẽ đến “ GiGa 16:13
“ Ngài sẽ dẫn dắt bạn “RoRm 8:14
A. HƯỚNG DẪN và DẪN DẮT BẠN
1. Đến nơi nào Ngài muốn bạn hầu việc Cong Cv 8:29, 10:19
2. Trong sự công nghiã GiGa 16:8
B. Là vị Giáo sư và Người hướng dẫn, chúng ta phải nói chuyện với Ngài
“ Tâm trí của người tội nhân là sự chết , nhưng tâm trí được Thánh Linh
kiểm soát là sự sống và bình an .” RoRm 8:6
“Đặt tâm trí chúng ta nơi Ngài “ RoRm 8:26
1. Cong Cv 1:2 Chúa Jêsus nói những gì Thánh Linh bày tỏ
2. 8:29 Đức Thánh Linh nói với Philip
3. 10:19 Ngài nói với Phierơ
4. 13:2 Ngài nói với họ
5. 28:25 Ngài nói qua các Tiên tri IIPhi 2Pr 1:21
6. KhKh 2:7, 11, 17, 29 “Nghe những gì Đức Thánh Linh nói”
VI. LÀM VINH HIỂN CHÚA JESUS
“ Khi nào Đấng Yên ủi sẽ đến , là Đấng ta sẽ bởi Cha sai xuống , tức là Thần
Lẽ Thật ra từ Cha, ấy chính Ngài sẽ làm chứng về ta “ GiGa 15:26 “ Ấy
chính Ngài sẽ làm sáng danh ta, vì Ngài sẽ lấy điều thuộc về ta mà rao bảo
cho các ngươi “ GiGa 16:14
A.Làm vinh hiển Chúa Jesus cho bạn
Mối quan hệ thân mật càng hơn với Chúa Jesus đòi hỏi mối quan hệ thân
mật càng hơn với Đức Thánh Linh. Ngài mặc khải Chúa Jêsus. 1. IICo 2Cr
3: 7-8 17, 18
2. GiGa 17:2“ Với Con ... đến nỗi họ có thể nhìn xem sự vinh hiển của Con
“
3. IICo 2Cr 13:14 vì thế chúng ta phải thông công , tương
giao VỚI ĐỨC THÁNH LINH .
4. IICo 2Cr 3:18 khi chúng ta nhìn vào những gì Thánh linh mặc khải sự
Vinh Hiển của Chúa - NGÀI THAY ĐỔI chúng ta.
THÁNH LINH CÀNG HƠN ==> MẶC KHẢI CÀNG HƠN
VINH HIỂN CÀNG HƠN ==> THAY ĐỔI CÀNG HƠN
B. Làm vinh hiển Jesus TRONG BẠN
1. Eph Ep 5:18 “ đầy dẫy “ không giống như một cái bình
GiGa 3:8nhưng như một CHIẾC BUỒM.
2. Eph Ep 5:19 những sự thay đổi .
Tâm trí / Lời nói
Tấm lòng / Bài ca
Thái độ / Cảm tạ c. 20
Bản chất / Đầy tớ c.22 , c.25
3. Eph Ep 3:16-19 “ . . .Thánh Linh của Ngài ... trong tình yêu ... được ĐẦY
DẪY với sự trọn vẹn của Đức Chúa Trời “
THÁNH LINH CÀNG HƠN => CHRIST CÀNG HƠN =>
TÌNH YÊU CÀNG HƠN => SỰ TRỌN VẸN CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI =>
NHIỀU NGƯỜI THAY ĐỔI
4. KHI ĐƯỢC ĐẦY DẪY THÁNH LINH - Nhân cách của Ngài
TRÁI 1uý! THÁNH LINH SẼ ĐƯỢC BÀY TỎ TRONG ĐỜI SỐNG VỦA
CHUNG TA GaGl 5:22
a/TÌNH YÊU IICo 2Cr 5:14
Chỉ tình yêu mới có thể hoàn thành ý muốn của Đức Chúa Trời
trên đời sống chúng ta . Người tín đồ phải trở nên một người có tình yêu hà
hơi, tình yêu làm chủ và tình yêu dẫn dắt. Nếu không có tình yêu, chúng ta
chỉ là tiếng kêu của tôn giáo ICo1Cr 13:1, GiGa 15:12-13
b/ NIỀM VUI
Là kết quả của việc cư trú trong , GiGa 15:11 tình yêu của Ngài. Sức mạnh
của tình yêu RoRm 14:17
c/ BÌNH AN
Là kết quả của việc cư trú trong Ngài GiGa 14:27, 16:33, Phi Pl 4:7, CoCl
3:15
d/ KIÊN NHẪN
Tình yêu thì kiên nhẫn, chịu đựng lâu dài ICo1Cr 13:4
e/NHÂN TỪ
Yêu thương thì nhân từ , ICo1Cr 13:4 sự dẫn dắt của tình yêu
f/ HIỀN LÀNH “Ta là Người chăn Tính cách của tình yêu tốt lành “ GiGa
10:11, Thi Tv 106:1, RoRm 2:7, 10, 12:21, GaGl 6:10, IPhi 1Pr 3:11
g/TRUNG TÍN , Phó thác Sự tin cậy của tình yêu: Mat Mt 25:21, LuLc
16:10
h/MỀM MẠI /NHU MÌ IICo 2Cr 10:1 sự nhu mì của tình yêu
I/TIẾT ĐỘ / TỰ CHU Chiến thắng của Tình yêu
“ Không có luật pháp nào cấm những điều nầy “ Khi Đức Thánh Linh kiểm
soát con người thì con người không cần một luật lệ nào để bắt buộc anh ta
phải sống một đời sống công bình .
*Bí quyết để Đức Thánh Linh cai trị một đời sống được tìm thấy trong
RoRm 12:1-2
*Đặt tất cả con người bạn lên bàn thờ, và để Thánh Linh đầy dẫy lòng bạn
bằng tình yêu của Đức Chúa Trời .RoRm 5:5
C. Chúa Jêsus được vinh hiển qua bạn, trong quyền năng đến với những
người khác .
1. GiGa 14:12-16
2. ICo1Cr 2:4-5
3. XaDr 4:6,
Quyền thế : tài năng và khả năng thiên phú
Quyền lực : những gì mà chúng ta có được , đạt được Ví dụ : tiền bạc, ảnh
hưởng ...
Duy chỉ Đức Thánh Linh mới có thể làm những gì Đức Chúa Trời muốn làm
.
4. CÁC ÂN TỨ ĐỨC THÁNH LINH : ICo1Cr 12:7-11
a/. Lời của sự Khôn ngoan 12:6-14
b/. Lời của sự Tri thức Cong Cv 5:3, 10:11-20, GiGa 16:13
c/. Đức tin IICo 2Cr 4:13
d/. Ân tứ chữa bệnh Cong Cv 2:43, 3:6-8, 5:12-16
e/. Thực hiện phép lạ 19:11-12, 8:13
f/. Tiên tri 11:27-28, 21:10-11
g/. Phân biệt các linh 16:16-18
h/. Nói các thứ tiếng
(i). Ngôn ngữ cầu nguyện Giu Gd 1:20, ICo1Cr 14:2, 5, 114, 18
(ii). Ngôn ngữ cho con người Cong Cv 2:4-13, ICo1Cr 14:21-22
(iii).Thông giải các thứ tiếng 14:5-13
VII . NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CÁO TRÁCH TỘI LỖI :
“Khi ngài đến sẽ khiến thế gian tự cáo về tội lỗi, về sự công bình và về sự
phán xét. Về tội lỗi vì họ không tin ta; về sự công bình, vì ta đi đến cùng
Cha , và các ngươi cũng chẳng thấy ta nữa; về sự phán xét vì vua chúa thế
gian nầy đã bị đoán xét .” GiGa 16:8-11
VIII . NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ QUI ĐẠO VÀ SỰ TÁI TẠO
Ngài cứu chúng ta, không phải cứu vì việc công bình chúng ta đã làm,
nhưng theo lòng thương xót Ngài. Ngài đã cứu chúng ta qua sự rửa về sự
sanh lại và sự đổi mới của Đức Thánh Linh Tit Tt 3:5
Đức Chúa Jesus cất tiếng đáp rằng :” Quả thật, quả thật, ta nói cùng các
ngươi, nếu một người chẳng sanh lại, thì không thể bước vào nước Đức
Chúa Trời”. GiGa 3:5 “Gió muốn thổi đâu thì thổi, ngươi nghe tiếng động ;
nhưng chẳng biết gió đến từ đâu và cũng chẳng biết đi đâu. Người nào sanh
bởi Thánh Linh thì cũng như vậy” .3:8
Ấy là thần linh làm cho sống, xác thịt chẳng ích chi. Những lời ta phán cùng
các ngươi đều là thần linh và sự sống .GiGa 6:63
Anh em đã được lại sanh , chẳng phải bởi giống hay hư nát, nhưng bởi giống
chẳng hư nát, là bởi lời hằng sống và bền vững của Đức Chúa Trời . Phi Pl
1:23
IX . NGÀI GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI KHỎI QUYỀN LỰC TỘI LỖI VÀ
SỰ CHẾT
Bởi vì qua Đức Chúa Jesus Christ, luật của Thánh Linh sự sống đã buông
tha chúng ta ra khỏi luật của sự tộivà sự chết.RoRm 8:2
X . NGÀI BẢO ĐẢM SỰ CỨU CHUỘC :
Chính Đức Thánh Linh làm chứng cho lòng chúng ta rằng chúng ta là con
cái của Đức Chúa Trời. RoRm 8:16
Ấy chính Đức Chúa Jesus Christ đã lấy nước và huyết mà đến, chẳng những
lấy nước mà thôi, bèn là lấy nước và huyết, ấy là Đức Thánh Linh đã làm
chứng, vì Đức Thánh Linh tức là lẽ thật . GiGa 5:6
XI . NGÀI SẼ BAN SỰ SỐNG CHO THÂN THỂ HAY CHẾT CỦA BẠN :
Lại nếu Thánh Linh của Đấng làm cho Đức Chúa Jesus Christ sống lại từ
trong kẻ chết ở trong anh em , thì Đấng làm cho Đức Chúa Jesus sống lại từ
trong kẻ chết cũng sẽ nhờ Thánh Linh Ngài ở trong anh em mà khiến thân
thể hay chết của anh em lại sống . RoRm 8:11
Chữ “ hay chết” có nghĩa là “bị buộc phải chết “, nói về thân thể vật lý của
chúng ta. Khi Ngài ngự trong chúng ta Ngài sẽ truyền đạt sự sống (gia tăng
thời gian cuộc sống của chúng ta), sức mạnh, sức khỏe, sức lực.
XII . ĐỨC THÁNH LINH BAN NĂNG LỰC CẦU NGUYỆN CHO
CHÚNG TA
Hỡi kẻ rất yêu dấu, về phần anh em, hãy tự lập lấy trên nền đức tin rất thánh
của mình, và cầu nguyện trong Đức Thánh Linh . Giu Gd 1:20
Hãy nhờ Đức Thánh Linh , thường thường làm đủ mọi thứ cầu nguyện và
nài xin . Hãy dùng sự bền đổ trọn vẹn mà tỉnh thức về điều đó, và cầu
nguyện cho hết thảy các thánh đồ .Eph Ep 6:18
Cũng một lẽ ấy, Đức Thánh Linh giúp cho sự yếu duối của chúng ta . Vì
chúng ta chẳng biết sự mình phải xin đặng cầu nguyện cho xứng đáng;
nhưng chính Đức Thánh Linh lấy sự thở than không thể nói ra được mà cầu
khẩn thay cho chúng ta. Đấng dò xét lòng người hiểu biết ý tưởng của Thánh
linh là thể nào, vì ấy là theo ý Đức Chúa Trời mà Ngài cầu thế cho các thánh
đồ vậy. RoRm 8:26-27
XIII . ĐỨC THÁNH LINH CẢM THÚC SỰ NGỢI KHEN VÀ THỜ
PHƯỢNG
Cả người Giuđa và người mới theo đạo Giuđa, người Cơrết và người Arạp
nữa , chúng ta đều nghe họ lấy tiếng chúng ta mà nói những sự cao trọng của
Đức Chúa Trời . Cong Cv 2:11
Vì các tín đồ đó nghe họ nói tiếng ngọai quốc và khen ngợi Đức Chúa Trời
.Cong Cv 10:46
Vì, ấy chính chúng ta là kẻ chịu cắt bì, là kẻ cậy Thánh Linh Đức Chúa Trời
mà thờ phượng ( không phải ‘ hầu việc ‘ ) Đức Chúa Trời, khoe mình trong
Đấng Christ, và không để lòng tin cậy trong xác thịt bao giờ . Phi Pl 3:3
Nhưng nếu anh em được Đức Thánh Linh dẫn dắt thì anh em chẳng hề ở
dưới luật pháp. Vả các việc làm của xác thịt là rõ ràng lắm : ấy là không đạo
đức về tình dục, ô uế, trụy lạc, thờ hình tượng, ma thuật, ; ghenghét, bất hòa,
ghen tỵ, giận dữ, tham vọng ích kỹ, chia rẽ, bè phái và lòng đố kị (ghen tị) ;
say sưa, chè chén trác táng, cùng các sự khác giống như vậy, tôi đã nói trước
cho anh em, như tôi đã nói rồi : hễ ai sống như vậy sẽ không hưởng được
nước Đức Chúa Trời . GaGl 5:18-19
Đức Chúa Trời là thần linh nên ai thờ phượng Ngài phải lấy tâm linh và lẽ
thật mà thờ phượng .GiGa 4:24
XIV. ĐỨC THÁNH LINH Ở TRÊN CHÚNG TA BAN QUYỀN NĂNG
ĐỂ HẦU VIỆC
A. Xức dầu ngưởi hầu việc Chúa
1. XuXh 30:22-23
2. LeLv 8:10, 12, 30
B. Ở trên và Nói Tiên Tri
1. Dan Ds 11:17, 25-29, Ênđát và Mêđát “Ôi . . . Đức Giêhôva “
2. PhuDnl 34:9, Giôsuê
3. Cac Tl 3:10Ốt-ni-ên
4. 6:34, Ghêđêôn
5. 14:6, 15:14, Sam sôn
6. ISa1Sm 10:6, 9, 10, Saulơ
7. 16:13, Đavít
8. 19:20-23, Những người của Saulơ
C. Đổ đầy và Nói Tiên Tri
1. LuLc 1:15-17, Giăng Báptít
2. 1:35, Mari
3. 1:41-42, Êlisabét
4. 1:67, Xachari
D. Lời nói của Giăng Báptít 3:16
E. Kinh Nghiệm của Chúa Jesus về Đức Thánh Linh
3:21-22, 4:1, 14, 18
F. Sự dạy dỗ của Chúa Jesus về Đức Thánh Linh
GiGa 14:12-18
G. Địa vị của môn đồ sau ba năm
LuLc 22:32
H. Những biến cố ngày Chúa Phục sinh
24:1, 13, 21, 33-51
I. Sau Thập tự giá , Đức Thánh Linh đến bên trong 24:45 so sánh với GiGa
20:22
J. Đức Thánh Linh đến bên trên
LuLc 24:49-51 so sánh với Cong Cv 1:1-9, 2:1-4
K. Kết quả và Giải nghĩa
Cong Cv 2:14-18, 33, 38-39, 4:8, 31, 33, 6:3,5,8
L. Đức Thánh Linh đến trên những người khác
8:5-18, 9:17, 10:44, 19:1-6
M. Nhận lãnh Đức Thánh Linh
LuLc 11:11-13
Tương giao- Thông công
Bạn muốn thêm tương giao- thông công đến bao nhiêu?
Bài 3: THỜ PHƯỢNG VÀ NGỢI KHEN
Mục đích của việc học :
-Để hiểu nền tảng thuộc linh của sự thờ phượng
-Để hiểu sự quan trọng của việc thờ phượng.
-Để hiểu sự khác nhau giữa ngợi khen và thờ phượng
- Để phát hiện những khía cạnh thực tế của việc ngợi khen và thờ phượng.
-Để tìm thấy lời khuyên trong sự hướng dẫn thờ phượng.
DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG
I. GIỚI THIỆU
A. Tại sao chúng ta nên thờ phượng ?
B. Có sự khác biệt nào giữa ngợi khen và thờ phượng ?
1. Ngợi khen.
2. Thờ phượng.
II. CHÚNG TA NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG CHÚA NHƯ THẾ NÀO
?
A. Theo những cách chúng ta có thể nghe được.
B. Theo những cách chúng ta có thể thấy được.
C. Vị trí của thân thể chúng ta.
D. Kết quả của sự ngợi khen và thờ phượng.
1. Sự hiện diện của Đức Chúa Trời.
2. Quyền năng của Đức Chúa Trời.
E. Làm thế nào để hướng dẫn sự ngợi khen và thờ phượng.
1. Nhu cầu đối với người Hướng dẫn.
2. Chuẩn bị của người hướng dẫn.
3. Một số lời khuyên đơn giản.
4. Ra dấu bằng tay cho người nhạc sĩ.
I. GIỚI THIỆU
EsIs 43:18-21 - Đức Chúa Trời muốn làm một điều mới trong sự ngợi khen
và thờ phượng của chúng ta. Chúng ta hãy mở rộng tấm lòng và mở rộng
tâm linh.
Thi Tv 16:11 - "Trong sự hiện diện của Ngài thì đầy dẫy sự vui mừng...".
Trong IISa 2Sm 6:1-23- Đavít, là Vua, muốn đưa sự hiện diện của Đức Chúa
Trời đến. Nhưng ông đã cố làm theo phương cách của riêng mình - đã đem
đến cái chết. Điều đó phải là cách của Chúa - ISu1Sb 15:2
EsIs 60:18b - Tường của sự Cứu Rỗi (thành bảo vệ) Cửa của sự Ngợi Khen -
(cho lối vào thành phố)
Đôi khi, chúng ta xây những tường bảo vệ chúng ta: truyền thống (chúng ta
vẫn luôn luôn thờ phượng theo cách nầy);, sự kiêu ngạo của giáo phái hay
của Hội thánh; sợ cái gì mới, nghi ngờ, chia rẻ v. . v. .
Tường của sự cứu rỗi: Sự bảo vệ của chúng ta là trong huyết của Chúa Jesus,
Danh Jesus, và Lời của Đức Chúa Trời.
Bước vào cổng của sự ngợi khen để vào sự hiện diện của Đức Chúa Trời. Sự
ngợi khen hiệp một. Tất cả thế giới Linh đang chuyển động.
A. Tại sao chúng ta nên thờ phượng ?
1. Đức Chúa Trời đang tìm kiếm người thờ phượng - GiGa 4:23-24
Chúng ta nên thờ phượng bằng Tâm Linh - không phải truyền thống, tâm trí,
nhưng từ tấm lòng.
ISa1Sm 16:7 "Con người nhìn bề ngoài nhưng Đức Chúa Trời nhìn tấm
lòng"Thân thể - Hành động - Hồn - Cảm xúc, tâm trí - Linh -Tấm lòng
Bằng lẽ thật - thực tế
Khi chúng ta uống nước sự sống, nó trở thành một dòng suối trong chúng ta
văng ra cho đến sự sống dư dật.
EsIs 29:13 - Chúa phán, "Sự thờ phượng của chúng nó cho Ta chỉ do những
luật lệ của con người dạy dỗ"Không có tâm linh cũng không có thực tế.
2. Đức Chúa Trời tạo dựng chúng ta để thờ phựơng Ngài - 43:21
Thi Tv 145:10-11 - Sẽ NÓI RA sự vinh hiển của Ngài, NÓI về quyền năng
của Ngài. Chúng ta ngợi khen chính Đức Chúa Trời, ngợi khen Ngài cho
những người khác.
Sự ngợi khen thay đổi chúng ta.
3. Lời Chúa ra lệnh chúng ta phải ngợi khen Ngài:
34:1 - "Tôi sẽ chúc tụng Đức Giêhôva luôn, sự KHEN NGỢI Ngài hằng ở
nơi miệng tôi".
103:1 - "Hỡi linh hồn ta, khá ngợi khen Đức Giêhôva, và MỌI ĐIỀU gì
trong ta, hãy ca tụng danh thánh của Ngài".
150:1, 6 - "Phàm vật chi thở, hãy ngợi khen Đức Giê-hô-va"
EsIs 61:3 -"Mặc áo ngợi khen thay vì lòng nặng nề
Đức Chúa Trời không xin chúng ta ngợi khen Ngài. Ngài ra lệnh chúng ta
làm. Tạisao ?
4. Đức Chúa Trời xứng đáng để chúng ta ngợi khen - KhKh 4:11, 5: 9-13
Khi chúng ta ngợi khen Chúa là chúng ta công bố Vương Quyền của Ngài và
tấn phong Ngài trong cuộc đời chúng ta.
Chúng ta đến để CHO Chúa, không phải để nhận lãnh. Chúng ta nói với
Ngài rằng Ngài lớn lao biết dường nào !
5. Thờ phượng đem lại sự ăn năn và sự tẩy sạch - EsIs 6:1-9
Thờ phượng đem đến sự nhận thức tội lỗi và sự tẩy sạch.
Kế đến người đó có thể nghe tiếng Chúa kêu gọi, và có thể đáp ứng -
"Có con đây ! Xin hãy sai con !"
6. Thờ phượng hiệp một chúng ta khi chúng ta đến trong sự hiện diện của
Đức Chúa Trời và chuẩn bị tấm lòng để nhận lãnh Lời Chúa.
GIÁ CỦA SỰ NGỢI KHEN - "Chúng ta mang của lễ của sự Ngợi khen"
a/ Năng lực : Đôi khi chúng ta cảm thấy quá mệt, hay không cảm thấy thích
thờ phượng.
b/ Chuẩn bị : "Ai có thể lên cao. . . ?" - "Ấy là người có tay trong sạch và
lòng thanh khiết".
c/ Thời gian : Chúng ta có thể quá bận rộn cho Chúa mà chúng ta không
dành thời gian với Đức Chúa Trời. So sánh Mari và Mathê.
ISu1Sb 21:24: Vua Đavít nói "không muốn dâng của lễ thiêu chẳng tốn chi
cả"
B. Có sự khác biệt nào giữa ngợi khen và thờ phượng không ?
1. NGỢI KHEN
Bày tỏ sự ngưỡng mộ, vỗ tay ca ngợi, nói lên người nào đó là lớn lao
Chúng ta khen con cái khi chúng nó làm tốt. một điều nào đó.
Chúng ta khen người làm khi công việc được làm tốt
Chúng ta khen chó chúng ta vì nó làm một hành động chính xác nào đó.
Chúng ta khen những người cầu thủ đá banh.
Chúng ta khen ngợi người đánh đàn dương cầm hay ca sĩ.
Ngợi khen là một điều gì đó chúng ta hướng về phía Đức Chúa Trời hay bày
tỏ cho người khác về Đức Chúa Trời.
Ngợi khen dược chiếm hữu bởi Đức Chúa Trời là ai, và Ngài làm gì cho
chúng ta.
Ngợi khen có thể nhìn thấy - những người khác biết sự ngợi khen đang xảy
ra.
Ngợi khen là chức năng của ý muốn chúng ta, không phải cảm xúc của
chúng ta.
Giu đa và sự ngợi khen :
SaSt 29:35 - Đức Chúa Trời bày tỏ ơn đặc biệt cho Giuđa, vì từ chi tộc nầy
Đấng Mêsi được sanh ra". Lần nầy ta sẽ ngợi khen Chúa, vì cớ đó đặt tên là
Giu đa".
Giuđa = ngợi khen
Cac Tl 1:1-2 - Chi phái đầu tiên đánh dân Ca-na-an là Giuđa.
Thi Tv 114:2 - Giuđa trở thành nơi thánh của Đức Chúa Trời.
76:1-2 - Trong Giuđa người ta biết Đức Chúa Trời.
OsHs 6:11 - Giuđa sẽ cày. Sự ngợi khen chuẩn bị đất của tấm - lòng để nhận
lãnh Lời của Đức Chúa Trời. Gio Ge 3:18 - Hết thảy các khe Giuđa sẽ có
nước chảy - sự sống, sự làm tươi mới.
Chúng ta có thể dùng Thi thiên để ngợi khen Chúa :
Thi Tv 46:1 - Nơi ẩn náo và sức mạnh của tôi.
18:2 - Vầng đá, pháo đài, người giải cứu, cái khiên, sự Cứu Chuộc, đồn lủy.
23:1 - Người chăn của tôi.
Thi Tv 145:8-9 - Hay làm ơn, có lòng thương xót, chậm nóng giận, đầy lòng
nhơn từ, làm lành cho muôn người.
95:1-5 - Một Đức Chúa Trời lớn lao, một vị vua vĩ đại, Đấng Tạo Hóa.
96:4-6 - Rất lớn, đáng được ngợi khen, lắm lắm, đáng kính sợ, Đấng dựng
nên các từng trời.
Trong những câu nầy chúng ta không nói với Đức Chúa Trời những gì
chúng ta muốn, nhưng chỉ tôn vinh Ngài. Chúng tôi cần NÓI với một người
là chúng ta yêu họ, không phải nói "Họ biết". Họ muốn NGHE điều đó.
2. THỜ PHƯỢNG
Mat Mt 4:10 - "Thờ phượng Chúa Đức Chúa Trời ngươi, và hầu việc chỉ
một mình Ngài".
Thờ phượng : "Cho giá trị hay đánh giá trị, tính là giá trị"
Thờ phượng : đòi hỏi một mối quan hệ bởi vì nó có hai chiều.
Thờ phượng : một sự truyền thông thân thiết giữa con người và Đức Chúa
Trời - Đức Chúa Trời đang tìm kiếm những người thờ phượng.
Thờ phượng : là một chức năng của thần linh.
Thờ phượng : Không phải luôn luôn rõ ràng, nhưng đôi khi một cách cá
nhân.
Thờ phượng : Dâng chính chúng ta cho Đức Chúa Trời. Như người phụ nữ
với bình dầu. Một sự đổ ra không e thẹn về chính con người mình cho Chúa
trong sự thành kính yêu thương.
Chúng ta có thể thờ phượng Chúa trong thời gian đen tối nhất của mình,
công bố Ngài là Chúa dầu hoàn cảnh có ra sao, và bày tỏ tình yêu của chúng
ta cho Ngài:
Ápraham - Khi dâng Isác, đã thờ phượng.
(SaSt 22:5, RoRm 12:1)
Gióp - Gia đình bị chết (Giop G 1:20)
Đavít - Con của Bátsêba chết (IISa 2Sm 12:20)
Có BA yếu tố trong việc ngợi khen và thờ phượng của chúng ta:
CẢM TẠ CHÚA vì sự tốt lành của Chúa
NGỢI KHEN CHÚA vì sự lớn lao của Chúa
THỜ PHƯỢNG CHÚA vì sự thánh khiết của Ngài
XÂY DỰNG trên chủ đề để đưa dẫn vào sự thờ phượng.
II. LÀM THẾ NÀO CHÚNG TA CÓ THỂ NGỢI KHEN VÀ THỜ
PHƯỢNG CHÚA ?
A. Bằng những cách có thể nghe được :
Thi Tv 66:8 - "Để tiếng ngợi khen Ngài được nghe ".
Những người khác biết sự ngợi khen đang xảy ra.
1. Vỗ tay - 47:1
Một sự bày tỏ niềm vui, dâng cho Chúa những tiếng vỗ tay.
2. Nói lớn tiếng (la, hét) - 47:1
Dân Isơraên nổi tiếng tại Canaan vì tiếng la trong trận chiến của họ. Khi họ
la lên kẻ thù run rẩy vì sợ hãi. Tiếng la của sự ngợi khen đã bắt đầu chiến
thắng tại Giêricô và chiến thắng của Ghiđêôn cũng vậy.
(. . . ?. . ) la lên "Halêlugia" "J-E-S-U-S"
3. Hát - có thể hát mà không có sự ngợi khen !
98:1, 149:1, EsIs 42:10, KhKh 14:3 - một bài ca MỚI.
Một bài ca mà trước đây bạn hay một người nào khác không biết. Một bài ca
tự phát để ngợi khen Chúa.
Thử ca Thi Thiên 100 hay 98.
Bài hát của Mari - LuLc 1:46-49
Ca Kinh Thánh diễn giải hay ca đúng lời đã viết.
Có thể ca những bài ca của chủ đề trước đây trong sự thờ phượng.
Có thể ca một lời tiên tri thay vì nói ra.
B. Bằng những cách có thể thấy được
1. Giơ tay - Thi Tv 141:2, 63:4, 134:2
Đầu phục Chúa, ss người cầm súng bỏ súng, giơ tay đầu hàng.
Xin Ngài ẳm chúng ta vào tay Ngài, như một em bé.
Nhận lãnh những gì Đức Chúa Trời cho chúng ta, như cầu thủ đá banh.
Người chiến đấu đưa tay ra trước ngực để bảo vệ !
"Với bàn tay giơ lên "
2. Nhảy múa - 149:3, 150:4, 30:11
XuXh 15:20-21 - Miriam vui mừng nhảy múa lúc giải thóat
Người con trai hoang đàng - vui mừng vì sự cứu rỗi
Cong Cv 3:8 - gười què nhảy nhót
IISa 2Sm 6:14-16, 23 - Vua Đavít nhảy múa vui mừng trong sự hiện diện
của Chúa với hết cả sức lực của ông.
Những phụ nữ tại Trung Hoa
Một đứa trẻ vô cùng vui mừng khi thấy cha về nhà nên em đã nhảy quanh
Cha - la lên: "Ba về nhà ! Ba về nhà !"
Người Cha vô cùng vui mừng nên ông đã ẳm em bé lên. Ông không hề nói:
"Đừng có cảm xúc quá". Ông yêu sự phấn khởi của em bé. Hãy tưởng tượng
nếu em bé nắm lấy tay chúng ta và nói, "Ba à ! Thật là hay khi có ba ở nhà".
Nhảy múa không nên là một phần của mọi buổi thờ phượng, nhưng nó nên
được xem như môt chức vụ đối với Chúa. Nó đem lại sự giải phóng trong
tâm linh của chúng ta. Hãy nhớ lại vợ của Đavít đã phê bình ông khi ông
nhảy múa trước mặt Chúa, và bà trở thành người son sẻ. Chúng ta không
muốn đời sống thuộc linh của chúng ta trở thành son sẻ như vậy !
"Khi Thánh Linh của Đức Chúa Trời . .".
C. Vị trí thân thể của chúng ta :
1. Đứng - tôn trọng, cảnh giác - "Đứng lên . . . cho Chúa Jesus"
Lều Tạm không có ghế. Những thầy tế lễ đứng hầu việc Chúa.
NeNe 8:5-6- đứng, giơ tay, la lên ‘Amen’, cúi xuống
Đáp ứng với Lời.
2. Quỳ : - Kính sợ - Thi 95: 6-7, "Ngài là Chúa"
3. Ngước đầu lên : lòng yêu thương tha thiết, giống như em bé đối cùng Cha.
Thi Tv 123:1 - "Tôi ngước mắt lên hướng về Ngài. .".
121:1- "Tôi ngước mắt lên trên núi. .".
4. Im lặng : Chờ đợi Đức Chúa Trời. Đối với Êli Đức Chúa Trời không ở
trong cơn trốt, trận động đất, đám lửa, nhưng trong một giọng yên lặng nhỏ
nhẹ. Hãy cho Đức Chúa Trời cơ hội để nói. Đừng lúc nào cũng chỉ nói.
Sự ngợi khen của chúng ta phải có mục tiêu. phải dẫn đến một chỗ nào đó.
Thờ phượng không phải chỉ là lúc ca những bài ca chúng ta ưa thích, cảm
thấy tốt. . .
D. Kết quả của sự ngợi khen và thờ phượng
1. Nhận biết đựơc sự Hiện Diện của Đức Chúa Trời - 22:3 (lên ngôi trong sự
ngợi khen của Isơraên).
Chúa hiện diện khắp mọi nơi.
Khi hai hay ba người nhóm lại trong Danh Chúa. Ngài có ở đó.
Chúa sống trong sự ngợi khen của dân sự Chúa.
Có những sự thể hiện rõ ràng đặc biệt của sự hiện diện Ngài:
Môise và Bụi gai cháy
Trụ lửa / mây
Môise ở trên núi - 10 điều răn
Giô suê ngay trước khi ông bước vào Giê ri cô.
Trong đền thờ của Salômôn
Phao lô trên đường đến Đa mách
Ngày lễ Ngũ tuần
Sự ném đá Êtiên
Phierơ giữ hai lính canh trong tù
Đức Chúa Trời không chỉ muốn thăm viếng dân sự Ngài. Ngài muốn sống
giữa chúng ta.
ĐỀN TẠM CỦA MÔISE
Thùng bằng đồng chứa nước - rửa - BÊN NGOÀI
Bàn thờ dâng của lễ-dâng chúng ta như một của lễ sống HÀNH LANG
7 chơn đèn - Chúa Jesus như Ánh sáng, Lẽ thật, Đức Thánh Linh
Bàn để bánh trần thiết - tiệc thánh NƠI THÁNH
Bàn thờ dâng hương - dâng lên sự ngợi khen như một thức hương có mùi
thơm.
Hòm Giao ước - sự hiện diện của Chúa - NƠI CHÍ THÁNH
Có một tiến trình để đến sự hiện diện của Chúa:
Hành lang ngoài Cảm tạ
Nơi thánh Sự ngợi khen
Nơi Chí thánh Thờ phượng
Đền tạm cũng là một hình ảnh của nghi lễ và truyền thống. Không có sự thân
mật. Thầy Tế lễ Thượng phẩm đi vào nơi chí thánh mỗi năm một lần đại
diện cho dân sự. Sau khi dân Philitin lấy hòm giao ước, sự hiện diện của
Đức Chúa Trời không còn ngự tại đền tạm nữa. Nhưng dân sự vẫn còn tiếp
tục đi theo nghi thức.
Khi Đavít mang hòm giao ước trở về Giêrusalem, ông không đưa vào đền
tạm của Môise, nhưng đưa vào trong lều. Nơi đó không có màn, không cửa,
nhưng chỉ có mối quan hệ. Có sự ngợi khen, nhảy múa liên tục.
Có sự sống.
Trong đền thờ của Salômôn, sự vinh hiển của Đức Chúa Trời được bày tỏ.
2. Quyền năng của Đức Chúa Trời
a. Chúa nói : IIVua 2V 3:15-16
Êlisê cho gọi người khảy đàn, đoạn lời tiên tri được phóng thích. Đức Chúa
Trời nói qua những ân tứ của Thánh Linh.
b. Giải thóat : Cong Cv 16:25-26
Sự ngợi khen khiến xiềng tháo tung và những cánh cửa mở ra.
Xiềng của sự không tha thứ, bị làm tổn thương, oán hận, sợ hãi, ghen tị, thái
độ sai trật, nghiện ngập v. v. . .
Ảnh hưởng những người khác: đem lại sự giải phóng và sự cứu rỗi.
Trong sự ngợi khen người ta có thể kinh nghiệm sự chữa lành, sự giải cứu,
sự đổ đầy Thánh Linh.
c. Chiến thắng trên kẻ thù : IISu 2Sb 20:22
Chiến trận đụng chạm Giuđa = ngợi khen
Những ca sĩ cảm tạ Chúa. Họ không tập trung vào trận chiến, hay kẻ thù, họ
nhìn vào Chúa để có câu giải đáp.
3. Vũ khí cho chiến trận thuộc linh
KHI người ta bắt đầu ngợi khen Đức Chúa Trời. Ngài sai phục kích. Khi
Phaolô và Sila trong tù, họ không rủa xiềng xích trên họ, hay đuổi ma quỉ ra
khỏi người cai tù. Họ chỉ ngợi khen vì sự tốt lành của Ngài.
Ngợi khen là một vũ khí trong tay Cơ đốc Nhân. Khi Đavít đánh đàn hạc, thì
điều nầy làm dịu ác linh cuả Sau lơ. Thi Tv 149:6-9. Ngợi khen trong miệng.
Lời trong tay. .
E. Làm thế nào để hướng dẫn buổi thờ phựơng ngợi khen
1. Yêu cầu đối với người hướng dẫn
Người hưóng dẫn phải đem sự tập trung và hướng đi trong thời gian thờ
phượng.
Chiên cần bước theo, nếu không bước theo sẽ đi lang thang không mục đích
Khi sự thờ phượng được tập trung sẽ có sức mạnh trong sự hiệp một.
2. Sự chuẩn bị của người hướng dẫn
CẦU NGUYỆN - ĐẶT KẾ HOẠCH - THỰC TẬP
Chuẩn bị con người thuộc linh của bạn trước mặt Chúa
Đặt kế hoạch cho việc thờ phượng giống như bạn chuẩn bị cho việc nghiên
cứu Kinh thánh.
Tìm kiếm Đức Chúa Trời để có một chủ đề hay dòng tư tưởng :
a/ Thờ phượng : Con thờ phượng Ngài/ Con yêu Ngài, Chúa. . .
b/ Chiến thắng : Trong Danh Chúa Jesus/ Hãy để Chúa lộ ra.
c/ Vương quyền : Vua Jesus cai trị/ Sự Uy nghi / Vua Jesus hãy giáng
xuống.
Tránh nối những bài hát có nhịp khác nhau :
a/ Hỡi những người cứu chuộc. / Vinh hiển cho Chúa
Tránh ngắt điệu nhạc, thờ phượng quay trở lại quá nhộn nhịp :
a/ Con yêu Ngài, Chúa/ Con thờ phượng Ngài/ Chúng con mang của lễ. . .
Chọn những bài ca thích hợp với chủ đề - một số bài ngợi khen, một số thờ
phượng.
Suy gẫm Lời Đức Chúa Trời, phản ánh trên những lời bái hát
Cẩn thận tránh "giảng" giữa những bài hát
Hát tất cả bài ca mà bạn đã chọn lựa
Biết nối những bài ca khác nhau như thế nào.
3. Một số lời khuyên nhủ đơn giản
Nhạy bén với sự dẫn dắt của Đức thánh Linh. Theo Đức Thánh Linh chớ
không theo công thức.
Nhạy bén với "tâm trạng" của Đức Thánh Linh:
a/ Vui mừng, cảm tạ, nhảy múa : "Tôi sẽ bước vào . . .
b/ Xây dựng đức tin : "Không bởi quyền. . . .
c/ Chiến trận/ Chiến thắng : "Trong danh Chúa Jesus. .".
d/ Kính yêu và kính sợ : "Hãy đến, chúng ta hãy tôn kính Ngài"
e/ Cảm tạ : "Ân điển lạ lùng"
f/ Đầu phục : "Cai trị con "
"Tất cả cho Jesus, con xin đầu phục Ngài "
Biết KHI NÀO bước vào sự thờ phượng tự do. Khi đám mây di chuyển, dân
Isơraên di chuyển !
Nha Dc 5:2-6 - Chậm mở cửa vì buồn ngủ nên đã không gặp người yêu !
Cho những cơ hội để thực tập những ân tứ thuộc linh.
Củng cố dân sự những gì Đức Chúa Trời nói qua những ân tứ thuộc linh.
4. Dùng tay ra hiệu cho người chơi đàn .
a/ Lặp lại cả bài ca - Quay ngón tay trỏ
b/ Lặp lại bài ca lần cuối - Giơ lên ngón tay út
c/ Lặp lại lời cuối cùng của bài ca - Quay ngón tay út
d/ Chỉ lặp lại điệp khúc - Giơ ngón trỏ lên
e/ Thờ phượng tự do - Hạ bàn tay xuống và rung những ngón tay
f/ Tiếp tục qua bài kế tiếp - Vẫy bàn tay về một phiá
g/ Chuyển tông cao hơn - Đưa ngón tay cái lên
Bài 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU KINH THÁNH
Mục đích của việc nghiên cứu :
- Nghiên cứu những cách khác nhau hay những phương pháp khác nhau về
việc nghiên cứu Kinh Thánh.
- Học làm thế nào để đặt câu hỏi cho đúng trong việc nghiên cứu Kinh
Thánh.
DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG:
I. MỘT SỰ LIÊN TỤC ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ
A. Được viết trong khoảng thời gian trên 1.500 năm
B. Sáu mươi sáu quyển sách được trên ba mươi lăm tác giả viết ra.
C. Được viết trong ba ngôn ngữ.
D. Gây ra sự tranh luận nhưng lại hòa hợp.
II. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ LAN TRUYỀN
III. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ CHUYỂN DỊCH
IV. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ TỒN TẠI
A. Qua thời gian
B. Qua sự bắt bớ
C. Qua sự phê phán
V. DUY NHẤT TRONG SỰ DẠY DỖ
A. Lời tiên tri.
B. Lịch sử.
C. Cá tính.
VI. KẾT LUẬN
VII. KINH THÁNH LÀ LỜI ĐƯỢC LINH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI CẢM
THÚC
A. Đức Thánh Linh là tác giả của quyển Kinh Thánh
B. Con người là một dụng cụ được Đức Thánh Linh sử dụng để viết Kinh
Thánh.
C. Những kết quả: lời không bao giờ sai của Đức Chúa Trời
VIII. KINH THÁNH LÀ MỘT QUYỂN SÁCH KHÓ HIỂU
IX. KINH THÁNH CÓ QUYỀN NĂNG ĐẶC BIỆT
A. Kinh Thánh có quyền năng chia cắt như một lưỡi gươm.
B. Kinh Thánh có quyền năng phản chiếu như một tấm gương.
C. Kinh Thánh có quyền năng tẩy sạch như nước.
D. Kinh Thánh có quyền năng sinh sản như hột giống
E. Kinh Thánh có quyền năng nuôi dưỡng như thức ăn
F. Kinh Thánh có quyền năng chúc phước và làm thịnh vượng.
X. KINH THÁNH RA LỆNH NGƯỜI TIN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH
THÁNH
A. Ai đang nói: Đức Chúa Trời, thiên sứ, con người hay satan ?
B. Ai đang được nói đến: dân Isơraên, người ngoại, người tin, mọi người,
hay một người?
C. Làm thế nào để đoạn Kinh Thánh nầy có thể áp dụng vào đời sống riêng
của tôi để tôi trở nên một Cơ Đốc Nhân tốt hơn?
XI. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU QUYỂN KINH THÁNH CỦA
BẠN
A. Quan sát - Nó nói điều gì ?
B. Giải thích - Điều đó có ý nghiã gì ?
C. Áp dụng - Làm thế nào để lẽ thật được áp dụng cho chính tôi ngày nay.
XII. SUY GẪM KINH THÁNH:
A. Làm trống không chính mình
B. Thú nhận và từ bỏ tội lỗi
C. Làm hòa với tất cả mọi người
D. Được đầy dẫy Thánh Linh
E. Đến với đức tin là Chúa sẽ nói với bạn
F. Giao thác cho sự vâng lời - Quyền làm Chúa, làm chủ
G. Chọn một đoạn Kinh Thánh.
H. Những sự giúp đỡ trong việc nghiên cứu Kinh Thánh
I. Sử dụng một bản giải thích Kinh Thánh để dễ hiểu.
XIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT NHÂN VẬT
A. Trình tự nghiên cứu
B. Một thí dụ về đời sống Êtiên
XIV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT CHỦ ĐỀ
A. Mục đích
B. Trình tự nghiên cứu
XV. ẨN DỤ
A. Hai mục đích
B. Để giải thích trực tiếp một ẩn dụ bạn phải:
1. Khám phá vì sao ẩn dụ được kể và cái gì gợi lên ẩn dụ đó
2. Tìm ý nghiã muốn nói lên của ẩn dụ
3. Nhận dạng những chi tiết có liên quan
XVI. NGỤ NGÔN
A. Hai mục đích
B. Để giải thích trực tiếp một ẩn dụ bạn phải
I. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ LIÊN TỤC
Độc nhất vô nhị - Một và duy chỉ một; đơn độc, duy nhất. Khác với tất cả
các quyển sách khác, không có quyển sách nào giống như vậy hoặc bằng
như vậy.
A. Được viết trong khoảng thời gian trên 1.500 năm
B. Sáu mươi sáu quyển sách được trên ba mươi lăm tác giả viết
Họ từ mọi tầng lớp xã hội bao gồm vua, nông dân, nhà triết học, ngư phủ,
nhà thơ, phát ngôn viên, học giả.
C. Được viết trong ba ngôn ngữ:
Hêbơrơ, Ả-rập, và tiếng Hi lạp
D. Tuy gây sự tranh luận nhưng lại hòa hợp
Vấn đề chủ đề bao gồm hàng trăm chủ đề gây sự tranh luận nhưng lại hòa
hợp và liên tục từ Sáng Thế Ký đến Khải Huyền. Có một câu chuyện được
mở ra: sự cứu chuộc của Đức Chúa Trời dành cho loài người.
IIPhi 2Pr 1:21:Đây là một quyển sách của sự HIỆP NHẤT hay DUY NHẤT,
vì thế đó là một phép lạ. Đối với 35 tác giả với những bối cảnh khác nhau để
viết nhiều chủ đề, trong một khoảng thời gian gần 1.500 năm, trong một sự
tuyệt đối hòa hợp là một việc không thể được đối với toán học. Chính vì thế
làm sao chúng ta có thể giải thích được điều nầy đối với Kinh Thánh ? Chỉ
có một lời giải thích đầy đủ đó là “Những người Thánh của Đức Chúa Trời
nói ra bởi sự hành động của Thánh Lin
II. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG LAN TRUYỀN
Quyển Kinh Thánh đã được nhiều người đọc và in ra nhiều ngôn ngữ hơn
bất cứ cuốn sách nào khác. Đã có nhiều bản in ra toàn bộ từ quyển Kinh
Thánh, cũng như nhiều bản in từng phần hay những phần đã chọn lựa nhiều
hơn bất cứ quyển sách nào khác trong lịch sử.
III. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG BẢN CHUYỂN DỊCH
Kinh Thánh đã được dịch và dịch lại và được diễn giải nhiều hơn bất cứ
quyển sách nào khác trong hiện tại.
IV. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ TỒN TẠI
A. Qua Thời gian Quyển Kinh Thánh, nếu so sánh với những bản viết cổ
xưa khác, thì nó có nhiều bằng cớ bản viết tay hơn mười tác phẩm văn
chương cổ điển kết hợp lại.
B. Qua sự Bắt bớ
Kinh Thánh đã đứng vững vàng trước những sự tấn công khắc nghiệt của kẻ
thù hơn bất cứ quyển sách nào khác. Đã có nhiều người cố đốt nó, chính
thức cấm nó, tuyên bố là bất hợp pháp từ những ngày của đại đế La mã cho
đến ngày nay, dưới những quốc gia do chế độ Cộng sản thống trị.
C. Qua Sự Phê Phán
Không có quyển sách nào bị chẻ ra, cắt, xem xét kỹ lưỡng, tỉ mỉ và bị nói
xấu bằng quyển sách nầy.
V. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ DẠY DỖ
A. Lời tiên tri
Đạo Hồi không thể đưa ra bất cứ một lời tiên tri nào về việc đến của
Mahômét phát biểu ra hàng trăm năm trước khi ông sinh ra. Cũng không có
một giáo chủ của tà giáo nào có thể được nhìn nhận phải lẽ trong những bản
văn cổ xưa nói trước về sự xuất hiện của họ.
B. Lịch sử
Nó đứng tuyệt đối một mình trong nền văn chương cổ xưa mà không có một
chút bản văn nào tương xứng.
C. Cá tính
Kinh Thánh đối xử một cách thành thật đối với những nhân vật trong Kinh
Thánh. Những phần tiểu sử khác cố che đậy, nhìn lướt hay bỏ qua khía cạnh
mờ ám của con người. Con người không thể nào viết Kinh Thánh nếu con
người muốn viết như vậy, nhưng nếu con người có thể viết thì con người
không làm như Kinh Thánh đã làm.
VI. KẾT LUẬN
Quyển Kinh Thánh thì duy chỉ một là điều chắc chắn. Không có quyển sách
nào trong cả nền văn chương giống như vậy. Nếu có người nào đang tìm
kiếm chân lý thì ắt hẳn xem quyển sách nầy có những phẩm chất ở trên.
Kinh Thánh thì cao hơn tất cả các quyển sách khác như trời cao hơn đất.
Một vài người đã nói về Kinh Thánh như sau: “Đọc Kinh Thánh để trở nên
khôn ngoan, tin Kinh Thánh để được an toàn, và làm theo Kinh Thánh để
được đúng".
VII. KINH THÁNH LÀ LỜI ĐƯỢC LINH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI CẢM
THÚC
IITi 2Tm 3:16-17
Dựa vào câu tuyên bố của sự kiện trên, Cơ Đốc Giáo đã đứng trên những lời
nầy. Theo chữ “Linh cảm" chúng tôi muốn nói đến Đức Thánh Linh đã đặt
sự ảnh hưởng siêu nhiên của Ngài khiến những người viết Kinh Thánh.
Những lời viết ra được linh cảm - không nhất thiết là những người viết được
linh cảm, vì không có chỗ nào trong Kinh Thánh công bố là được viết ra bởi
những người được linh cảm.
A. Đức Thánh Linh là tác giả quyển Kinh Thánh
IIPhi 2Pr 1:21
Chúa Jesus đã nói với các môn đồ rằng Ngài còn nhiều điều chưa mặc khải,
nhưng Đức Thánh Linh sẽ đến và chọn những con người nào đó và qua họ
bày tỏ ý muốn trọn vẹn của Ngài cho con người; Đức Thánh Linh là thầy
của người tin. GiGa 16:12-15
B. Con người là dụng cụ được Đức Chúa Linh sử dụng để viết Kinh Thánh
C. Kết quả: lời không hề sai của Đức Chúa Trời
Chính vì thế Kinh Thánh hoàn toàn không có lỗi và tuyệt đối đáng tin cậy
Thi Tv 12:5, 119:89, EsIs 40:8, Mat Mt 5:18, 24:35
VIII. KINH THÁNH LÀ MỘT QUYỂN SÁCH KHÓ HIỂU
ICo1Cr 2:14-16
Bởi vì Kinh Thánh đi từ chỗ vô hạn đến chỗ giới hạn. Từ chỗ không giới
hạn, từ một Đức Chúa Trời đầy quyền năng đến con người có giới hạn.
Chính vì thế bạn không thể hiểu được Kinh Thánh như bạn đã từng hiểu
những sách của một số học giả lớn. Bạn có thể nghiên cứu những nhà triết
gia với tâm trí thiên nhiên, và với một sự áp dụng siêng năng để bắt được
những ý nghĩa sâu xa của họ. Nếu Kinh Thánh đã có thể hiểu được bằng con
người thiên nhiên, thì Kinh Thánh đã là một quyển sách bình thường của con
người, và nó không thể là Lời của Đức Chúa Trời được. Vì thế Kinh Thánh
là từ Đức Chúa Trời, thuộc về thuộc linh, trước khi bạn có thể nhận được sự
dạy dỗ của Kinh Thánh, bạn phải được sanh bởi Thánh Linh (Giăng 3:6;).
Bạn phải luôn luôn đến với quyển Kinh Thánh với sự cầu nguyện Đức
Thánh Linh là thầy của bạn và hướng dẫn bạn đến một sự hiểu biết tốt hơn
về Lời Thánh của Ngài, bằng không Kinh Thánh sẽ là một quyển sách khó
hiểu và đóng kín đối với bạn
GiGa 16:12-15
IX. KINH THÁNH CÓ QUYỀN NĂNG ĐẶC BIỆT
A. Kinh Thánh có quyền năng chia cắt như một Lưỡi gươm
Nó sẽ tách con người khỏi tội lỗi hay tội lỗi sẽ tách con người khỏi Kinh
Thánh.
Thi Tv 119:9-11
EsIs 59:2
B. Kinh Thánh có quyền năng phản chiếu như một tấm gương
Trong Kinh Thánh chúng ta thấy chúng ta như Đức Chúa Trời thấy chúng ta
- là tội nhân
RoRm 3:23, 7:7, GaGl 3:22
C. Kinh thánh có quyền năng tẩy sạch như nước
Đavít đã cầu nguyện xin Đức Chúa Trời “rửa ông sạch khỏi gian ác” và "rửa
sạch ông khỏi tội lỗi"
Eph Ep 5:26, Thi Tv 51:2
D. Kinh Thánh có quyền năng sản sinh như hột giống
IPhi 1Pr 1:23
Chúng ta là con cái của Đức Chúa Trời bởi vì chúng ta đã được sinh trong
gia đình của Đức Chúa Trời bởi hột giống không hề hư nát của Đức Chúa
Trời.
Đây là sự tái sinh.
GiGa 3:1-7
E. Kinh Thánh có quyền năng nuôi dưỡng như thức ăn
IPhi 1Pr 2:2
Kinh Thánh là thức ăn thuộc linh cho hồn. Không một Cơ Đốc Nhân nào
vẫn còn mạnh trong Chúa mà không học Lời Đức Chúa Trời.
F. Kinh Thánh có quyền năng ban phước và làm cho thịnh vượng
Kinh Thánh có quyền năng để Ban Phước và làm cho Thinh vượng những
đời sống của những người học và vâng lời Kinh Thánh.
Gios Gs 1:8
Thi Tv 1:1-3
X. KINH THÁNH RA LỆNH NGƯỜI TIN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH
THÁNH
IITi 2Tm 2:15
Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh, bạn sẽ khám phá đó là Lời của Đức Chúa
Trời.
Bạn cũng phải giữ trong trí là Lời của Đức Chúa Trời cũng chứa đựng “lời"
của những người khác. Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh bạn tự hỏi chính
mình những câu hỏi sau đây:
A. Ai đang nói: Đức Chúa Trời, thiên sứ, con người hay satan ?
B. Ai đang được nói đến: dân Isơraên, người ngoại, người tin Chúa, những
người, hay nói đến một người ?
C. Làm sao quyển Kinh Thánh nầy có thể áp dụng vào đời sống riêng của tôi
và khiến tôi trở nên một Cơ Đốc Nhân tốt hơn ?
Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh bạn sẽ đến chỗ Yêu Lời của Đức Chúa
Trời.
1. Đavít
a/ Thi Tv 119:11 - Tôi đã cất Lời Chúa trong lòng tôi để tôi không phạm tội
cùng Chúa.
b/ 119:97-104- Ô tôi yêu luật pháp Chúa biết dường nào ! Tôi suy gẫm luật
pháp ấy trọn cả ngày.
c/ 119:127- Chính vì thế tôi yêu luật pháp Chúa hơn vàng, vâng, hơn cả vàng
ròng.
d/119:140 - Lời Chúa thì rất thánh sạch, vì thế tôi tớ Ngài yêu Lời đó.
e/ 119:7-11 - Luật pháp Chúa thì trọn vẹn, bổ lại linh hồn.
2. Gióp
a/ Giop G 23:12 - Tôi đã không rời khỏi mạng lện của môi miệng Ngài, tôi
đã cất giữ lời từ miệng Ngài hơn cả đồ ăn cần dùng của tôi.
b/ Gie Gr 15:16 - Tôi đã tìm Lời Ngài và ăn lấy nó, Lời Ngài trở nên niềm
vui và sự vui sướng của lòng tôi.
XI. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU QUYỂN KINH THÁNH CỦA
BẠN
A. QUAN SÁT - Kinh Thánh nói gì ?
1. Bắt đầu bằng sự Cầu Nguyện
2. Đọc và Đọc lại đoạn Kinh Thánh. Giống như bạn đang đọc thư của người
yêu mình.
3. Khám phá Mục đích của tác giả. Ví dụ GiGa 20:30-31
a/ Chủ đề chính bao phủ là gì
b/ Những nan đề được xử lý
c/ Những lời thúc giục ban cho
d/ Những từ và những nhóm từ chính lặp lại
4. Luôn luôn đặt Câu hỏi
a/ Ai viết điều đó ? nói điều đó ? cho ai ? về ai ?
b/ Cái gì là những Biến cố Chính ? Những giaó lý chính ? là mục đích ?
người đó đang nói về ?
c/ Khi nào điều đó đã xảy ra ? điều đó sẽ xảy ra ?
d/ Ở đâu điều đó xảy ra ? điều đó sẽ xảy ra ?
e/ tại sao điều nầy được viết ? điều nầy xảy ra ?
f/ Như thế nào điều nầy xảy ra ? người nầy đã làm điều đó ?
5. Tìm kiếm và liệt kê những điều sau đây thuộc về Đức Chúa Trời:
a/ Những thuộc tính : Tôi có thể học gì về Đức Chúa Trời
b/ Những giáo lý
c/ Những lời hứa
d/ Những mạng lệnh
e/ Những lời cảnh cáo
f/ Những nguyên tắc - v.d gieo và gặt
g/ Những lý do để Yêu Chúa
6. Đánh dấu quyển Kinh Thánh của bạn - Màu được sử dụng.
a/ Vàng (bạc) Những lời hứa của Đức Chúa Trời
b/ Xanh lá Đức Thánh Linh
c/ Tím Vương quốc của Đức Chúa Trời
d/ Vàng Những câu và những từ quan trọng
e/ Xanh biển Thần tánh của Chúa Jesus Christ
f/ Đỏ Huyết
g/ Viết chì Viết trong phần lề, khoanh tròn chữ chính, viết những dây xích
tham khảo.
7. Xác định Đề mục tốt nhất hay tựa đề cho mỗi chương.
Chọn một câu chính.
8. Xác định đề mục tốt nhất hay Tựa đề cho cả sách.
B. GIẢI THÍCH: Điều đó có ý nghiã gì ?
1. Sự hiểu biết bản chất đúng
a/ Kinh thánh không bao giờ trái ngược Kinh Thánh
Hãy để Lời Chúa tự giải thích
Đừng lấy đoạn Kinh Thánh ra khỏi văn cảnh
b/ Luôn luôn giải thích Kinh Thánh theo nghiã đen
Đừng thay đổi ý nghiã của nó
c/ Có truyền thống văn hóa, xã hội, tôn giáo cần được xem xét ?
2. Thứ tự khi làm
a/ Đặt câu hỏi . Tại sao ? Điều đó có nghĩa gì ?
b/ Nghiên cứu bất cứ từ nào cần thiết.
c/ Quyết định từ đó có ý nghiã gì đối với độc giả đầu tiên . Bối cảnh lịch sử.
d/ Kiểm tra những đoạn văn khác hỗ trợ, khuếch đại hay đưa ra ý nghĩa.
e/ Đọc những bản dịch khác nếu có sẵn.
f/ Sử dụng một cuốn Chú giải Kinh Thánh nếu bạn có.
g/ Tóm tắt những kết luận của bạn.
C. ÁP DỤNG - Làm thế nào để lẽ thật áp dụng cho chính tôi ngày nay
Gia Gc 1:22
1. IITi 2Tm 3:16-17
a/ Dạy dỗ - Hãy là một môn đồ, một người học hỏi.
b/ Quở trách - Phơi bày hay làm rõ ra những gì sai trật trong suy nghĩ hay
thái độ của tôi.
c/ Sửa dạy - Nhìn nhận và quay khỏi những gì là sai.
Mat Mt 5:23-24, 18:15
d/ Huấn luyện trong sự công bình - Sống như thế nào
ICo1Cr 10:11, RoRm 15:4
2. Có:
a/ Một tội hay điều sai gì phải tránh không ?
b/ Một mạng lệnh phải vâng theo không ?
c/ Lời hứa nào giành cho tôi không ?
d/ Có gương mẫu nào cần học theo không ?
3. Đọc xuyên suốt Kinh Thánh của bạn mỗi năm
a/ Đọc ba (3) đoạn mỗi ngày
b/ Vào Chúa nhật đọc năm (5) đoạn
XII. SUY GẪM KINH THÁNH
Gios Gs 1:8, Thi Tv 1:1-8
NGHIÊN CỨU KINH THÁNH: Lời Logos, để hiểu biết. Mục tiêu đầu tiên
là để hiểu đoạn Kinh Thánh, phân tích nó. So sánh với những đoạn khác,
Kinh Thánh với Kinh Thánh. Sử dụng bản chú giải và những phương tiện
khác.
SUY GẪM KINH THÁNH: Đến với Lời như một đứa trẻ và xin Chúa nuôi
dưỡng tâm linh của bạn, chỉ dẫn đường lối của bạn. Đọc Kinh Thánh và chờ
đợi Chúa nói với bạn. Mở rộng cả đời sống bạn đối với đoạn Kinh Thánh.
Ngài sẽ khích lệ, hướng dẫn, chỉ dạy hay quở trách nếu cần. Bạn rời khỏi sau
khi đã gặp Chúa và nghe từ nơi Ngài. Bạn bước vào ngày của bạn để vâng
lời và áp dụng.
Mục đích là cho Chúa Jesus một khoảng thời gian tốt đẹp và cụ thể mỗi sáng
trước khi bắt đầu một ngày của bạn.
119:147
A. Làm trống không chính mình
1. Đem tất cả các tư tưởng làm phu tù.
2. Đừng để sự hiểu biết của bạn trước đây về đoạn Kinh Thánh nầy ngăn trở
bạn nhận lãnh một điều gì mới.
3. Đừng khiến đoạn Kinh Thánh nói theo những gì bạn muốn nghe .
B. Thú nhận và từ bỏ tội lỗi
139:23-24 “ Xin hãy tra xét tôi, Ôi Chúa “
C. Làm hòa với tất cả mọi người
Mat Mt 5:23-24
D. Được đầy dẫy Thánh Linh
Eph Ep 5:18
Ngài là Tác giả - Đại Giáo sư - GiGa 14:26
E. Đến với đức tin là Chúa sẽ nói với bạn
“Cha chúng tôi . . . “
HeDt 12:25
EsIs 50:4, 51:1, 4, 7, 55:2-3
HaKb 2:1
F. Kết ước để sự vâng lời - Quyền làm Chúa, làm chủ
LuLc 6:46, Mat Mt 7:21
Nói: “Chúa, hãy nói với kẻ tôi tớ, con sẽ vâng lời không kể bất cứ giá nào"
G. Chọn đoạn Kinh Thánh
1. Đề nghị một cách mạnh mẽ bạn nên lấy ra một sách mà nghiên cứu, và
suy gẫm sách đó từ đầu cho đến cuối.
2. Nghiên cứu một cách có hệ thống ngày này qua ngày kia. Rất quan trọng.
3. Hỏi Đức Thánh Linh bắt đầu ở đâu. Nếu Ngài dẫn dắt một khúc Kinh
Thánh khác cho một bài học hay cho một sự mở rộng đặc biệt, nhận lấy nó
và sau đó trở lại chỗ Kinh Thánh của bạn.
H. Những phương tiện giúp đỡ việc nghiên cứu
1. Những quyển sách về đạo thì tốt nhưng không thể được dùng cho việc suy
gẫm buổi sáng.
2. Học nghe tiếng Ngài vì đây là điều cụ thể và độc đáo của bạn.
3. Tránh những phần chú giải theo như lý do vừa nói. Hãy để Ngài cho bạn
lời chú giải cho riêng mình. Có thể lời chú giải đó không giống như của học
giả nhưng nó là của bạn.
I. Hãy sử dụng bản dịch Kinh Thánh để dễ hiểu
XIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU NHÂN VẬT
Kinh Thánh chứa đựng ký thuật chân thật về đời sống của những người nam
và người nữ để chúng ta có thể học từ nơi họ, nhận thức rằng sự thất bại
không phải là tận cùng, và ngay cả người mạnh cũng có những điểm yếu.
A. Trình tự nghiên cứu
1. Quyết định một con người đặc biệt có đời sống bạn muốn nghiên cứu.
2. Viết ra một danh sách những câu hay những đoạn có liên hệ với nhân vật
đó. Sử dụng bảng chỉ mục những từ dùng trong Kinh Thánh nếu có sẵn.
3. Đọc những đoạn và ghi lại những điểm quan trọng .
4. Tìm kiếm:
a/ Ý nghiã của tên (Môise - vớt ra khỏi nước)
b/ Lịch sử gia đình
c/ Huấn luyện và sự thay đổi
d/ Thời gian nhân vật sống và những giai đoạn của đời sống nhân vật.
e/ Sự thất bại và sự hoàn tất tốt đẹp
f/ Đời sống thuộc linh
g/ Kinh Thánh minh họa những nguyên tắc thuộc linh
h/ Ảnh hưởng của đời sống nhân vật đối với những người khác.
i/ Sự chết của nhân vật.
B. Một thí dụ về đời sống Êtiên
(Chúng ta đặt kế hoạch cho điều nầy)
1/ Đặt danh sách những câu hay những đoạn:
Cong Cv 6:3-8:2, 11:9, 22:20
2/ Ý nghĩa tên người nầy: vương miện, mũ miện, vòng hoa chiến thắng
XIV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT CHỦ ĐỀ
A. Mục đích
1. Xác định lời Chúa phải nói gì liên quan đến một chủ đề cụ thể . Điều đó
cho một hình ảnh trọn vẹn về chủ đề đó.
B. Trình tự nghiên cứu
1. Tìm kiếm tất cả những đoạn văn tương tự và liên hệ với chủ đề mà bạn
đang nghiên cứu. Mỗi phần tham khảo phải được hiểu và phân tích trong văn
cảnh.
a/ Sử dụng sách dẫn, Kinh Thánh chủ đề, v.v.
b/ Tìm trong những sách tham khảo tất cả những từ liên hệ.
Ví dụ: cầu nguyện / cầu thay.
c/ Tìm đoạn Kinh Thánh mà chủ đề lần đầu tiên được nhắc đến trong Kinh
Thánh. Nghiên cứu hoàn toàn.
d/ Tìm kiếm những đọan phản nghĩa.
2. Thu thập dữ kiện của bạn
a/ Nghiên cứu cẩn thận mỗi đoạn, khảo sát đọan văn đó để xác minh ý nghĩa
tác giả muốn nói .
b/ Kiểm tra phần văn cảnh cẩn thận.
c/ Xác định lẽ thật chính được dạy dỗ trong đọan văn
d/ Ghi lại những thông tin đã thu nhập được và những sự soi sáng bên trong.
e/ Lưu ý những đoạn rõ nghĩa và những đoạn không rõ nghĩa. Đừng xây
dựng một giáo lý trên điều không rõ ràng.
f/ Lưu ý một sự dạy dỗ đặc biệt thường được lặp lại và để ý điều đó nhiều
hơn.
g/ Đừng xây trên sự suy ra, truyền thống hay những nguồn Kinh Thánh mở
rộng.
3. Xếp đặt tài liệu thành một dàn bài đại cương
a/ Bảo đảm bạn có bản đưa tin rõ ràng và đầy đủ về chủ đề..
b/ Bảo đảm bạn đặt sự nhấn mạnh ngay nơi Đức Chúa Trời đặt sự nhấn
mạnh.
4. Áp dụng : xem xét tất cả những gì bạn đã học để ảnh hưởng của những
điều nầy vào đời sống của bạn.
XV. ẨN DỤ
Là một câu chuyện dùng để dạy dỗ một bài học đạo đức hay một lẽ thật.
Ẩn dụ thường không luôn dựa vào sự kiện thật sự nhưng nó vẫn đúng đối
với đời sống. Nó được viết ra để nói lên một điểm. Dùng ẩn dụ để nói ý
nghĩa thuộc linh và cho việc áp dụng từng điểm thì điều đó không hợp pháp.
A. Hai mục đích :
1. Để mặc khải , làm rõ nghĩa hay nhấn mạnh một lẽ thật theo cách không
thể quên hay cách kết án.
2. Để dấu lẽ thật đối với những người đã khước từ lẽ thật - Mat Mt 13:10-17
B. Để giải thích đúng nghĩa một ẩn dụ, bạn phải :
1. Khám phá vì sao ẩn dụ được kể và cái gì thúc đẩy để có ẩn dụ.
2. Tìm ẩn dụ muốn nói lên ý gì.
a/ Đôi khi ẩn dụ đã được nói rõ ra.
b/ Nếu chưa được nói rõ ra, nó sẽ được nhận biết qua phần áp dụng .
c/ Ý nghĩa không áp đặt quá xa với những gì đã công bố rõ ràng hay đã được
áp dụng cho người nghe bởi tác giả.
d/ Nhận biết chủ đề chính yếu hay sự nhấn mạnh.
3. Nhận biết các chi tiết có liên quan . Luôn luôn củng cố chủ đề chính.
V.d: Chúa Jesus Mac Mc 4:13
4. Nhận biết những chi tiết không liên quan . Tất cả các chi tiết trong ẩn dụ
không phải đều có ý nghĩa cả và là sai trật nếu kéo ý nghĩa không liên quan
vào sự nhấn mạnh chính yếu.
V.d: Cậu con trai hoang đàng thường sử dụng không đúng. Ẩn dụ nầy để nói
cho người Pharisi tấm lòng người Cha trong sự tha rhứ cho tội nhân ngược
với sự lầm bầm như người anh cả. LuLc 15:2
Ẩn dụ có chủ đề văn hóa phải được giải thích trong ánh sáng của văn hóa
của Kinh Thánh hơn là nền văn hóa của chúng ta.
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci
Chuong trinh gci

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Implementation of a care pathway for primary palliative care - study protocol
Implementation of a care pathway for primary palliative care -  study protocolImplementation of a care pathway for primary palliative care -  study protocol
Implementation of a care pathway for primary palliative care - study protocolBert Leysen
 
El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...
El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...
El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...Ismael Plascencia Nuñez
 
Mule Online Marketing HVAC PowerPoint
Mule Online Marketing HVAC PowerPointMule Online Marketing HVAC PowerPoint
Mule Online Marketing HVAC PowerPointJude Ugwuegbulam
 
Game´s importance
Game´s importance Game´s importance
Game´s importance GabrielaBZ
 
D5 cuoc chien thuot linh
D5 cuoc chien thuot linhD5 cuoc chien thuot linh
D5 cuoc chien thuot linhco_doc_nhan
 
How To Master Any Skill
How To Master Any SkillHow To Master Any Skill
How To Master Any SkillGeorge Hutton
 
C7 gay dung hoi thanh moi
C7 gay dung hoi thanh moiC7 gay dung hoi thanh moi
C7 gay dung hoi thanh moico_doc_nhan
 
Clasificacion BDD
Clasificacion BDDClasificacion BDD
Clasificacion BDDyupo841
 
C8 duoc soi dan boi duc thanh linh
C8 duoc soi dan boi duc thanh linhC8 duoc soi dan boi duc thanh linh
C8 duoc soi dan boi duc thanh linhco_doc_nhan
 

Destaque (17)

Untitled 2
Untitled 2Untitled 2
Untitled 2
 
Presentación consultoría secundaria virtual
Presentación consultoría secundaria virtualPresentación consultoría secundaria virtual
Presentación consultoría secundaria virtual
 
Trocador de calor tranter
Trocador de calor tranterTrocador de calor tranter
Trocador de calor tranter
 
El cerebro 1
El cerebro 1El cerebro 1
El cerebro 1
 
Relatos peruanos
Relatos peruanosRelatos peruanos
Relatos peruanos
 
Implementation of a care pathway for primary palliative care - study protocol
Implementation of a care pathway for primary palliative care -  study protocolImplementation of a care pathway for primary palliative care -  study protocol
Implementation of a care pathway for primary palliative care - study protocol
 
Resume01 (2)
Resume01 (2)Resume01 (2)
Resume01 (2)
 
El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...
El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...
El Señor Ismael Plascencia Nuñez, presidente de CONCAMIN, da unas palabras du...
 
Mule Online Marketing HVAC PowerPoint
Mule Online Marketing HVAC PowerPointMule Online Marketing HVAC PowerPoint
Mule Online Marketing HVAC PowerPoint
 
Game´s importance
Game´s importance Game´s importance
Game´s importance
 
D5 cuoc chien thuot linh
D5 cuoc chien thuot linhD5 cuoc chien thuot linh
D5 cuoc chien thuot linh
 
Call arcom32 (1)
Call arcom32 (1)Call arcom32 (1)
Call arcom32 (1)
 
Rolladen
RolladenRolladen
Rolladen
 
How To Master Any Skill
How To Master Any SkillHow To Master Any Skill
How To Master Any Skill
 
C7 gay dung hoi thanh moi
C7 gay dung hoi thanh moiC7 gay dung hoi thanh moi
C7 gay dung hoi thanh moi
 
Clasificacion BDD
Clasificacion BDDClasificacion BDD
Clasificacion BDD
 
C8 duoc soi dan boi duc thanh linh
C8 duoc soi dan boi duc thanh linhC8 duoc soi dan boi duc thanh linh
C8 duoc soi dan boi duc thanh linh
 

Semelhante a Chuong trinh gci

B4 ban chat cua phuc am
B4 ban chat cua phuc amB4 ban chat cua phuc am
B4 ban chat cua phuc amco_doc_nhan
 
Most2010 Fv
Most2010 FvMost2010 Fv
Most2010 Fvi12know
 
Song theo dung muc dich ( gian luot)
Song theo dung muc dich ( gian luot)Song theo dung muc dich ( gian luot)
Song theo dung muc dich ( gian luot)co_doc_nhan
 
Hoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanhHoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanhco_doc_nhan
 
Hoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanhHoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanhco_doc_nhan
 
Thanh kinh nhap mon
Thanh kinh nhap monThanh kinh nhap mon
Thanh kinh nhap monco_doc_nhan
 
C4 truyen giang phuc am trong quyen nang
C4 truyen giang phuc am trong quyen nangC4 truyen giang phuc am trong quyen nang
C4 truyen giang phuc am trong quyen nangco_doc_nhan
 
Ke hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien triKe hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien triLong Do Hoang
 
Ke hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien triKe hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien trico_doc_nhan
 
Dan nhap kinh thanh 2
Dan nhap kinh thanh 2Dan nhap kinh thanh 2
Dan nhap kinh thanh 2co_doc_nhan
 
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Long Do Hoang
 
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)co_doc_nhan
 
Gkpv cn 33 tn (tv 1)
Gkpv   cn 33 tn (tv 1)Gkpv   cn 33 tn (tv 1)
Gkpv cn 33 tn (tv 1)gremy2013
 
Cac sach dai tien ttri
Cac sach dai tien ttriCac sach dai tien ttri
Cac sach dai tien ttrico_doc_nhan
 
Gkpv cn 11 tn (tv 3)
Gkpv   cn 11 tn (tv 3)Gkpv   cn 11 tn (tv 3)
Gkpv cn 11 tn (tv 3)gremy2013
 
CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN
CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN
CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN DONXUAN
 
Cuu uoc luot lkhao 1
Cuu uoc luot lkhao 1Cuu uoc luot lkhao 1
Cuu uoc luot lkhao 1co_doc_nhan
 
C6 khai tuong cua nguoi lanh dao
C6 khai tuong cua nguoi lanh daoC6 khai tuong cua nguoi lanh dao
C6 khai tuong cua nguoi lanh daoco_doc_nhan
 

Semelhante a Chuong trinh gci (20)

B4 ban chat cua phuc am
B4 ban chat cua phuc amB4 ban chat cua phuc am
B4 ban chat cua phuc am
 
Most2010 Fv
Most2010 FvMost2010 Fv
Most2010 Fv
 
Song theo dung muc dich ( gian luot)
Song theo dung muc dich ( gian luot)Song theo dung muc dich ( gian luot)
Song theo dung muc dich ( gian luot)
 
Hoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanhHoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanh
 
Hoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanhHoi dap kinh thanh
Hoi dap kinh thanh
 
Thanh kinh nhap mon
Thanh kinh nhap monThanh kinh nhap mon
Thanh kinh nhap mon
 
C4 truyen giang phuc am trong quyen nang
C4 truyen giang phuc am trong quyen nangC4 truyen giang phuc am trong quyen nang
C4 truyen giang phuc am trong quyen nang
 
Bao ve su song 01
Bao ve su song 01Bao ve su song 01
Bao ve su song 01
 
Ke hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien triKe hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien tri
 
Ke hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien triKe hoach cua dct qua cac loi tien tri
Ke hoach cua dct qua cac loi tien tri
 
Which Bible???? Vietnamese
Which Bible????  Vietnamese  Which Bible????  Vietnamese
Which Bible???? Vietnamese
 
Dan nhap kinh thanh 2
Dan nhap kinh thanh 2Dan nhap kinh thanh 2
Dan nhap kinh thanh 2
 
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
 
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
 
Gkpv cn 33 tn (tv 1)
Gkpv   cn 33 tn (tv 1)Gkpv   cn 33 tn (tv 1)
Gkpv cn 33 tn (tv 1)
 
Cac sach dai tien ttri
Cac sach dai tien ttriCac sach dai tien ttri
Cac sach dai tien ttri
 
Gkpv cn 11 tn (tv 3)
Gkpv   cn 11 tn (tv 3)Gkpv   cn 11 tn (tv 3)
Gkpv cn 11 tn (tv 3)
 
CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN
CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN
CHẲNG ĐƯỢC MAY MẮN
 
Cuu uoc luot lkhao 1
Cuu uoc luot lkhao 1Cuu uoc luot lkhao 1
Cuu uoc luot lkhao 1
 
C6 khai tuong cua nguoi lanh dao
C6 khai tuong cua nguoi lanh daoC6 khai tuong cua nguoi lanh dao
C6 khai tuong cua nguoi lanh dao
 

Mais de co_doc_nhan

Vai net ve hoi thanh dau tien
Vai net ve hoi thanh dau tienVai net ve hoi thanh dau tien
Vai net ve hoi thanh dau tienco_doc_nhan
 
Truong dang christ
Truong dang christTruong dang christ
Truong dang christco_doc_nhan
 
Su phuc hung hau den
Su phuc hung hau denSu phuc hung hau den
Su phuc hung hau denco_doc_nhan
 
Su phat trien tu nhien cua hoi thanh
Su phat trien tu nhien cua hoi thanhSu phat trien tu nhien cua hoi thanh
Su phat trien tu nhien cua hoi thanhco_doc_nhan
 
Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2co_doc_nhan
 
Phuong phap saon bai giang 1
Phuong phap saon bai giang 1Phuong phap saon bai giang 1
Phuong phap saon bai giang 1co_doc_nhan
 
Phuong phap day dao
Phuong phap day daoPhuong phap day dao
Phuong phap day daoco_doc_nhan
 
Phuong cach rao giang loi chua
Phuong cach rao giang loi chuaPhuong cach rao giang loi chua
Phuong cach rao giang loi chuaco_doc_nhan
 
Nhung nguyen tac lanh dao
Nhung nguyen tac lanh daoNhung nguyen tac lanh dao
Nhung nguyen tac lanh daoco_doc_nhan
 
Nhung dieu tot lanh den voi cac nhom nho
Nhung dieu tot lanh den voi cac nhom nhoNhung dieu tot lanh den voi cac nhom nho
Nhung dieu tot lanh den voi cac nhom nhoco_doc_nhan
 
Nhiem vu giao duc
Nhiem vu giao ducNhiem vu giao duc
Nhiem vu giao ducco_doc_nhan
 
Nhan lanh va gin giu su chua lanh
Nhan lanh va gin giu su chua lanhNhan lanh va gin giu su chua lanh
Nhan lanh va gin giu su chua lanhco_doc_nhan
 

Mais de co_doc_nhan (20)

Vai net ve hoi thanh dau tien
Vai net ve hoi thanh dau tienVai net ve hoi thanh dau tien
Vai net ve hoi thanh dau tien
 
Truong nhan su
Truong nhan suTruong nhan su
Truong nhan su
 
Truong dang christ
Truong dang christTruong dang christ
Truong dang christ
 
Thuat lanh dao
Thuat lanh daoThuat lanh dao
Thuat lanh dao
 
Tho phuong dct
Tho phuong dctTho phuong dct
Tho phuong dct
 
Tho phuong dct
Tho phuong dctTho phuong dct
Tho phuong dct
 
Tho phuong dct
Tho phuong dctTho phuong dct
Tho phuong dct
 
Su phuc hung hau den
Su phuc hung hau denSu phuc hung hau den
Su phuc hung hau den
 
Su phat trien tu nhien cua hoi thanh
Su phat trien tu nhien cua hoi thanhSu phat trien tu nhien cua hoi thanh
Su phat trien tu nhien cua hoi thanh
 
Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2Phuong phap saon bai giang 2
Phuong phap saon bai giang 2
 
Phuong phap saon bai giang 1
Phuong phap saon bai giang 1Phuong phap saon bai giang 1
Phuong phap saon bai giang 1
 
Phuong phap day dao
Phuong phap day daoPhuong phap day dao
Phuong phap day dao
 
Phuong cach rao giang loi chua
Phuong cach rao giang loi chuaPhuong cach rao giang loi chua
Phuong cach rao giang loi chua
 
Phuc vu chua
Phuc vu chuaPhuc vu chua
Phuc vu chua
 
Phuc vu chua
Phuc vu chuaPhuc vu chua
Phuc vu chua
 
Nhung nguyen tac lanh dao
Nhung nguyen tac lanh daoNhung nguyen tac lanh dao
Nhung nguyen tac lanh dao
 
Nhung dieu tot lanh den voi cac nhom nho
Nhung dieu tot lanh den voi cac nhom nhoNhung dieu tot lanh den voi cac nhom nho
Nhung dieu tot lanh den voi cac nhom nho
 
Nhom thanh cong
Nhom thanh congNhom thanh cong
Nhom thanh cong
 
Nhiem vu giao duc
Nhiem vu giao ducNhiem vu giao duc
Nhiem vu giao duc
 
Nhan lanh va gin giu su chua lanh
Nhan lanh va gin giu su chua lanhNhan lanh va gin giu su chua lanh
Nhan lanh va gin giu su chua lanh
 

Chuong trinh gci

  • 1. Chương Trình GCI Bài 1: ĐỨC CHÚA TRỜI I. LỜI GIỚI THIỆU: CoCl 1:9-10, GiGa 17:3, DaDn 11:32 II. SỰ HIỆN HỮU CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: HeDt 11:6, SaSt 1:1 1. Niềm tin có Đức Chúa trời trong con người qua vũ trụ, vạn vật. RoRm 1:18-32 2. Sự thắc mắc về “nhân, quả”, mọi vật không thể tự nhiên mà xuất hiện. Chúng ta có một cái đồng hồ, chúng ta phải có người chế tạo đồng hồ. Chúng ta có tạo vật thì chúng ta phải có một đấng tạo hóa. Vũ trụ này không có Đấng Tạo Hóa; xa hơn nữa bảng chữ cái tự nó không thể làm thành ra quyễn sách nếu nó không có tác giả. 3. Bản chất luân lý và thông minh của con người minh chứng cho luân lý và thông minh của Đấng tạo hóa. III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: CÁI GÌ TẠO RA ĐỨC CHÚA TRỜI , ĐỨC CHÚA TRỜI 1. Ngài là vô cùng, không có giới hạn và vĩnh hằng: XuXh 3:14 YHWH được dùng cho Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa (SaSt 2:4) EsIs 41:4, 43:10-13, 44:6, 48:12 SaSt 18:14 “Co điều gì là quá khó đối với Chúa?” Mat Mt 19:26 “... với Chúa mọi điều đều có thể được” LuLc 1:37 “ Không có việc gì là không làm được đối với Đức Chúa Trời” KhKh 1:17, 22:13 2. Toàn năng, Đấng tạo hóa và Đấng nâng đỡ mọi vật SaSt 17:1 (El shaddai - Đức Chúa Trời mạnh sức - God Almighty) KhKh 19:6, 1:8, EsIs 42:5, 45:12-18, 48:13. 3. Toàn tri, biết mọi sự. Ngài có sự thông minh tuyệt đỉnh: EsIs 46:9-10, 40:28, Thi Tv 147:5, RoRm Ro11:33 4. Đấng cầm quyền công chính của vũ trụ: SaSt 14:19 El Elyon“Đấng Chí Cao. Đấng Sở Hữu Trời và đất” Thi Tv 103:19, EsIs 45:21, 46:9-10 5. Ngài là Đấng Sống và cũng là nguồn của sự sống: GiGa 1:4, 5:26, Cong Cv 17:25, EsIs 42:5 6. Không thay đổi, Ngài không thay đổi: MaMl 3:6, ISa1Sm 15:29, HeDt 1:10-12, Gia Gc 1:17 7. Đấng toàn tại, sự hiện diện của Ngài ở khắp vũ trụ: Thi Tv 139:7-10,
  • 2. HeDt 4:13. Đức Chúa Trời hiện diện khắp mọi nơi, nhưng Ngài không ở trong mọi vật. Nếu Đức Chúa Trời ở trong mọi vật thì con người có thể thờ phượng bất cứ vật gì, con người đang thờ phượng Ngài. Đức Chúa trời là hữu thể Thần linh, những ai thờ phượng Ngài thì phải thờ phượng trong tâm linh và lẽ thật (GiGa 4:24). IV. BẢN CHẤT CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI - NGÀI GIỐNG CÁI GÌ? Chúng ta phải giống Ngài, “được tạo nên giống như Ngài” (made in his likeness): Eph Ep 4:24, CoCl 3:10, RoRm 8:29, IGi1Ga 3:2 1. Đức Chúa Trời là Tình Yêu: IGi1Ga 4:8, Mat Mt 5:44-45, 48, Eph Ep 5:1-5. 2. Đức Chúa Trời là Sự sáng: IGi1Ga 1:5, Eph Ep 5:8 3.Đức Chúa Trời là Thánh Khiết: LeLv 11:45, 19:2, 4. Đức Chúa Trời là Công Bình: RoRm 3:26, IPhi 1Pr 3:18, LeLv 19:35-36, ChCn 11:1 5. Đức Chúa Trời là Tốt lành: NaNk 1:7, Thi Tv 25:8, LuLc 18:19, Eph Ep 5:9 6. Đức Chúa Trời là Chân thật:XuXh 34:6, GiGa 14:6 7. Đức Chúa Trời là Dõng Sĩ: XuXh 15:3, 14:14, EsIs 42:13, KhKh 19:11. 8. Đức Chúa Trời là Ngọn lửa hừng: HeDt 12:29, LeLv 10:2, ICo1Cr 3:13 9. Đức Chúa Trời là Trọn vẹn:Mat Mt 5:48 10. Đức Chúa Trời là Thần linh: GiGa 4:24, RoRm 8:4-5, 14 Hỏi : Nếu Đức Chúa Trời là tình yêu, làm thế nào Ngài có thể ném con người vào địa ngục? Đáp : Nếu Đức Chúa Trời là Đấng Thánh khiết hoàn hảo, làm thế nào Ngài có thể đưa bất cứ con người nào vào Thiên Đàng? + Làm thế nào Đức Chúa trời thánh khiết và Công bình có thể bỏ qua tội lỗi? + Làm thế nào một Đức Chúa Trời yêu thương có thể không tha thứ? Sự thánh khiết không thay đổi và tình yêu không điều kiện va chạm nhau (gặp nhau). * Sự VĨ ĐẠI của Ngài được bày tỏ qua cách Ngài tha thứ. * TÌNH YÊU của Ngài được bày tỏ - sự CÔNG BÌNH & sự THÁNH KHIẾT Ngài được toại nguyện. V. NHÂN TÍNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: ITe1Tx 1:9 :”...Đức Chúa Trời hằng sống và chân thật” 1. Đức Chúa Trời YÊU : Mat Mt 5:44-45 2. Đức Chúa Trời GHÉT: ChCn 6:16 3. Đức Chúa Trời SĂN SÓC : IPhi 1Pr 5:7 4. Đức Chúa Trời BUỒN LÒNG: SaSt 6:6 5. Đức Chúa Trời GHEN TƯƠNG: XuXh 34:14
  • 3. 6. Đức Chúa Trời có LÒNG TRẮC ẨN: PhuDnl 4:31, IICo 2Cr 1:3-4, CaAc 3:22 7.Đức Chúa Trời THƯƠNG XÓT: IICo 2Cr 1:3, Eph Ep 4:1-32, LuLc 6:36 8.Đức Chúa Trời NHÂN TƯ : LuLc 6:35 9. Đức Chúa Trời THÀNH TÍN: ICo1Cr 1:9, 10:13, ITe1Tx 5:24, HeDt 10:23 10. Đức Chúa Trời BAN CHO : GiGa 3:1, LuLc 11:13, IITi 2Tm 3:16, RoRm 6:23, IPhi 1Pr 5:5, Mat Mt 11:28, Gia Gc 1:5, ICo1Cr 15:27, Thi Tv 136:25. VI. ĐỨC CHÚA TRỜI BA NGÔI: Bởi Ba Ngôi của Đức Chúa Trời chúng ta biết rằng Đức Chúa Trời là MỘT (PhuDnl 6:4) và được bày tỏ trong Ba thân vị là Cha, Con và Thánh Linh. (Eph Ep 4:4-6).Là Một trong tư tưởng , mục đích,hành động , công việc. 1.Cha được xem là Đức Chúa Trời (IPhi 1Pr 1:2) và là tất cả sự trọn vẹn của Đấng Chủ tể vô hình (GiGa 1:18). 2.Con được xem là Đức Chúa Trời (HeDt 1:8) và là tất cả sự trọn vẹn của Đấng chủ tể được bày tỏ trong xác thịt (GiGa 1:1, 14). 3.Đức Thánh Linh được xem là Đức Chúa Trời (Cong Cv 5:3-4) và là tất cả sự trọn vẹn của đấng chủ tể vận hành trong con người, cáo trách về tội lỗi (GiGa 16:7-11) và dẫn dắt tín đồ vào lẽ thật (GiGa 16:12-15). 4.Giáo lý Ba Ngôi không được rõ ràng trong Cựu Ước nhưng được ngụ ý: “Và Đức Chúa Trời phán: chúng ta hãy tạo nên con người...” (SaSt 1:26) 5.Giáo Lý Ba Ngôi được mặc khải trong Tân Ước. Mat Mt 3:16-17, chúng ta có Đấng Christ đang chịu phép báptêm nước, Cha phán từ thiên đàng và Đức Thánh Linh giáng xuống như chim bồ câu. Chúng ta được báptêm trong “Danh” (không phải nhiều Danh) Cha, Con và Đức Thánh Linh (Mat Mt 28:9). 6. Ngay trong tạo vật cũng ngụ ý về giáo lý Ba Ngôi. Trong vũ trụ, chúng ta có không gian, vật chất và thời gian nơi một tạo vật. Trong khoảng không chúng ta có chiều dài, chiều rộng và chiều cao ở một khoảng không gian. Trong vật chất chúng ta có năng lượng, chuyển động và hiện tượng trong một vật thể. Về thời gian chúng ta có quá khứ, hiện tại và tương lai trong một thời điểm. Noi con người chúng ta có thân hồn và linh (ITe1Tx 5:13). 7. Trong Ba Ngôi thánh, chúng ta có Cha, Con và Đức Thánh Linh trong một Đức Chúa Trời. VII. NHỮNG DANH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI 1.Elohim (số nhiều) Đức Chúa TrờiSaSt 1:1 2.El Elyon: Đức Chúa Trời Chí Cao14:18 3.El Gibbor:Đức Chúa Trời Vĩ đại: EsIs 9:6, PhuDnl 10:17
  • 4. 4.El Shaddai: Đức ChúaTrơì Toàn Năng SaSt 17:1-2, XuXh 6:2 5.El Olam: Đức Chúa Trời Đời Đời : SaSt 21:33 B. YHWH or YAHWEH - Rút từ động từ HAYAH - “hiện hữu” hay “Ta là” 1. Yahweh : CHÚA XuXh 3:14, 6:2-3, EsIs 42:8 2. Yahweh Roi: CHÚA Đấng Chăn giữ tôiThi Tv 23:1 3. Yahweh Meleck : CHÚA Vua của tôi:EsIs 6:5 4. Yahweh Sabaoth : CHÚA của các Thần 5. Yahweh Jireh : CHÚA Đấng Cung cấp của tôi SaSt 22:14 6. Yahweh Nissi: CHÚA Đấng Cờ xí của tôi XuXh 17:15 7. Yahweh Rophe : CHÚA Đấng Chữa lành của tôiXuXh 15:26 8. Yahweh Shalom : CHÚA Đấng Bình an của tôi : Cac Tl 6:24 9. Yahweh Shammah : CHÚA ở ĐÓ : Exe Ed 48:35 10. Yahweh Tsidkenu : CHÚA Đấng Công bình của tôi Gie Gr 23:6. C :ADONAI: CHÚA/ CHỦ : SaSt 15:2 CON NGƯỜI I. KHỞI ĐẦU CỦA CON NGƯỜI. Con người đến từ đâu ? SaSt 1:26-28, 2:7, 18, 21-25 II. TÌNH TRẠNG CỦA CON NGƯỜI KHI ĐƯỢC TẠO DỰNG ĐẦU TIÊN: 1. Hoàn hảo -Không có tội lỗi, bệnh tật hoặc sự chết, vĩnh cửu. Đồng đi với Đức Chúa Trời. (SaSt 1:31, 3:8) 2. Được tạo dựng theo hình ảnh hoặc chân dung của Đức Chúa Trời. a. Tiến bộ và có khả năng tri thức vĩ đại.CoCl 3:10 b. Đạo đức và Công bình - Biết và chỉ làm điều thiệnEph Ep 4:24 c. Tự do quyết định. SaSt 2:16-17 d.Hữu thể đời đời. 3. Một hữu thể gồm 3 phần: linh, hồn, thân SaSt 2:7: Thân thể từ bụi đất. Linh và hồn từ hơi thở (linh) của Đức Chúa Trời (Dan Ds 16:22, XaDr 12:1, ITe1Tx 5:23). III. TẠI SAO ĐỨC CHÚA TRỜI TẠO DỰNG CON NGƯỜI? 1. Được tạo dựng vì vinh hiển của Ngài EsIs 43:7 2. Được tạo dựng vì sự vui lòng của Đức Chúa TrờiKhKh 4:11 3. Để ngợi khen và thờ phượng Đức Chúa Trời Eph Ep 1:12, KhKh 5:13-14 4. Để là những con cái trong gia đình của Ngài. Ngài là Cha :GiGa 1:12, Eph Ep 3:14-15, 4:6;, HeDt 2:10-16 5. Vì Con của Ngài CoCl 1:16 để là:
  • 5. a. Hội Thánh của Ngài 1:18 b. Cô dâu và bạn đồng hành đời đời KhKh 19:7, 21:2, 9 6. Để cai trị trên đất : HeDt 2:5-8 7. Để làm việc lành : Eph Ep 2:10 IV. CON NGƯỜI CÓ GIỮ TÌNH TRẠNG HOÀN HẢO NÀY KHÔNG? TỘI LỖI I. LỜI GIÓI THIỆU: Hai sự kiện 1. Con người coi thường tội lỗi (ChCn 14:9, “Kẻ ngu dại nhạo báng tội lỗi") 2. Đức Chúa Trời rất quan tâm đến tội lỗi : SaSt 6:5-7, Thi Tv 5:5, “Ngài ghét tất cả những ai làm điều ác” Mat Mt 5:29-30 II. TỘI LỖI LÀ GÌ? a. Tội lỗi là vi phạm luật pháp của Đức Chúa Trời (IGi1Ga 3:4). b. Tội lỗi là hụt mất sự vinh hiển của Đức Chúa Trời (RoRm 3:23) c. Tội lỗi là chống nghịch với Đức Chúa Trời (ISa1Sm 15:32). d. Tội lỗi là vô tín, cho rằng Đức Chúa Trời là kẻ nói dối (IGi1Ga 5:10). e. Tội lỗi là sống theo đường lối riêng của mình (EsIs 53:6) f. Tất cả mọi sự bất công là tội lỗi ( IGi1Ga 5:17) III. NGUỒN GỐC CỦA TỘI LỖI: Exe Ed 28:11-19, EsIs 14:12-17 IV. LÀM THẾ NÀO TỘI LỖI ĐÃ VÀO TRONG THẾ GIAN? (RoRm 5:12) + SaSt 3:1-24 Khi Ađam phạm tội , hậu tự người trở nên hư hoại. + Thi Tv 51:5 Bạn không phải dạy trẻ con nói dối. + RoRm 5:18 Tất cả nhân loại bị phán xét là tội nhân. + RoRm 3:23 Mọi người đều đã phạm tội. Con người phạm tội vì bản chất họ là tội lỗi V. KẾT QUẢ CỦA TỘI LỖI - SỰ CHẾT: Eph Ep 2:1, RoRm 6:23. Sự chết không tiêu diệt, nó phân rẽ. a. Tiền công của tội lỗi là SỰ CHẾT THUỘC LINH . Linh và hồn phân rẽ khỏi Đức Chúa Trời là Đấng sống SaSt 2:16-17, EsIs 59:2, Exe Ed 18:4, 20 b. Tiền công của tội lỗi là SỰ CHẾT THUỘC THỂ .Linh và hồn lìa khỏi thân thể. Giống như nhánh lìa khỏi thân cây, đã chết và đang chết SaSt 3:19
  • 6. Khi thân thể ngừng hoạt động và sự chết thuộc thể hoàn tất, linh và hồn trở về cùng Đức Chúa Trời để chịu phán xét Thi Tv 104:29, 90:10, TrGv 12:7, Giop G 34:14-15, HeDt 9:27. c. Tiền công của tội lỗi là: SỰ CHẾT ĐỜI ĐỜI:Sự phân cách đời đời khỏi lòng thương xót của Đức Chúa Trời ITe1Tx 1:8-9, KhKh 20:11-15 Nhưng cho người được tha thứ bởi sự chết của Chúa Giêsu Christ: SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI LuLc 23:46, Cong Cv 7:59, GiGa 5:24, IICo 2Cr 5:6-8, ITe1Tx 4:13-18. VI. SỰ TRẢ LỜI CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI TỘI LỖI: a. Sự công bình riêng :EsIs 64:6. b. Họ cố gắng sống một đời sống tốt : Tit Tt 3:5. c. Họ cố gắng sống theo luật pháp của Đức Chúa Trời: Mat Mt 5:21-22, 27, 28 d. Những tôn giáo khác và những của lễ :GiGa 14:6, HeDt 10:4 TẤT CẢ NHÂN LOẠI TRONG TỘI LỖI I. CON NGƯỜI ĐƯỢC SANH RA TRONG TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT THUỘC LINH SaSt 2:16-17, CoCl 2:13, RoRm 5:12, Thi Tv 51:5, ICo1Cr 15:22, Thi Tv 58:3, Eph Ep 2:1-3, CoCl 2:13, Thi Tv 51:5, 58:3. II. CON NGƯỜI MÙ VÀ ĐIẾC ĐỐI VỚI LẼ THẬT THUỘC LINH TÂM TRÍ ĐEN TỐI VÀ TẤM LÒNG HƯ MẤT: SaSt 6:5, Gie Gr 17:9, SaSt 8:21, Mac Mc 7:21-23, ICo1Cr 2:14, IICo 2Cr 4:4 III. Ở DƯỚI SỰ KIỂM SOÁT CỦA SATAN VÀ NÔ LỆ CHO TỘI LỖI: Eph Ep 2:1-2, RoRm 6:20 IITi 2Tm 2:25-26, Tit Tt 3:3, GiGa 8:34, IV. TỘI LỖI BAO TRÙM. MỌI NGƯỜI Ở DƯỚI QUYỀN LỰC CỦA TỘI LỖI. KHÔNG MỘT AI LÀ CÔNG BÌNH. IISu 2Sb 6:36, EsIs 53:6 14:1-3, 39:5,EsIs 64:6, Thi Tv 130:3, RoRm 3:9-12, 23 143:2, Gia Gc 3:2,8 ChCn 20:9, IGi1Ga 1:8, 10, TrGv 7:20, 9:3,
  • 7. SỰ CỨU RỖI “Sự cứu rỗi thuộc về Đức Giêhôva” (Thi Tv 3:8) “Sự cứu rỗi đến từ Đức Giêhôva” (Gion Gn 2:10) I. GIỚI THIỆU Sư cứu rỗi có các ý nghĩa là : “Sự giải cứu” “Sự an ninh”, “Sự bảo vệ”, “Sức khỏe”, “Sự khôi phục”, “Sự chữa lành”. Sự cứu rỗi là sứ điệp của Kinh thánh và Phúc Âm ITi1Tm 2:1-8, IITi 2Tm 1:10, Tit Tt 2:13, CoCl 1:13 Hai khía cạnh rộng rãi của sự cứu rỗi là: được cứu khỏi và được cứu để đến 1:13. Khỏi :1. Tội lỗi và sự chết (RoRm 5:12, 3:23, 6:23) 2. Cơn thạnh nộ (RoRm 5:9, ITe1Tx 5:9, 1:10) 3. Sự hủy diệt đời đời (IITe 2Tx 5:9, 1:10, KhKh 20:10-25) Đến : 1. Sự Cong bình 2. Sự sống dư dật và sự sống đời đời 3. Sự bình an và vui mừng (KhKh 21:1-8). Sự cứu rỗi là chương trình của Đức Chúa Trời không phải của con người, không phải của tôn giáo: 1. Chỉ có một ĐẤNG DUY NHẤT có khả năng cứu rỗi (Cong Cv 4:12). 2. CHỈ CÓ MỘT CON ĐƯỜNG, CHỈ CÓ MỘT CỨU CHÚA (GiGa 14:6) II. CON NGUOÌ PHẢI CẦN MỘT CỨU CHÚA a. Con người sanh ra trong tội lỗi và chết phần thuộc linh (RoRm 5:12, ICo1Cr 15:22, Thi Tv 51:5, 58:3-4). b. Tấm lòng con người luôn luôn xấu (SaSt 6:5, Mac Mc 7:21-23, Gie Gr Gie17:9). c. Con người ở dưới sự kiểm soát của Satan và làm tôi mọi cho tội lỗi (Eph Ep 2:1-2, GiGa 8:34, Tit Tt 3:3) d. Tội lỗi lan tràn khắp nơi. Mọi người đều ở dưới quyền lực của tội lỗi. Không người nào công bình (Thi Tv 130:3, 143:2, ChCn 20:9, RoRm 3:9- 12,23, TrGv 7:20, 9:3;, Gia Gc 3:2, 8, EsIs 53:6, 64:6, IGi1Ga 1:8,10). e. Con người trong tình trạng chết không thể tự cứu mình. Con người không có năng lực để thay đổi bản chất mình. CON NGƯỜI CHẾT, CON NGƯỜI CẦN SỰ SỐNG CON NGƯỜI CẦN ĐẤNG CỨU CHUỘC CỨU RỖI Giop G 14:4, GiGa 5:40, 6:44, 65, 17:2, Gie Gr 13:23, Cong Cv 11:18, Mat Mt 7:16-18, 12:33).
  • 8. III. CỨU CHÚA JÊSUS - CHRIST: Sự cứu rỗi đòi hỏi một người phải có khả năng cứu rỗi. Một người có uy quyền và quyền năng. * EsIs 43:3, 11-13, 45:21: Chỉ một mình Đức Chúa Trời có khả năng cứu rỗi. * IGi1Ga 4:14 Ngài đã sai con Ngài làm Cứu Chúa thế gian * LuLc 2:30, 3:6 Chúa Jesus được gọi là Sự cứu rỗi của Đức Chúa Trời. A. THẦN TÁNH CỦA JÊSUS CHRIST . NGÀI LÀ ĐỨC CHÚA TRỜI 1. Giêhôva, Đức Chúa Trời của Cựu Ước là Jêsus ở Tân Ước EsIs 44:6, 41:4, 48:12;, KhKh 1:8, 17, 22:13 2. Ngài là đời đời. Duy chỉ Đức Chúa Trời là đời đời ITi1Tm 1:17, 6:14-16, MiMk 5:2 3. GiGa 1:1-4, 14: Ngài là Đức Chúa Trời và Ngài đã dựng nên muôn vật Côlôse 1:16; 4. HeDt 1:3 Ngài bảo tồn, giữ vững các vật với nhau CoCl 1:17 5. CoCl 2:9. Sự đầy đủ của thần tánh đều ở trong Ngài 6. Phi Pl 2:6, HeDt 2:16. Điều này không thể nói về con người hay các thiên sứ. Một số người cho rằng Ngài hiện hữu trước như là một thiên sứ. 7. GiGa 8:42 Jêsus xuất thân từ Đức Chúa Trời, Ngài có uy quyền GaGl 4:4 8. GiGa 8:51-59 Bày tỏ sự hiện hữu trước của Ngài và Ngài là Giêhôva của Cựu Ước XuXh 3:14. 9. GiGa 10:30, 31, 33 Sự hiệp nhất của Ngài hoặc cùng một bản thể với Cha 10. HeDt 1:8 Ngài được gọi là Đức Chúa Trời 11. LuLc 5:20-24 Ngài là Đấng tha tội. Duy chính Chúa có khả năng tha thứ tội lỗi 12. Mat Mt 28:18Ngài có tất cả quyền năng ở trên trời và dưới đất. Chỉ có Đức Chúa Trời là Đấng Toàn năng. Ngài bước đi trên mặt nước, sóng gió phải vâng theo lệnh truyền của Ngài. Ngài chữa lành kẻ đau, khiến người chết sống lại mở mắt người mù, kẻ điếc được nghe, kẻ què được đi. Ngài đuổi quỷ, hóa nước thành rượu và làm phép lạ nuôi 5000 người ăn. B. ĐỨC CHÚA TRỜI ĐẤNG CỨU CHUỘC TRỞ THÀNH NGƯỜI- JÊSUS CHRST VẪN LÀ ĐỨC CHÚA TRỜI CON ĐỨC CHÚA TRỜI - CON LOÀI NGƯỜI Phi Pl 2:5-11 * CON ĐỨC CHÚA TRỜI : Bởi vì con người tội lỗi, cần sự cứu rỗi; mà sự cứu rỗi đòi hỏi một Cứu Chúa, và duy chính Chúa có khả năng cứu rỗi. LuLc 19:10 Vì Con Người đã đến để tìm và cứu những gì đã mất . ITi1Tm 1:15 Christ Jesus đã đến thế gian để cứu tội nhân
  • 9. *CON LOÀI NGƯỜI : Để hoàn tất những gì mà “Ađam đầu tiên “ và là” người thứ nhất thất bại. Chúa Jesus là “Ađam sau cùng “ và là “người thứ nhì” ICo1Cr 15:45, 47, RoRm 5:15, 17-19, ICo1Cr 15:21-22. Uy quyền trên cả trái đất do con người làm mất, thì điều nầy được phục hồi qua con người thứ hai GiGa 5:27 1. EsIs 7:14 Emmanên 9:6 Con trai , LuLc 1:31-35... Con Trai của Đức Chúa Trời 2. HeDt 2:14-17, 4:14-15, XaDr 9:9 con trai của con người. Một thành viên của Ba ngôi Đức Chúa Trời đã đến trong một gia đình con người, ban cho chúng ta một thành viên của gia dình con người để đại diện cho chúng ta trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời. 3. Bởi một người mà tội lỗi đã đếnRoRm 5:12 Bởi một người mà sự cứu rỗi đã đếnRoRm 5:18-19. 4. Chúa Jêsus đã làm những gì mà Adam đã thất bại. Ngài sống đời sống không phạm tội ICo1Cr 15:21-22, 45-47, HeDt 4:15 IV. SỰ CHẾT VÀ SỰ ĐỔ HUYẾT CỦA ĐẤNG CỨU CHUỘC, JESUS CHRIST TRÊN THẬP TỰ GIÁ TẠI ĐỒI GÔGÔTHA LÀ: 1. Sự thay thế RoRm 5:6-8, 8:32, IICo 2Cr 5:21 EsIs 53:1-12, CoCl 2:13-15 2. Sự cứu chuộc: giải thoát hoặc Cứu bởi việc trả một giá để mua chuộc a. - Hy lạp : mua tại chợ. Con người là nô lệ, “Bị bán cho tội lỗi” (RoRm 7:14) và ở dưới án tử hình (RoRm 6:23), nhưng đã được mua chuộc bởi Jêsus Christ. ICo1Cr 6:17-20, 7:23 b. Jêsus Christ đã mua chuộc tất cả mọi người, và do đó Ngài có quyền quan hệ với họ theo ý Ngài. (IIPhi 2Pr 2:1, Tit Tt 2:11, HeDt 2:3) c. Giá cứu chuộc (KhKh 5:9, IPhi 1Pr 1:18-19) d. Trong thời gian bao lâu (HeDt 9:12). e. - Hy lạp: THẢ LỎNG hay CHO TỰ DO - Khỏi những việc bất pháp, điều ác (Tit Tt 2:14) - Khỏi sự quá phạm và tội lỗi được tha thứ (Eph Ep 1:7, CoCl 1:14, HeDt 9:22) - Khỏi các sự quá phạm dưới thời Cựu Ước (HeDt 9:15). - Khỏi thân thể hư nát của chúng ta (RoRm 8:23) - Khỏi mọi điều lúc Chúa đến (LuLc 21:28, Eph Ep 1:14, 4:30) 3. Được xưng công và trở nên công bình Sự công bình : đúng về mặt pháp lý Xưng công bình: được giải phóng khỏi sự trách móc, được công bố là không phạm tội.
  • 10. Công bình : đúng về mặt đạo đức RoRm 3:21-28 a. (c.21) Sự công nghĩa của Đức Chúa Trời đã được tỏ ra trong luật pháp, và hiện nay được tỏ ra trong Đức Chúa Jesus và trong công tác cứu chuộc của Ngài. b. (c.22) Sự công nghĩa của Đức Chúa Trời được ban cho mọi kẻ tin và đặt đức tin đến duy chỉ Jêsus Christ đẻ dược sự cứu rỗi. c. (c. 24) nhưng nay nhờ ân điển Ngài mà họ được xưng nghĩa nhưng không, bởi sự cúu chuộc trong Christ Jesus. Đó là sự ban cho nhưng không, vô giá, không thể mua hay nhận bởi cach nào khác. Ngài ban cho chỉ bởi vì ân điển của Ngài (Eph Ep 2:8). d. (c.25) một mình Huyết của Jêsus Christ thỏa mãn Đức Chúa Trời về tội lỗi. e. (c. 26), cốt để hiện nay bày tỏ sự công nghĩa của Ngài, hầu chứng minh chính mình Ngài là công nghĩa mà xưng nghĩa cho kẻ tin đến Jêsus f. (c. 27-28), chúng ta được xưng công bình, được công bố là vô tội bởi đức tin nơi Chúa Jêsus, và không bởi sự cố gắng hoặc công việc làm riêng của chúng ta. (RoRm 4:1-8, GaGl 2:16, Tit Tt 3:5) g. Vấn đề của đức tin trong Jesus Christ: Đức Chúa Trời công bố rằng con người công bình hoặc công nghĩa và Ngài ban cho con người sự công nghĩa của Ngài (RoRm 3:22, 46, IICo 2Cr 5:21) Bây giờ con người đã trở nên công bình. Thánh Linh đến để ngự trong người đó (RoRm 8:9-11, ICo1Cr 3:16: 6:19). Điều này có nghĩa là con người được “sanh” bởi Thánh Linh (GiGa 3:5-8); hoặc được “sanh lại” (IPhi 1Pr 1:23, Tit Tt 3:5). Cùng một điều này, chúng ta được “giải cứu khỏi quyền bính của sự tối tăm và được dời vào trong Nước của Con Ngài” (CoCl 1:13). Bây giờ, chúng ta đề cập đến việc “Ở TRONG” Christ, vượt khỏi sự “chết mà vào trong sự sống” (Eph Ep 1:1, IICo 2Cr 5:17, GiGa 5:24, Eph Ep 2:1, 5). Trở nên con cái của Ngài (GiGa 1:12) Nhận một tấm lòng mới” (Exe Ed 36:26-27) Đức Chúa Trời bày tỏ những sự bí mật của Thiên Quốc qua sự khải thị của Đức Thánh Linh (Mat Mt 11:25-27, 13:10-11, 16, 16:15-17, ICo1Cr 2:14). 4. Phục hòa, làm bạn trở lại, đoạt được một thái độ thân thiết, khôi phục lại mối quan hệ ngay thẳng. a. RoRm 5:10 -Chúng ta đã là kẻ thù nghịch nhưng đã được đổi thành mối quan hệ thân thiết, ngay thẳng với Đức Chúa Trời (thể thụ động). Điều nầy xảy ra tại một thời điểm trong quá khứ, tại . Thập tự là nơi tội lỗi đã được trả (giải quyết )và được cất đi. 5:11 Chúng ta phải nhận lãnh công việc Ngài đã thực hiện.
  • 11. b. IICo 2Cr 5:17-21 1. Đã hoàn tất toàn bộ và đầy đủ bởi Đức Chúa Trời qua Chúa Jêsus Christ. 2. Chúng ta có trách nhiệm nhiệm vụ, công tác của sự công bố Tin Lành này đến với mọi người. 3. Điều này đã được hoàn tất cho thế gian. 4. Mỗi người có sự chọn lựa và phải đáp lại bằng hành động, việc làm yêu thương bởi sự thay đổi của tâm trí họ. Những ai không tin lẽ thật này thì đã khước từ tình yêu của Chúa và vì thế họ cứ ở trong sự tối tăm và trong sự thạnh nộ. SỰ CHẾT CỦA ĐẤNG CỨU CHUỘC TRÊN THẬP TỰ GIÁ 5. Đã Thánh Hóa: 1. Phân rẽ, biệt riêng khỏi tình trạng và lối dùng thông thường. Tận hiến, dâng hiến toàn bộ (HeDt 9:21-22). 2. Trong sạch trong tính chất: sự thánh khiết. I. VỀ VỊ TRÍ - TRONG CHRIST (thuộc linh):Ngài đã thực hiện một công việc thuộc về quá khứ, công việc đã hoàn tất. a. ICo1Cr 1:30, công tác của Ngài, trách nhiệm của Ngài b. HeDt 10:10, 13:12, CoCl 1:22 đã hoàn tất tại đồi Gôgôtha c. IITe 2Tx 2:13, bước vào sự cứu rỗi d. IPhi 1Pr 1:2 đến gần và khích lệ sự vâng phục e. ICo1Cr 6:11, đã hoàn tất, đã xong f. Cong Cv 26:18, 20:32 xảy ra ki được công bình g. ICo1Cr 1:2 Bao gồm mọi kẻ tin II. TIẾN TRÌNH - CHRIST TRONG BẠN (hồn) Trách nhiệm của tôi a. IPhi 1Pr 1:14-16 qua sự vâng phục b. HeDt 10:14, Công tác liên tục của Ngài c. IICo 2Cr 7:1 phần chúng ta d. IITi 2Tm 2:21, phần chúng ta e. ITe1Tx 4:3 đó là ý chỉ của Ngài cho chúng ta thực hiện f. IGi1Ga 3:3 bắt đầu bằng ước muốn của chúng ta để được giống Ngài SỰ CHẾT CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST TRÊN THẬP TỰ GIÁ 6. Đã chữa lành EsIs 53:4-5, Mat Mt 8:17, IPhi 1Pr 2:24 7. Làm thỏa mãn Đức Chúa Trời, Jêsus Christ đã thỏa mãn hoàn toàn những đòi hỏi công chính của Đức Chúa Trời thánh khiết về sự phán xét tội lỗi, bởi huyết của Ngài đã đổ ra tại thập tự giá. a. RoRm 3:25, Huyết của Jêsus Christ bày tỏ cho mọi người biết, là sự CỨU CHUỘC DUY NHẤTCHO TỘI LỖI, được Đức Chúa Trời CHẤP NHẬN
  • 12. (XuXh 12:13). b. IGi1Ga 2:2, 4:10, Sự chuộc tội cho tội lỗi của thế gian c. HeDt 2:17, Jêsus Christ thực hiện nhiệm vụ của thầy Tế lễ Thượng Phẩm, làm thỏa mãn ức Chúa Trời về tội lỗi, Tội lỗi được cất khỏi và giải phóng những kẻ tin khỏi sự nô lệ của ma quỷ (2:14-15, 9:11-12, LeLv 16:1-34) ĐỨC CHÚA TRỜI ĐƯỢC THÕA MÃN VỀ TỘI LỖI, tội lỗi không còn là vấn đề trước mặt Đức Chúa Trời, nhưng bạn có thực sự đặt “đức tin” hoặc sự “tin cậy” nơi con Ngài là Cứu Chúa Jêsus Christ không? (GiGa 3:16). Một mình Huyết Chúa Jêsus cũng làm thỏa mãn chúng ta (HeDt 10:19, 22) Hãy tiếp nhận giá trị của huyết Ngài IPhi 1Pr 1:18-19. VÌ THẾ NHỮNG KẺ TIN ĐÃ ĐƯỢC CỨU ! Tôi đến gần Đức Chúa Trời qua chỉ Huyết Jêsus.Không phải bởi công lao của tôi. Chúng ta đến với Ngài trong SỰ DẠN DĨ- Bởi vì HUYẾT CỦA NGÀI . Việc đến gần Đức Chúa Trời có hai giai đoạn: 1. Khởi đầu đến gần bởi huyết của Christ Eph Ep 2:13 2. Tiến Trình hoặc liên tục HeDt 10:19, 22 Tội nhân không phải được cứu trên cơ sở này rồi lại duy trì mối tương giao trên cơ sở khác. + Đắc thắng kẻ kiện cáo: Nó kiện cáo rằng “Ngươi đã phạm tội, ngươi đã thất bại...”. Tôi đã tuyệt vọng vì thất bại,...thế thì tôi đang dựa vào sự công bình riêng của tôi chứ không tin cậy vào Huyết của Ngài nữa KhKh 12:10, IGi1Ga 1:7, HeDt 9:12, 7:25, RoRm 8:31, 33-34 Chúng ta làm sao thoát khỏi nếu chúng ta bỏ qua sự cứu rỗi lớn dường ấy? HeDt 2:3 V. SỰ SỐNG LẠI CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST 1. RoRm 1:4, Ngài được minh chức là Con Đức Chúa Trời với quyền năng. 2. RoRm 4:25, minh chứng sự hy sinh, sự chết và sự đổ huyết của Ngài để chúng ta nhận được sự cứu rỗi và tội lỗi được dời đi 3. RoRm 5:10, chúng ta đã được cứu khỏi cơn thạnh nộ thì nay chúng ta sẽ được cứu bởi sự sống lại và sống động trong Ngài. 4. GiGa 14:19, những ai được xưng công bình bởi huyết Ngài cũng sẽ được sống lại đến đời đời và được thấy Ngài. VI. CỨU CHÚA Ở TRÊN NGAI, JÊSUS CHRIST: HeDt 1:3 *HeDt 9:21, 24 Ngài đã rảy sự thánh khiết nhất nơi các từng trời bằng chính HUYẾT NGÀI CHO CHÚNG TA, vì thế chúng ta CÓ THỂ VÀO nơi Thánh . *HeDt 10:19 Thời hạn và của lễ trong chức tế lễ Ârôn của Ngài đã hoàn tất *HeDt 5:1-5 Hiện nay Ngài đã bước vào chức vụ thuộc thầy Tế lễ Mênchixêđéc, là Đấng CẦU THAY cho chúng ta, làm ứng nghiệm và hoàn
  • 13. tất sự cứu rỗi của chúng ta HeDt 7:25, GiGa 17:1-24 RoRm 8:34-39, IGi1Ga 2:1 Thấy tế lễ HOÀN HẢO đã dâng của lễ HOÀN HẢO để biện hộ cho chúng ta và sẽ đem chúng ta đến sự cứu rỗi TRỌN VẸN. CHÚNG TA ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC CỨÚ!!!HALLÊLUIA!!! VII. TIẾP NHẬN SỰ CỨU RỖI NƠI CỨU CHÚA 1. HeDt 2:1-4. Nếu chúng ta bỏ lở sự cứu rỗi lớn dường ấy, chúng ta sẽ không thoát khỏi tội lỗi, sự phán xét, cơn thạnh nộ và sự chết. 2. Tit Tt 2:11, ân điển của Đức Chúa Trời đã mang sự cứu rỗi đến cho mọi người 3. RoRm 1:16 quyền năng của Đức Chúa Trời cho sự cứu rỗi đến những người nghe Phúc Âm và tin. 4. IICo 2Cr 7:9-10, qua việc nghe phải có sự ăn năn để dẫn đến sự cứu rỗi ITêsalônica 1:9-10;, RoRm 10:9-18, Thi Tv 116:1-13. VIII. QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI CỦA SỰ CỨU RỖI 1. Quá khứ: TÔI ĐÃ ĐƯỢC CỨU. Tâm linh tôi đã được sống, làm nơi ngự của Thánh Linh Sự Sống: a. Khỏi tội lỗi: - Án phạt, bởi sự chết của Ngài (RoRm 3:21-24) - Uy quyền, bởi sự chết của tôi (RoRm 6:3-7) b. Khỏi sự chết để đến sự sống (GiGa 5:24). c. Khi nào? khi tôi đã tiếp nhận Christ. Phần của tôi-đức tin :Eph Ep 2:8-9 d.Đây là giáo lý của sự Xưng công bình LuLc 7:50, Eph Ep 2:5, 8, ICo1Cr 1:21, 15:2, Tit Tt 3:5, IITi 2Tm 1:9 2. Hiện tại: TÔI ĐANG ĐƯỢC CỨU -Hồn tôi: IPhi 1Pr 1:9 a. Khỏi tội lỗi: Thánh Linh ngự bên trong kiểm soát RoRm 8:14 b.Khỏi sự tấn công của Satan bởi sự cầu thay của Jêsus Christ là thầy Tế Lễ Thượng Phẩm của tôi.HeDt 7:25, LuLc 22:31 c. Khi nào? Khi tôi bước đi trong Thánh Linh và vác thập tự giá của tôi d. Phần tôi: Vâng lời IPhi 1Pr 1:22 GIÁO LÝ SỰ NÊN THÁNH : RoRm 6:11-12, ICo1Cr 1:18 IICo 2Cr 2:15, Phi Pl 2:12 ITi1Tm 4:16, Gia Gc 1:21 IPhi 1Pr 1:9, 22. 3. Tương lai:TÔI SẼ ĐƯỢC CỨU -Thân thể tôi. a. Khỏi sự hiện diện của tội lỗi- Bởi sự cứu chuộc thân thể : ICo1Cr 15:50- 57, ITe1Tx 4:15-18 b.Khỏi sự hư họai của thế gian và thân thể hay chết nầy : RoRm 8:11, 18-25
  • 14. . Khi nào? lúc tiếng kèn kết thúc : RoRm 8:29-30, EsIs 49:6, 51:6 c.Phần của tôi: Kiên trì/ chịu đựng GIÁO LÝ VỀ SỰ VINH HIỂN RoRm 13:11, ICo1Cr 15:42-44, 51-53 HeDt 9:28, IPhi 1Pr 1:5 Những gì Đức Chúa Trời bắt đầu , Ngài sẽ chấm dứt RoRm 8:29-30,EsIs 49:60, 51:6 Bài 2: ĐỨC THÁNH LINH GIỚI THIỆU : Mục đích của bài học nầy : -Học những phần Kinh thánh liên quan đến Thân vị Đức Thánh Linh . -Để có một hiểu biết tốt hơn về CÔNG TÁC của Đức Thánh Linh trong đời sống một người tín đồ . DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG I. NGƯỜI GIÚP ĐỠ : A. Một người bạn . B. Một người bạn để nói chuyện với. C. Ngài nói như thế nào ? II. BẠN BIẾT NGÀI A. Đức Thánh Linh là một người Thuộc Linh - tách biệt và rõ ràng. B. Đức Thánh Linh là Chúa và là Đức Chúa Trời. III. “ . . . VỚI BẠN… TRONG BẠN “ A. Ai ở trong bạn ? B. Những hình ảnh về công tác của Đức Thánh Linh . 1. Lửa. 2. Gió . 3. Nước. 4. Dấu ấn . 5. Dầu. 6. Chim bồ câu . IV. GIÁO SƯ CỦA BẠN A. Dạy bạn V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN BẠN A. Hướng dẫn và dẫn dắt bạn. B. Là Giáo sư và người hướng dẫn của chúng ta, chúng ta phải nói với chuyện với Ngài. VI. LÀM VINH HIỂN CHÚA JESUS
  • 15. A. Làm vinh hiển Chúa Jesus CHO bạn B. Làm vinh hiển chúa Jesus TRONG bạn. C. Làm vinh hiển Chúa Jesus QUA bạn, trong năng quyền đến với kẻ khác. VII. NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CÁO TRÁCH VIII. NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CẢI ĐẠO VÀ SỰ TÁI SINH IX.NGÀI GIẢI THOÁT QUYỀN CỦA TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT X. NGÀI BAN CHO SỰ BẢO ĐẢM VỀ SỰ CỨU CHUỘC XI. NGÀI BAN SỰ SỐNG CHO THÂN THỂ HAY CHẾT CỦA BẠN XII. ĐỨC THÁNH LINH BAN NĂNG LỰC CHO SỰ CẦU NGUYỆN CỦA CHÚNG TA . XIII. ĐỨC THÁNH LINH LINH CẢM CHO SỰ NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG XIV. ĐỨC THÁNH LINH TRÊN CHÚNG TA BAN QUYỀN NĂNG CHO SỰ HẦU VIỆC I . “ NGƯỜI GIÚP ĐỠ” Từ Hylạp :” Paracletos , được gọi đến bên cạnh để giúp đỡ “ “ Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Đấng Yên ủi khác, để ở với các ngươi đời đời, tức là thần Lẽ Thật, mà thế gian không thể nhận lãnh được, vì chẳng thấy và chẳng biết Ngài, vì Ngài vẫn ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi “ GiGa 14:16-17 A Một người bạn : ChCn 18:24 , 17:17 ;, GiGa 15:15 B. Một người bạn , là một người nào đó mà bạn nói chuyện với IICo 2Cr 13:14 C. Ngài nói như thế nào ? 1. RoRm 8:16 : một sự nhận biết trong lòng bạn . 2. HeDt 10:15-17 qua Thánh Kinh . 3. Cong Cv 2:16-17Tiên tri - Khải tượng - Giấc mơ HaKb 2:1-3 4. ICo1Cr 2:9-12 Khải thị . GiGa 16:13-14 II. “. . . BẠN BIẾT NGÀI “ “. . . Mà thế gian không thể nhận lãnh được, vì chẳng thấy và chẳng biết Ngài, nhưng các ngươi biết Ngài , vì Ngài vẫ ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi. “14:17 A.W.Tozer - “ Tại phần lớn các Hội Thánh Cơ Đốc Giáo, Đức Thánh Linh hoàn toàn bị bỏ quên . Việc Ngài có mặt hay không chẳng tạo ra một sự thật khác biệt nào cho mọi người”. Phần lớn tất cả các Cơ Đốc Nhân đã nghe nói VỀ Đức Thánh Linh , nhưng bạn có BIẾT NGÀI không ? Như một con người thiên thượng thật sự, một người ĐƯỢC BIẾT ĐẾN, ĐƯỢC THƯƠNG YÊU, ĐƯỢC THỜ PHƯỢNG
  • 16. trong mối quan hệ gần gủi. Chữ “ biết “ ở đây có ý nghĩa hiểu biết từ kinh nghiệm, chớ không phải chỉ bằng tâm trí. Biết người nào đó là một việc ; nhưng hoàn toàn là một việc khác hẳn nếu nói “biết ” người đó một cách riêng tư (cá nhân). A. Đức Thánh Linh là một Thân Vị Thuộc Linh - tách biệt và rõ ràng . 1.Có ý muốn và tâm trí riêng RoRm 8:27, ICo1Cr 12:11 2. Bị làm buồn ( bị đau đớn tột cùng về tâm trí ) EsIs 63:8-14, Eph Ep 4:29- 32 3. Bị dập tắtITe1Tx 5:19(làm tắt, nguội đi, đè nén ) 4. Bị chống cự Cong Cv 7:51 5. Bị nhục mạ, khinh lờn HeDt 10:29 6. Bị nói dối Cong Cv 5:3 7. Bị phạm thượng Mac Mc 3:28-29 8. Chúa Jêsus rất quan tâm Ngài Gia Gc 4:4-5 B. Đức Thánh Linh là CHÚA và là ĐỨC CHÚA TRỜI IICo 2Cr 3:17, GiGa 4:24 ;, Cong Cv 5:3-4 1. Toàn-tại Thi Tv 139:7-10 (Những thần linh không giống như vậy ) 2. Toàn năng GiGa 6:63, IICo 2Cr 3:6, Giop G 33:4 3. Toàn tri ICo1Cr 2:9-12 4. Đời đời HeDt 9:14 Bạn là đền thơ của Đức Chúa Trời / Đức Thánh Linh ICo1Cr 3:16-17 Ngài có được nhìn nhận như vậy không ? Nhận biết ? Ngài có được thờ phượng không ? III. “ ... VỚI BẠN ... TRONG BẠN “ “ Tức là thần Lẽ Thật, mà thế gian không thể nhận lãnh được , vì chẳng thấy và chẳng biết Ngài ; nhưng các ngươi biết Ngài, vì Ngài vẫn ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi.” “ Ngày sau cùng, là ngày trọng thể trong kỳ lễ, Đức Chúa Jesus ở đó , đứng kêu lên rằng : Nếu người nào khát hãy đến cùng ta mà uống .” GiGa 7:37 “ Về phần anh em, nếu thật quả Thánh Linh Đức Chúa Trời ở trong mình thì không sống theo xác thịt đâu , nhưng theo Thánh Linh; song nếu ai không có Thánh linh của Đấng Christ, thì người ấy chẳng thuộc về Ngài “RoRm 8:9 A. Ai ở trong Bạn ? 1. Mat Mt 10:20 Thánh Linh của Đức Chúa Cha 2. Cong Cv 16:7 Thánh Linh của Chúa Jêsus 3. RoRm 8:9 Thánh Linh của Đức Chúa Trời 4. 8:9 Thánh Linh của Đấng Christ IPhi 1Pr 1:11
  • 17. 5. GaGl 4:6 Thánh Linh của Con Ngài 6. Phi Pl 1:19 Thánh Linh của Chúa Jesus Christ 7. RoRm 1:4 Thánh Linh của Thánh khiết 8. HeDt 10:29 9. IPhi 1Pr 4:14 Thánh Linh của Vinh Hiển 10. GiGa 16:13, EsIs 11:2-3 Thánh Linh của Lẽ Thật 11. RoRm 8:15 Linh của sự Nhận Làm Con 12. 8:2 Thánh Linh của Sự Sống 13IICo 2Cr 4:13 Thánh Linh của Đức tin B.Những hình ảnh công tác của Đức Thánh Linh Thật là khó khăn khi chỉ dùng Lời để truyền đạt lẽ thật . Dùng biểu tượng hay hình ảnh giúp chúng ta hiểu biết rộng hơn. LỬA Nói về sự thiêu hủy của Ngài , quyền năng làm tinh sạch đời sống tín đồ. LuLc 3:16 ;, Cong Cv 2:3 ;, EsIs 6:1-7. GIÓ Nói đến quyền năng vô hình của Ngài đưa bạn đến nơi Ngài muốn GiGa 3:8 NƯỚC Nói về sự tẩy rửa của Ngài. Quyền năng rửa sạch đổ đầy người tín đồ để tuôn tràn sự sống thuộc linh . ICo1Cr 6:11, Tit Tt 3:5, GiGa 7:37-39. DẤU ẤN Nói đến quyền làm chủ của Ngài trên người tin Ngài . Đó là một sự giao dịch đã hoàn tất, đời đời. Eph Ep 1:13. DẦU Nói về quyền năng của Ngài xức dầu để phục vụ hay chữa lành . Cong Cv 10:38, Mac Mc 6:13. BỒ CÂU Nói về bản chất mềm mại, nhạy cảm và bình an của Ngài LuLc 3:22. IV. “GIÁO SƯ CỦA BẠN” “ Nhưng Đấng Yên Ủi, tức là Đức Thánh Linh mà Cha sẽ nhơn danh ta sai xuống, Đấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi “ GiGa 14:26 A.Dạy bạn : 1. Kinh Thánh IIPhi 2Pr 1:21 2. Cầu nguyện RoRm 8:26-27, Eph Ep 6:18 3. Những gì Đức Chúa Trời đã ban ICo1Cr 2:9-16 4. Những việc sẽ đến ISu1Sb 12:32 5. Hầu việc như thế nào ICo1Cr 2:4-5 6. Nói điều gì Cong Cv 6:10, Mat Mt 10:20 V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN BẠN “ Lúc nào Thần Lẽ Thật sẽ đến , thì Ngài dẫn các ngươi vào mọi lẽ thật, vì Ngài không tự mình nói , nhưng nói mọi điều mình đã nghe, và tỏ bày cho các ngươi những sự sẽ đến “ GiGa 16:13
  • 18. “ Ngài sẽ dẫn dắt bạn “RoRm 8:14 A. HƯỚNG DẪN và DẪN DẮT BẠN 1. Đến nơi nào Ngài muốn bạn hầu việc Cong Cv 8:29, 10:19 2. Trong sự công nghiã GiGa 16:8 B. Là vị Giáo sư và Người hướng dẫn, chúng ta phải nói chuyện với Ngài “ Tâm trí của người tội nhân là sự chết , nhưng tâm trí được Thánh Linh kiểm soát là sự sống và bình an .” RoRm 8:6 “Đặt tâm trí chúng ta nơi Ngài “ RoRm 8:26 1. Cong Cv 1:2 Chúa Jêsus nói những gì Thánh Linh bày tỏ 2. 8:29 Đức Thánh Linh nói với Philip 3. 10:19 Ngài nói với Phierơ 4. 13:2 Ngài nói với họ 5. 28:25 Ngài nói qua các Tiên tri IIPhi 2Pr 1:21 6. KhKh 2:7, 11, 17, 29 “Nghe những gì Đức Thánh Linh nói” VI. LÀM VINH HIỂN CHÚA JESUS “ Khi nào Đấng Yên ủi sẽ đến , là Đấng ta sẽ bởi Cha sai xuống , tức là Thần Lẽ Thật ra từ Cha, ấy chính Ngài sẽ làm chứng về ta “ GiGa 15:26 “ Ấy chính Ngài sẽ làm sáng danh ta, vì Ngài sẽ lấy điều thuộc về ta mà rao bảo cho các ngươi “ GiGa 16:14 A.Làm vinh hiển Chúa Jesus cho bạn Mối quan hệ thân mật càng hơn với Chúa Jesus đòi hỏi mối quan hệ thân mật càng hơn với Đức Thánh Linh. Ngài mặc khải Chúa Jêsus. 1. IICo 2Cr 3: 7-8 17, 18 2. GiGa 17:2“ Với Con ... đến nỗi họ có thể nhìn xem sự vinh hiển của Con “ 3. IICo 2Cr 13:14 vì thế chúng ta phải thông công , tương giao VỚI ĐỨC THÁNH LINH . 4. IICo 2Cr 3:18 khi chúng ta nhìn vào những gì Thánh linh mặc khải sự Vinh Hiển của Chúa - NGÀI THAY ĐỔI chúng ta. THÁNH LINH CÀNG HƠN ==> MẶC KHẢI CÀNG HƠN VINH HIỂN CÀNG HƠN ==> THAY ĐỔI CÀNG HƠN B. Làm vinh hiển Jesus TRONG BẠN 1. Eph Ep 5:18 “ đầy dẫy “ không giống như một cái bình GiGa 3:8nhưng như một CHIẾC BUỒM. 2. Eph Ep 5:19 những sự thay đổi . Tâm trí / Lời nói Tấm lòng / Bài ca Thái độ / Cảm tạ c. 20 Bản chất / Đầy tớ c.22 , c.25
  • 19. 3. Eph Ep 3:16-19 “ . . .Thánh Linh của Ngài ... trong tình yêu ... được ĐẦY DẪY với sự trọn vẹn của Đức Chúa Trời “ THÁNH LINH CÀNG HƠN => CHRIST CÀNG HƠN => TÌNH YÊU CÀNG HƠN => SỰ TRỌN VẸN CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI => NHIỀU NGƯỜI THAY ĐỔI 4. KHI ĐƯỢC ĐẦY DẪY THÁNH LINH - Nhân cách của Ngài TRÁI 1uý! THÁNH LINH SẼ ĐƯỢC BÀY TỎ TRONG ĐỜI SỐNG VỦA CHUNG TA GaGl 5:22 a/TÌNH YÊU IICo 2Cr 5:14 Chỉ tình yêu mới có thể hoàn thành ý muốn của Đức Chúa Trời trên đời sống chúng ta . Người tín đồ phải trở nên một người có tình yêu hà hơi, tình yêu làm chủ và tình yêu dẫn dắt. Nếu không có tình yêu, chúng ta chỉ là tiếng kêu của tôn giáo ICo1Cr 13:1, GiGa 15:12-13 b/ NIỀM VUI Là kết quả của việc cư trú trong , GiGa 15:11 tình yêu của Ngài. Sức mạnh của tình yêu RoRm 14:17 c/ BÌNH AN Là kết quả của việc cư trú trong Ngài GiGa 14:27, 16:33, Phi Pl 4:7, CoCl 3:15 d/ KIÊN NHẪN Tình yêu thì kiên nhẫn, chịu đựng lâu dài ICo1Cr 13:4 e/NHÂN TỪ Yêu thương thì nhân từ , ICo1Cr 13:4 sự dẫn dắt của tình yêu f/ HIỀN LÀNH “Ta là Người chăn Tính cách của tình yêu tốt lành “ GiGa 10:11, Thi Tv 106:1, RoRm 2:7, 10, 12:21, GaGl 6:10, IPhi 1Pr 3:11 g/TRUNG TÍN , Phó thác Sự tin cậy của tình yêu: Mat Mt 25:21, LuLc 16:10 h/MỀM MẠI /NHU MÌ IICo 2Cr 10:1 sự nhu mì của tình yêu I/TIẾT ĐỘ / TỰ CHU Chiến thắng của Tình yêu “ Không có luật pháp nào cấm những điều nầy “ Khi Đức Thánh Linh kiểm soát con người thì con người không cần một luật lệ nào để bắt buộc anh ta phải sống một đời sống công bình . *Bí quyết để Đức Thánh Linh cai trị một đời sống được tìm thấy trong RoRm 12:1-2 *Đặt tất cả con người bạn lên bàn thờ, và để Thánh Linh đầy dẫy lòng bạn bằng tình yêu của Đức Chúa Trời .RoRm 5:5 C. Chúa Jêsus được vinh hiển qua bạn, trong quyền năng đến với những người khác . 1. GiGa 14:12-16 2. ICo1Cr 2:4-5
  • 20. 3. XaDr 4:6, Quyền thế : tài năng và khả năng thiên phú Quyền lực : những gì mà chúng ta có được , đạt được Ví dụ : tiền bạc, ảnh hưởng ... Duy chỉ Đức Thánh Linh mới có thể làm những gì Đức Chúa Trời muốn làm . 4. CÁC ÂN TỨ ĐỨC THÁNH LINH : ICo1Cr 12:7-11 a/. Lời của sự Khôn ngoan 12:6-14 b/. Lời của sự Tri thức Cong Cv 5:3, 10:11-20, GiGa 16:13 c/. Đức tin IICo 2Cr 4:13 d/. Ân tứ chữa bệnh Cong Cv 2:43, 3:6-8, 5:12-16 e/. Thực hiện phép lạ 19:11-12, 8:13 f/. Tiên tri 11:27-28, 21:10-11 g/. Phân biệt các linh 16:16-18 h/. Nói các thứ tiếng (i). Ngôn ngữ cầu nguyện Giu Gd 1:20, ICo1Cr 14:2, 5, 114, 18 (ii). Ngôn ngữ cho con người Cong Cv 2:4-13, ICo1Cr 14:21-22 (iii).Thông giải các thứ tiếng 14:5-13 VII . NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CÁO TRÁCH TỘI LỖI : “Khi ngài đến sẽ khiến thế gian tự cáo về tội lỗi, về sự công bình và về sự phán xét. Về tội lỗi vì họ không tin ta; về sự công bình, vì ta đi đến cùng Cha , và các ngươi cũng chẳng thấy ta nữa; về sự phán xét vì vua chúa thế gian nầy đã bị đoán xét .” GiGa 16:8-11 VIII . NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ QUI ĐẠO VÀ SỰ TÁI TẠO Ngài cứu chúng ta, không phải cứu vì việc công bình chúng ta đã làm, nhưng theo lòng thương xót Ngài. Ngài đã cứu chúng ta qua sự rửa về sự sanh lại và sự đổi mới của Đức Thánh Linh Tit Tt 3:5 Đức Chúa Jesus cất tiếng đáp rằng :” Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu một người chẳng sanh lại, thì không thể bước vào nước Đức Chúa Trời”. GiGa 3:5 “Gió muốn thổi đâu thì thổi, ngươi nghe tiếng động ; nhưng chẳng biết gió đến từ đâu và cũng chẳng biết đi đâu. Người nào sanh bởi Thánh Linh thì cũng như vậy” .3:8 Ấy là thần linh làm cho sống, xác thịt chẳng ích chi. Những lời ta phán cùng các ngươi đều là thần linh và sự sống .GiGa 6:63 Anh em đã được lại sanh , chẳng phải bởi giống hay hư nát, nhưng bởi giống chẳng hư nát, là bởi lời hằng sống và bền vững của Đức Chúa Trời . Phi Pl 1:23
  • 21. IX . NGÀI GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI KHỎI QUYỀN LỰC TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT Bởi vì qua Đức Chúa Jesus Christ, luật của Thánh Linh sự sống đã buông tha chúng ta ra khỏi luật của sự tộivà sự chết.RoRm 8:2 X . NGÀI BẢO ĐẢM SỰ CỨU CHUỘC : Chính Đức Thánh Linh làm chứng cho lòng chúng ta rằng chúng ta là con cái của Đức Chúa Trời. RoRm 8:16 Ấy chính Đức Chúa Jesus Christ đã lấy nước và huyết mà đến, chẳng những lấy nước mà thôi, bèn là lấy nước và huyết, ấy là Đức Thánh Linh đã làm chứng, vì Đức Thánh Linh tức là lẽ thật . GiGa 5:6 XI . NGÀI SẼ BAN SỰ SỐNG CHO THÂN THỂ HAY CHẾT CỦA BẠN : Lại nếu Thánh Linh của Đấng làm cho Đức Chúa Jesus Christ sống lại từ trong kẻ chết ở trong anh em , thì Đấng làm cho Đức Chúa Jesus sống lại từ trong kẻ chết cũng sẽ nhờ Thánh Linh Ngài ở trong anh em mà khiến thân thể hay chết của anh em lại sống . RoRm 8:11 Chữ “ hay chết” có nghĩa là “bị buộc phải chết “, nói về thân thể vật lý của chúng ta. Khi Ngài ngự trong chúng ta Ngài sẽ truyền đạt sự sống (gia tăng thời gian cuộc sống của chúng ta), sức mạnh, sức khỏe, sức lực. XII . ĐỨC THÁNH LINH BAN NĂNG LỰC CẦU NGUYỆN CHO CHÚNG TA Hỡi kẻ rất yêu dấu, về phần anh em, hãy tự lập lấy trên nền đức tin rất thánh của mình, và cầu nguyện trong Đức Thánh Linh . Giu Gd 1:20 Hãy nhờ Đức Thánh Linh , thường thường làm đủ mọi thứ cầu nguyện và nài xin . Hãy dùng sự bền đổ trọn vẹn mà tỉnh thức về điều đó, và cầu nguyện cho hết thảy các thánh đồ .Eph Ep 6:18 Cũng một lẽ ấy, Đức Thánh Linh giúp cho sự yếu duối của chúng ta . Vì chúng ta chẳng biết sự mình phải xin đặng cầu nguyện cho xứng đáng; nhưng chính Đức Thánh Linh lấy sự thở than không thể nói ra được mà cầu khẩn thay cho chúng ta. Đấng dò xét lòng người hiểu biết ý tưởng của Thánh linh là thể nào, vì ấy là theo ý Đức Chúa Trời mà Ngài cầu thế cho các thánh đồ vậy. RoRm 8:26-27 XIII . ĐỨC THÁNH LINH CẢM THÚC SỰ NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG Cả người Giuđa và người mới theo đạo Giuđa, người Cơrết và người Arạp nữa , chúng ta đều nghe họ lấy tiếng chúng ta mà nói những sự cao trọng của Đức Chúa Trời . Cong Cv 2:11 Vì các tín đồ đó nghe họ nói tiếng ngọai quốc và khen ngợi Đức Chúa Trời
  • 22. .Cong Cv 10:46 Vì, ấy chính chúng ta là kẻ chịu cắt bì, là kẻ cậy Thánh Linh Đức Chúa Trời mà thờ phượng ( không phải ‘ hầu việc ‘ ) Đức Chúa Trời, khoe mình trong Đấng Christ, và không để lòng tin cậy trong xác thịt bao giờ . Phi Pl 3:3 Nhưng nếu anh em được Đức Thánh Linh dẫn dắt thì anh em chẳng hề ở dưới luật pháp. Vả các việc làm của xác thịt là rõ ràng lắm : ấy là không đạo đức về tình dục, ô uế, trụy lạc, thờ hình tượng, ma thuật, ; ghenghét, bất hòa, ghen tỵ, giận dữ, tham vọng ích kỹ, chia rẽ, bè phái và lòng đố kị (ghen tị) ; say sưa, chè chén trác táng, cùng các sự khác giống như vậy, tôi đã nói trước cho anh em, như tôi đã nói rồi : hễ ai sống như vậy sẽ không hưởng được nước Đức Chúa Trời . GaGl 5:18-19 Đức Chúa Trời là thần linh nên ai thờ phượng Ngài phải lấy tâm linh và lẽ thật mà thờ phượng .GiGa 4:24 XIV. ĐỨC THÁNH LINH Ở TRÊN CHÚNG TA BAN QUYỀN NĂNG ĐỂ HẦU VIỆC A. Xức dầu ngưởi hầu việc Chúa 1. XuXh 30:22-23 2. LeLv 8:10, 12, 30 B. Ở trên và Nói Tiên Tri 1. Dan Ds 11:17, 25-29, Ênđát và Mêđát “Ôi . . . Đức Giêhôva “ 2. PhuDnl 34:9, Giôsuê 3. Cac Tl 3:10Ốt-ni-ên 4. 6:34, Ghêđêôn 5. 14:6, 15:14, Sam sôn 6. ISa1Sm 10:6, 9, 10, Saulơ 7. 16:13, Đavít 8. 19:20-23, Những người của Saulơ C. Đổ đầy và Nói Tiên Tri 1. LuLc 1:15-17, Giăng Báptít 2. 1:35, Mari 3. 1:41-42, Êlisabét 4. 1:67, Xachari D. Lời nói của Giăng Báptít 3:16 E. Kinh Nghiệm của Chúa Jesus về Đức Thánh Linh 3:21-22, 4:1, 14, 18 F. Sự dạy dỗ của Chúa Jesus về Đức Thánh Linh GiGa 14:12-18 G. Địa vị của môn đồ sau ba năm LuLc 22:32
  • 23. H. Những biến cố ngày Chúa Phục sinh 24:1, 13, 21, 33-51 I. Sau Thập tự giá , Đức Thánh Linh đến bên trong 24:45 so sánh với GiGa 20:22 J. Đức Thánh Linh đến bên trên LuLc 24:49-51 so sánh với Cong Cv 1:1-9, 2:1-4 K. Kết quả và Giải nghĩa Cong Cv 2:14-18, 33, 38-39, 4:8, 31, 33, 6:3,5,8 L. Đức Thánh Linh đến trên những người khác 8:5-18, 9:17, 10:44, 19:1-6 M. Nhận lãnh Đức Thánh Linh LuLc 11:11-13 Tương giao- Thông công Bạn muốn thêm tương giao- thông công đến bao nhiêu? Bài 3: THỜ PHƯỢNG VÀ NGỢI KHEN Mục đích của việc học : -Để hiểu nền tảng thuộc linh của sự thờ phượng -Để hiểu sự quan trọng của việc thờ phượng. -Để hiểu sự khác nhau giữa ngợi khen và thờ phượng - Để phát hiện những khía cạnh thực tế của việc ngợi khen và thờ phượng. -Để tìm thấy lời khuyên trong sự hướng dẫn thờ phượng. DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG I. GIỚI THIỆU A. Tại sao chúng ta nên thờ phượng ? B. Có sự khác biệt nào giữa ngợi khen và thờ phượng ? 1. Ngợi khen. 2. Thờ phượng. II. CHÚNG TA NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG CHÚA NHƯ THẾ NÀO ? A. Theo những cách chúng ta có thể nghe được. B. Theo những cách chúng ta có thể thấy được. C. Vị trí của thân thể chúng ta. D. Kết quả của sự ngợi khen và thờ phượng. 1. Sự hiện diện của Đức Chúa Trời. 2. Quyền năng của Đức Chúa Trời. E. Làm thế nào để hướng dẫn sự ngợi khen và thờ phượng. 1. Nhu cầu đối với người Hướng dẫn.
  • 24. 2. Chuẩn bị của người hướng dẫn. 3. Một số lời khuyên đơn giản. 4. Ra dấu bằng tay cho người nhạc sĩ. I. GIỚI THIỆU EsIs 43:18-21 - Đức Chúa Trời muốn làm một điều mới trong sự ngợi khen và thờ phượng của chúng ta. Chúng ta hãy mở rộng tấm lòng và mở rộng tâm linh. Thi Tv 16:11 - "Trong sự hiện diện của Ngài thì đầy dẫy sự vui mừng...". Trong IISa 2Sm 6:1-23- Đavít, là Vua, muốn đưa sự hiện diện của Đức Chúa Trời đến. Nhưng ông đã cố làm theo phương cách của riêng mình - đã đem đến cái chết. Điều đó phải là cách của Chúa - ISu1Sb 15:2 EsIs 60:18b - Tường của sự Cứu Rỗi (thành bảo vệ) Cửa của sự Ngợi Khen - (cho lối vào thành phố) Đôi khi, chúng ta xây những tường bảo vệ chúng ta: truyền thống (chúng ta vẫn luôn luôn thờ phượng theo cách nầy);, sự kiêu ngạo của giáo phái hay của Hội thánh; sợ cái gì mới, nghi ngờ, chia rẻ v. . v. . Tường của sự cứu rỗi: Sự bảo vệ của chúng ta là trong huyết của Chúa Jesus, Danh Jesus, và Lời của Đức Chúa Trời. Bước vào cổng của sự ngợi khen để vào sự hiện diện của Đức Chúa Trời. Sự ngợi khen hiệp một. Tất cả thế giới Linh đang chuyển động. A. Tại sao chúng ta nên thờ phượng ? 1. Đức Chúa Trời đang tìm kiếm người thờ phượng - GiGa 4:23-24 Chúng ta nên thờ phượng bằng Tâm Linh - không phải truyền thống, tâm trí, nhưng từ tấm lòng. ISa1Sm 16:7 "Con người nhìn bề ngoài nhưng Đức Chúa Trời nhìn tấm lòng"Thân thể - Hành động - Hồn - Cảm xúc, tâm trí - Linh -Tấm lòng Bằng lẽ thật - thực tế Khi chúng ta uống nước sự sống, nó trở thành một dòng suối trong chúng ta văng ra cho đến sự sống dư dật. EsIs 29:13 - Chúa phán, "Sự thờ phượng của chúng nó cho Ta chỉ do những luật lệ của con người dạy dỗ"Không có tâm linh cũng không có thực tế. 2. Đức Chúa Trời tạo dựng chúng ta để thờ phựơng Ngài - 43:21 Thi Tv 145:10-11 - Sẽ NÓI RA sự vinh hiển của Ngài, NÓI về quyền năng của Ngài. Chúng ta ngợi khen chính Đức Chúa Trời, ngợi khen Ngài cho những người khác. Sự ngợi khen thay đổi chúng ta. 3. Lời Chúa ra lệnh chúng ta phải ngợi khen Ngài: 34:1 - "Tôi sẽ chúc tụng Đức Giêhôva luôn, sự KHEN NGỢI Ngài hằng ở nơi miệng tôi".
  • 25. 103:1 - "Hỡi linh hồn ta, khá ngợi khen Đức Giêhôva, và MỌI ĐIỀU gì trong ta, hãy ca tụng danh thánh của Ngài". 150:1, 6 - "Phàm vật chi thở, hãy ngợi khen Đức Giê-hô-va" EsIs 61:3 -"Mặc áo ngợi khen thay vì lòng nặng nề Đức Chúa Trời không xin chúng ta ngợi khen Ngài. Ngài ra lệnh chúng ta làm. Tạisao ? 4. Đức Chúa Trời xứng đáng để chúng ta ngợi khen - KhKh 4:11, 5: 9-13 Khi chúng ta ngợi khen Chúa là chúng ta công bố Vương Quyền của Ngài và tấn phong Ngài trong cuộc đời chúng ta. Chúng ta đến để CHO Chúa, không phải để nhận lãnh. Chúng ta nói với Ngài rằng Ngài lớn lao biết dường nào ! 5. Thờ phượng đem lại sự ăn năn và sự tẩy sạch - EsIs 6:1-9 Thờ phượng đem đến sự nhận thức tội lỗi và sự tẩy sạch. Kế đến người đó có thể nghe tiếng Chúa kêu gọi, và có thể đáp ứng - "Có con đây ! Xin hãy sai con !" 6. Thờ phượng hiệp một chúng ta khi chúng ta đến trong sự hiện diện của Đức Chúa Trời và chuẩn bị tấm lòng để nhận lãnh Lời Chúa. GIÁ CỦA SỰ NGỢI KHEN - "Chúng ta mang của lễ của sự Ngợi khen" a/ Năng lực : Đôi khi chúng ta cảm thấy quá mệt, hay không cảm thấy thích thờ phượng. b/ Chuẩn bị : "Ai có thể lên cao. . . ?" - "Ấy là người có tay trong sạch và lòng thanh khiết". c/ Thời gian : Chúng ta có thể quá bận rộn cho Chúa mà chúng ta không dành thời gian với Đức Chúa Trời. So sánh Mari và Mathê. ISu1Sb 21:24: Vua Đavít nói "không muốn dâng của lễ thiêu chẳng tốn chi cả" B. Có sự khác biệt nào giữa ngợi khen và thờ phượng không ? 1. NGỢI KHEN Bày tỏ sự ngưỡng mộ, vỗ tay ca ngợi, nói lên người nào đó là lớn lao Chúng ta khen con cái khi chúng nó làm tốt. một điều nào đó. Chúng ta khen người làm khi công việc được làm tốt Chúng ta khen chó chúng ta vì nó làm một hành động chính xác nào đó. Chúng ta khen những người cầu thủ đá banh. Chúng ta khen ngợi người đánh đàn dương cầm hay ca sĩ. Ngợi khen là một điều gì đó chúng ta hướng về phía Đức Chúa Trời hay bày tỏ cho người khác về Đức Chúa Trời. Ngợi khen dược chiếm hữu bởi Đức Chúa Trời là ai, và Ngài làm gì cho chúng ta. Ngợi khen có thể nhìn thấy - những người khác biết sự ngợi khen đang xảy ra.
  • 26. Ngợi khen là chức năng của ý muốn chúng ta, không phải cảm xúc của chúng ta. Giu đa và sự ngợi khen : SaSt 29:35 - Đức Chúa Trời bày tỏ ơn đặc biệt cho Giuđa, vì từ chi tộc nầy Đấng Mêsi được sanh ra". Lần nầy ta sẽ ngợi khen Chúa, vì cớ đó đặt tên là Giu đa". Giuđa = ngợi khen Cac Tl 1:1-2 - Chi phái đầu tiên đánh dân Ca-na-an là Giuđa. Thi Tv 114:2 - Giuđa trở thành nơi thánh của Đức Chúa Trời. 76:1-2 - Trong Giuđa người ta biết Đức Chúa Trời. OsHs 6:11 - Giuđa sẽ cày. Sự ngợi khen chuẩn bị đất của tấm - lòng để nhận lãnh Lời của Đức Chúa Trời. Gio Ge 3:18 - Hết thảy các khe Giuđa sẽ có nước chảy - sự sống, sự làm tươi mới. Chúng ta có thể dùng Thi thiên để ngợi khen Chúa : Thi Tv 46:1 - Nơi ẩn náo và sức mạnh của tôi. 18:2 - Vầng đá, pháo đài, người giải cứu, cái khiên, sự Cứu Chuộc, đồn lủy. 23:1 - Người chăn của tôi. Thi Tv 145:8-9 - Hay làm ơn, có lòng thương xót, chậm nóng giận, đầy lòng nhơn từ, làm lành cho muôn người. 95:1-5 - Một Đức Chúa Trời lớn lao, một vị vua vĩ đại, Đấng Tạo Hóa. 96:4-6 - Rất lớn, đáng được ngợi khen, lắm lắm, đáng kính sợ, Đấng dựng nên các từng trời. Trong những câu nầy chúng ta không nói với Đức Chúa Trời những gì chúng ta muốn, nhưng chỉ tôn vinh Ngài. Chúng tôi cần NÓI với một người là chúng ta yêu họ, không phải nói "Họ biết". Họ muốn NGHE điều đó. 2. THỜ PHƯỢNG Mat Mt 4:10 - "Thờ phượng Chúa Đức Chúa Trời ngươi, và hầu việc chỉ một mình Ngài". Thờ phượng : "Cho giá trị hay đánh giá trị, tính là giá trị" Thờ phượng : đòi hỏi một mối quan hệ bởi vì nó có hai chiều. Thờ phượng : một sự truyền thông thân thiết giữa con người và Đức Chúa Trời - Đức Chúa Trời đang tìm kiếm những người thờ phượng. Thờ phượng : là một chức năng của thần linh. Thờ phượng : Không phải luôn luôn rõ ràng, nhưng đôi khi một cách cá nhân. Thờ phượng : Dâng chính chúng ta cho Đức Chúa Trời. Như người phụ nữ với bình dầu. Một sự đổ ra không e thẹn về chính con người mình cho Chúa trong sự thành kính yêu thương. Chúng ta có thể thờ phượng Chúa trong thời gian đen tối nhất của mình, công bố Ngài là Chúa dầu hoàn cảnh có ra sao, và bày tỏ tình yêu của chúng
  • 27. ta cho Ngài: Ápraham - Khi dâng Isác, đã thờ phượng. (SaSt 22:5, RoRm 12:1) Gióp - Gia đình bị chết (Giop G 1:20) Đavít - Con của Bátsêba chết (IISa 2Sm 12:20) Có BA yếu tố trong việc ngợi khen và thờ phượng của chúng ta: CẢM TẠ CHÚA vì sự tốt lành của Chúa NGỢI KHEN CHÚA vì sự lớn lao của Chúa THỜ PHƯỢNG CHÚA vì sự thánh khiết của Ngài XÂY DỰNG trên chủ đề để đưa dẫn vào sự thờ phượng. II. LÀM THẾ NÀO CHÚNG TA CÓ THỂ NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG CHÚA ? A. Bằng những cách có thể nghe được : Thi Tv 66:8 - "Để tiếng ngợi khen Ngài được nghe ". Những người khác biết sự ngợi khen đang xảy ra. 1. Vỗ tay - 47:1 Một sự bày tỏ niềm vui, dâng cho Chúa những tiếng vỗ tay. 2. Nói lớn tiếng (la, hét) - 47:1 Dân Isơraên nổi tiếng tại Canaan vì tiếng la trong trận chiến của họ. Khi họ la lên kẻ thù run rẩy vì sợ hãi. Tiếng la của sự ngợi khen đã bắt đầu chiến thắng tại Giêricô và chiến thắng của Ghiđêôn cũng vậy. (. . . ?. . ) la lên "Halêlugia" "J-E-S-U-S" 3. Hát - có thể hát mà không có sự ngợi khen ! 98:1, 149:1, EsIs 42:10, KhKh 14:3 - một bài ca MỚI. Một bài ca mà trước đây bạn hay một người nào khác không biết. Một bài ca tự phát để ngợi khen Chúa. Thử ca Thi Thiên 100 hay 98. Bài hát của Mari - LuLc 1:46-49 Ca Kinh Thánh diễn giải hay ca đúng lời đã viết. Có thể ca những bài ca của chủ đề trước đây trong sự thờ phượng. Có thể ca một lời tiên tri thay vì nói ra. B. Bằng những cách có thể thấy được 1. Giơ tay - Thi Tv 141:2, 63:4, 134:2 Đầu phục Chúa, ss người cầm súng bỏ súng, giơ tay đầu hàng. Xin Ngài ẳm chúng ta vào tay Ngài, như một em bé. Nhận lãnh những gì Đức Chúa Trời cho chúng ta, như cầu thủ đá banh. Người chiến đấu đưa tay ra trước ngực để bảo vệ ! "Với bàn tay giơ lên " 2. Nhảy múa - 149:3, 150:4, 30:11
  • 28. XuXh 15:20-21 - Miriam vui mừng nhảy múa lúc giải thóat Người con trai hoang đàng - vui mừng vì sự cứu rỗi Cong Cv 3:8 - gười què nhảy nhót IISa 2Sm 6:14-16, 23 - Vua Đavít nhảy múa vui mừng trong sự hiện diện của Chúa với hết cả sức lực của ông. Những phụ nữ tại Trung Hoa Một đứa trẻ vô cùng vui mừng khi thấy cha về nhà nên em đã nhảy quanh Cha - la lên: "Ba về nhà ! Ba về nhà !" Người Cha vô cùng vui mừng nên ông đã ẳm em bé lên. Ông không hề nói: "Đừng có cảm xúc quá". Ông yêu sự phấn khởi của em bé. Hãy tưởng tượng nếu em bé nắm lấy tay chúng ta và nói, "Ba à ! Thật là hay khi có ba ở nhà". Nhảy múa không nên là một phần của mọi buổi thờ phượng, nhưng nó nên được xem như môt chức vụ đối với Chúa. Nó đem lại sự giải phóng trong tâm linh của chúng ta. Hãy nhớ lại vợ của Đavít đã phê bình ông khi ông nhảy múa trước mặt Chúa, và bà trở thành người son sẻ. Chúng ta không muốn đời sống thuộc linh của chúng ta trở thành son sẻ như vậy ! "Khi Thánh Linh của Đức Chúa Trời . .". C. Vị trí thân thể của chúng ta : 1. Đứng - tôn trọng, cảnh giác - "Đứng lên . . . cho Chúa Jesus" Lều Tạm không có ghế. Những thầy tế lễ đứng hầu việc Chúa. NeNe 8:5-6- đứng, giơ tay, la lên ‘Amen’, cúi xuống Đáp ứng với Lời. 2. Quỳ : - Kính sợ - Thi 95: 6-7, "Ngài là Chúa" 3. Ngước đầu lên : lòng yêu thương tha thiết, giống như em bé đối cùng Cha. Thi Tv 123:1 - "Tôi ngước mắt lên hướng về Ngài. .". 121:1- "Tôi ngước mắt lên trên núi. .". 4. Im lặng : Chờ đợi Đức Chúa Trời. Đối với Êli Đức Chúa Trời không ở trong cơn trốt, trận động đất, đám lửa, nhưng trong một giọng yên lặng nhỏ nhẹ. Hãy cho Đức Chúa Trời cơ hội để nói. Đừng lúc nào cũng chỉ nói. Sự ngợi khen của chúng ta phải có mục tiêu. phải dẫn đến một chỗ nào đó. Thờ phượng không phải chỉ là lúc ca những bài ca chúng ta ưa thích, cảm thấy tốt. . . D. Kết quả của sự ngợi khen và thờ phượng 1. Nhận biết đựơc sự Hiện Diện của Đức Chúa Trời - 22:3 (lên ngôi trong sự ngợi khen của Isơraên). Chúa hiện diện khắp mọi nơi. Khi hai hay ba người nhóm lại trong Danh Chúa. Ngài có ở đó. Chúa sống trong sự ngợi khen của dân sự Chúa. Có những sự thể hiện rõ ràng đặc biệt của sự hiện diện Ngài: Môise và Bụi gai cháy
  • 29. Trụ lửa / mây Môise ở trên núi - 10 điều răn Giô suê ngay trước khi ông bước vào Giê ri cô. Trong đền thờ của Salômôn Phao lô trên đường đến Đa mách Ngày lễ Ngũ tuần Sự ném đá Êtiên Phierơ giữ hai lính canh trong tù Đức Chúa Trời không chỉ muốn thăm viếng dân sự Ngài. Ngài muốn sống giữa chúng ta. ĐỀN TẠM CỦA MÔISE Thùng bằng đồng chứa nước - rửa - BÊN NGOÀI Bàn thờ dâng của lễ-dâng chúng ta như một của lễ sống HÀNH LANG 7 chơn đèn - Chúa Jesus như Ánh sáng, Lẽ thật, Đức Thánh Linh Bàn để bánh trần thiết - tiệc thánh NƠI THÁNH Bàn thờ dâng hương - dâng lên sự ngợi khen như một thức hương có mùi thơm. Hòm Giao ước - sự hiện diện của Chúa - NƠI CHÍ THÁNH Có một tiến trình để đến sự hiện diện của Chúa: Hành lang ngoài Cảm tạ Nơi thánh Sự ngợi khen Nơi Chí thánh Thờ phượng Đền tạm cũng là một hình ảnh của nghi lễ và truyền thống. Không có sự thân mật. Thầy Tế lễ Thượng phẩm đi vào nơi chí thánh mỗi năm một lần đại diện cho dân sự. Sau khi dân Philitin lấy hòm giao ước, sự hiện diện của Đức Chúa Trời không còn ngự tại đền tạm nữa. Nhưng dân sự vẫn còn tiếp tục đi theo nghi thức. Khi Đavít mang hòm giao ước trở về Giêrusalem, ông không đưa vào đền tạm của Môise, nhưng đưa vào trong lều. Nơi đó không có màn, không cửa, nhưng chỉ có mối quan hệ. Có sự ngợi khen, nhảy múa liên tục. Có sự sống. Trong đền thờ của Salômôn, sự vinh hiển của Đức Chúa Trời được bày tỏ. 2. Quyền năng của Đức Chúa Trời a. Chúa nói : IIVua 2V 3:15-16 Êlisê cho gọi người khảy đàn, đoạn lời tiên tri được phóng thích. Đức Chúa Trời nói qua những ân tứ của Thánh Linh. b. Giải thóat : Cong Cv 16:25-26 Sự ngợi khen khiến xiềng tháo tung và những cánh cửa mở ra. Xiềng của sự không tha thứ, bị làm tổn thương, oán hận, sợ hãi, ghen tị, thái độ sai trật, nghiện ngập v. v. . .
  • 30. Ảnh hưởng những người khác: đem lại sự giải phóng và sự cứu rỗi. Trong sự ngợi khen người ta có thể kinh nghiệm sự chữa lành, sự giải cứu, sự đổ đầy Thánh Linh. c. Chiến thắng trên kẻ thù : IISu 2Sb 20:22 Chiến trận đụng chạm Giuđa = ngợi khen Những ca sĩ cảm tạ Chúa. Họ không tập trung vào trận chiến, hay kẻ thù, họ nhìn vào Chúa để có câu giải đáp. 3. Vũ khí cho chiến trận thuộc linh KHI người ta bắt đầu ngợi khen Đức Chúa Trời. Ngài sai phục kích. Khi Phaolô và Sila trong tù, họ không rủa xiềng xích trên họ, hay đuổi ma quỉ ra khỏi người cai tù. Họ chỉ ngợi khen vì sự tốt lành của Ngài. Ngợi khen là một vũ khí trong tay Cơ đốc Nhân. Khi Đavít đánh đàn hạc, thì điều nầy làm dịu ác linh cuả Sau lơ. Thi Tv 149:6-9. Ngợi khen trong miệng. Lời trong tay. . E. Làm thế nào để hướng dẫn buổi thờ phựơng ngợi khen 1. Yêu cầu đối với người hướng dẫn Người hưóng dẫn phải đem sự tập trung và hướng đi trong thời gian thờ phượng. Chiên cần bước theo, nếu không bước theo sẽ đi lang thang không mục đích Khi sự thờ phượng được tập trung sẽ có sức mạnh trong sự hiệp một. 2. Sự chuẩn bị của người hướng dẫn CẦU NGUYỆN - ĐẶT KẾ HOẠCH - THỰC TẬP Chuẩn bị con người thuộc linh của bạn trước mặt Chúa Đặt kế hoạch cho việc thờ phượng giống như bạn chuẩn bị cho việc nghiên cứu Kinh thánh. Tìm kiếm Đức Chúa Trời để có một chủ đề hay dòng tư tưởng : a/ Thờ phượng : Con thờ phượng Ngài/ Con yêu Ngài, Chúa. . . b/ Chiến thắng : Trong Danh Chúa Jesus/ Hãy để Chúa lộ ra. c/ Vương quyền : Vua Jesus cai trị/ Sự Uy nghi / Vua Jesus hãy giáng xuống. Tránh nối những bài hát có nhịp khác nhau : a/ Hỡi những người cứu chuộc. / Vinh hiển cho Chúa Tránh ngắt điệu nhạc, thờ phượng quay trở lại quá nhộn nhịp : a/ Con yêu Ngài, Chúa/ Con thờ phượng Ngài/ Chúng con mang của lễ. . . Chọn những bài ca thích hợp với chủ đề - một số bài ngợi khen, một số thờ phượng. Suy gẫm Lời Đức Chúa Trời, phản ánh trên những lời bái hát Cẩn thận tránh "giảng" giữa những bài hát Hát tất cả bài ca mà bạn đã chọn lựa Biết nối những bài ca khác nhau như thế nào.
  • 31. 3. Một số lời khuyên nhủ đơn giản Nhạy bén với sự dẫn dắt của Đức thánh Linh. Theo Đức Thánh Linh chớ không theo công thức. Nhạy bén với "tâm trạng" của Đức Thánh Linh: a/ Vui mừng, cảm tạ, nhảy múa : "Tôi sẽ bước vào . . . b/ Xây dựng đức tin : "Không bởi quyền. . . . c/ Chiến trận/ Chiến thắng : "Trong danh Chúa Jesus. .". d/ Kính yêu và kính sợ : "Hãy đến, chúng ta hãy tôn kính Ngài" e/ Cảm tạ : "Ân điển lạ lùng" f/ Đầu phục : "Cai trị con " "Tất cả cho Jesus, con xin đầu phục Ngài " Biết KHI NÀO bước vào sự thờ phượng tự do. Khi đám mây di chuyển, dân Isơraên di chuyển ! Nha Dc 5:2-6 - Chậm mở cửa vì buồn ngủ nên đã không gặp người yêu ! Cho những cơ hội để thực tập những ân tứ thuộc linh. Củng cố dân sự những gì Đức Chúa Trời nói qua những ân tứ thuộc linh. 4. Dùng tay ra hiệu cho người chơi đàn . a/ Lặp lại cả bài ca - Quay ngón tay trỏ b/ Lặp lại bài ca lần cuối - Giơ lên ngón tay út c/ Lặp lại lời cuối cùng của bài ca - Quay ngón tay út d/ Chỉ lặp lại điệp khúc - Giơ ngón trỏ lên e/ Thờ phượng tự do - Hạ bàn tay xuống và rung những ngón tay f/ Tiếp tục qua bài kế tiếp - Vẫy bàn tay về một phiá g/ Chuyển tông cao hơn - Đưa ngón tay cái lên Bài 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU KINH THÁNH Mục đích của việc nghiên cứu : - Nghiên cứu những cách khác nhau hay những phương pháp khác nhau về việc nghiên cứu Kinh Thánh. - Học làm thế nào để đặt câu hỏi cho đúng trong việc nghiên cứu Kinh Thánh. DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG: I. MỘT SỰ LIÊN TỤC ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ A. Được viết trong khoảng thời gian trên 1.500 năm B. Sáu mươi sáu quyển sách được trên ba mươi lăm tác giả viết ra. C. Được viết trong ba ngôn ngữ. D. Gây ra sự tranh luận nhưng lại hòa hợp. II. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ LAN TRUYỀN
  • 32. III. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ CHUYỂN DỊCH IV. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ TỒN TẠI A. Qua thời gian B. Qua sự bắt bớ C. Qua sự phê phán V. DUY NHẤT TRONG SỰ DẠY DỖ A. Lời tiên tri. B. Lịch sử. C. Cá tính. VI. KẾT LUẬN VII. KINH THÁNH LÀ LỜI ĐƯỢC LINH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI CẢM THÚC A. Đức Thánh Linh là tác giả của quyển Kinh Thánh B. Con người là một dụng cụ được Đức Thánh Linh sử dụng để viết Kinh Thánh. C. Những kết quả: lời không bao giờ sai của Đức Chúa Trời VIII. KINH THÁNH LÀ MỘT QUYỂN SÁCH KHÓ HIỂU IX. KINH THÁNH CÓ QUYỀN NĂNG ĐẶC BIỆT A. Kinh Thánh có quyền năng chia cắt như một lưỡi gươm. B. Kinh Thánh có quyền năng phản chiếu như một tấm gương. C. Kinh Thánh có quyền năng tẩy sạch như nước. D. Kinh Thánh có quyền năng sinh sản như hột giống E. Kinh Thánh có quyền năng nuôi dưỡng như thức ăn F. Kinh Thánh có quyền năng chúc phước và làm thịnh vượng. X. KINH THÁNH RA LỆNH NGƯỜI TIN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH THÁNH A. Ai đang nói: Đức Chúa Trời, thiên sứ, con người hay satan ? B. Ai đang được nói đến: dân Isơraên, người ngoại, người tin, mọi người, hay một người? C. Làm thế nào để đoạn Kinh Thánh nầy có thể áp dụng vào đời sống riêng của tôi để tôi trở nên một Cơ Đốc Nhân tốt hơn? XI. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU QUYỂN KINH THÁNH CỦA BẠN A. Quan sát - Nó nói điều gì ? B. Giải thích - Điều đó có ý nghiã gì ? C. Áp dụng - Làm thế nào để lẽ thật được áp dụng cho chính tôi ngày nay. XII. SUY GẪM KINH THÁNH: A. Làm trống không chính mình B. Thú nhận và từ bỏ tội lỗi C. Làm hòa với tất cả mọi người
  • 33. D. Được đầy dẫy Thánh Linh E. Đến với đức tin là Chúa sẽ nói với bạn F. Giao thác cho sự vâng lời - Quyền làm Chúa, làm chủ G. Chọn một đoạn Kinh Thánh. H. Những sự giúp đỡ trong việc nghiên cứu Kinh Thánh I. Sử dụng một bản giải thích Kinh Thánh để dễ hiểu. XIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT NHÂN VẬT A. Trình tự nghiên cứu B. Một thí dụ về đời sống Êtiên XIV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT CHỦ ĐỀ A. Mục đích B. Trình tự nghiên cứu XV. ẨN DỤ A. Hai mục đích B. Để giải thích trực tiếp một ẩn dụ bạn phải: 1. Khám phá vì sao ẩn dụ được kể và cái gì gợi lên ẩn dụ đó 2. Tìm ý nghiã muốn nói lên của ẩn dụ 3. Nhận dạng những chi tiết có liên quan XVI. NGỤ NGÔN A. Hai mục đích B. Để giải thích trực tiếp một ẩn dụ bạn phải I. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ LIÊN TỤC Độc nhất vô nhị - Một và duy chỉ một; đơn độc, duy nhất. Khác với tất cả các quyển sách khác, không có quyển sách nào giống như vậy hoặc bằng như vậy. A. Được viết trong khoảng thời gian trên 1.500 năm B. Sáu mươi sáu quyển sách được trên ba mươi lăm tác giả viết Họ từ mọi tầng lớp xã hội bao gồm vua, nông dân, nhà triết học, ngư phủ, nhà thơ, phát ngôn viên, học giả. C. Được viết trong ba ngôn ngữ: Hêbơrơ, Ả-rập, và tiếng Hi lạp D. Tuy gây sự tranh luận nhưng lại hòa hợp Vấn đề chủ đề bao gồm hàng trăm chủ đề gây sự tranh luận nhưng lại hòa hợp và liên tục từ Sáng Thế Ký đến Khải Huyền. Có một câu chuyện được mở ra: sự cứu chuộc của Đức Chúa Trời dành cho loài người. IIPhi 2Pr 1:21:Đây là một quyển sách của sự HIỆP NHẤT hay DUY NHẤT, vì thế đó là một phép lạ. Đối với 35 tác giả với những bối cảnh khác nhau để viết nhiều chủ đề, trong một khoảng thời gian gần 1.500 năm, trong một sự tuyệt đối hòa hợp là một việc không thể được đối với toán học. Chính vì thế
  • 34. làm sao chúng ta có thể giải thích được điều nầy đối với Kinh Thánh ? Chỉ có một lời giải thích đầy đủ đó là “Những người Thánh của Đức Chúa Trời nói ra bởi sự hành động của Thánh Lin II. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG LAN TRUYỀN Quyển Kinh Thánh đã được nhiều người đọc và in ra nhiều ngôn ngữ hơn bất cứ cuốn sách nào khác. Đã có nhiều bản in ra toàn bộ từ quyển Kinh Thánh, cũng như nhiều bản in từng phần hay những phần đã chọn lựa nhiều hơn bất cứ quyển sách nào khác trong lịch sử. III. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG BẢN CHUYỂN DỊCH Kinh Thánh đã được dịch và dịch lại và được diễn giải nhiều hơn bất cứ quyển sách nào khác trong hiện tại. IV. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ TỒN TẠI A. Qua Thời gian Quyển Kinh Thánh, nếu so sánh với những bản viết cổ xưa khác, thì nó có nhiều bằng cớ bản viết tay hơn mười tác phẩm văn chương cổ điển kết hợp lại. B. Qua sự Bắt bớ Kinh Thánh đã đứng vững vàng trước những sự tấn công khắc nghiệt của kẻ thù hơn bất cứ quyển sách nào khác. Đã có nhiều người cố đốt nó, chính thức cấm nó, tuyên bố là bất hợp pháp từ những ngày của đại đế La mã cho đến ngày nay, dưới những quốc gia do chế độ Cộng sản thống trị. C. Qua Sự Phê Phán Không có quyển sách nào bị chẻ ra, cắt, xem xét kỹ lưỡng, tỉ mỉ và bị nói xấu bằng quyển sách nầy. V. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ DẠY DỖ A. Lời tiên tri Đạo Hồi không thể đưa ra bất cứ một lời tiên tri nào về việc đến của Mahômét phát biểu ra hàng trăm năm trước khi ông sinh ra. Cũng không có một giáo chủ của tà giáo nào có thể được nhìn nhận phải lẽ trong những bản văn cổ xưa nói trước về sự xuất hiện của họ. B. Lịch sử Nó đứng tuyệt đối một mình trong nền văn chương cổ xưa mà không có một chút bản văn nào tương xứng. C. Cá tính Kinh Thánh đối xử một cách thành thật đối với những nhân vật trong Kinh Thánh. Những phần tiểu sử khác cố che đậy, nhìn lướt hay bỏ qua khía cạnh mờ ám của con người. Con người không thể nào viết Kinh Thánh nếu con
  • 35. người muốn viết như vậy, nhưng nếu con người có thể viết thì con người không làm như Kinh Thánh đã làm. VI. KẾT LUẬN Quyển Kinh Thánh thì duy chỉ một là điều chắc chắn. Không có quyển sách nào trong cả nền văn chương giống như vậy. Nếu có người nào đang tìm kiếm chân lý thì ắt hẳn xem quyển sách nầy có những phẩm chất ở trên. Kinh Thánh thì cao hơn tất cả các quyển sách khác như trời cao hơn đất. Một vài người đã nói về Kinh Thánh như sau: “Đọc Kinh Thánh để trở nên khôn ngoan, tin Kinh Thánh để được an toàn, và làm theo Kinh Thánh để được đúng". VII. KINH THÁNH LÀ LỜI ĐƯỢC LINH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI CẢM THÚC IITi 2Tm 3:16-17 Dựa vào câu tuyên bố của sự kiện trên, Cơ Đốc Giáo đã đứng trên những lời nầy. Theo chữ “Linh cảm" chúng tôi muốn nói đến Đức Thánh Linh đã đặt sự ảnh hưởng siêu nhiên của Ngài khiến những người viết Kinh Thánh. Những lời viết ra được linh cảm - không nhất thiết là những người viết được linh cảm, vì không có chỗ nào trong Kinh Thánh công bố là được viết ra bởi những người được linh cảm. A. Đức Thánh Linh là tác giả quyển Kinh Thánh IIPhi 2Pr 1:21 Chúa Jesus đã nói với các môn đồ rằng Ngài còn nhiều điều chưa mặc khải, nhưng Đức Thánh Linh sẽ đến và chọn những con người nào đó và qua họ bày tỏ ý muốn trọn vẹn của Ngài cho con người; Đức Thánh Linh là thầy của người tin. GiGa 16:12-15 B. Con người là dụng cụ được Đức Chúa Linh sử dụng để viết Kinh Thánh C. Kết quả: lời không hề sai của Đức Chúa Trời Chính vì thế Kinh Thánh hoàn toàn không có lỗi và tuyệt đối đáng tin cậy Thi Tv 12:5, 119:89, EsIs 40:8, Mat Mt 5:18, 24:35 VIII. KINH THÁNH LÀ MỘT QUYỂN SÁCH KHÓ HIỂU ICo1Cr 2:14-16 Bởi vì Kinh Thánh đi từ chỗ vô hạn đến chỗ giới hạn. Từ chỗ không giới hạn, từ một Đức Chúa Trời đầy quyền năng đến con người có giới hạn. Chính vì thế bạn không thể hiểu được Kinh Thánh như bạn đã từng hiểu những sách của một số học giả lớn. Bạn có thể nghiên cứu những nhà triết gia với tâm trí thiên nhiên, và với một sự áp dụng siêng năng để bắt được những ý nghĩa sâu xa của họ. Nếu Kinh Thánh đã có thể hiểu được bằng con người thiên nhiên, thì Kinh Thánh đã là một quyển sách bình thường của con
  • 36. người, và nó không thể là Lời của Đức Chúa Trời được. Vì thế Kinh Thánh là từ Đức Chúa Trời, thuộc về thuộc linh, trước khi bạn có thể nhận được sự dạy dỗ của Kinh Thánh, bạn phải được sanh bởi Thánh Linh (Giăng 3:6;). Bạn phải luôn luôn đến với quyển Kinh Thánh với sự cầu nguyện Đức Thánh Linh là thầy của bạn và hướng dẫn bạn đến một sự hiểu biết tốt hơn về Lời Thánh của Ngài, bằng không Kinh Thánh sẽ là một quyển sách khó hiểu và đóng kín đối với bạn GiGa 16:12-15 IX. KINH THÁNH CÓ QUYỀN NĂNG ĐẶC BIỆT A. Kinh Thánh có quyền năng chia cắt như một Lưỡi gươm Nó sẽ tách con người khỏi tội lỗi hay tội lỗi sẽ tách con người khỏi Kinh Thánh. Thi Tv 119:9-11 EsIs 59:2 B. Kinh Thánh có quyền năng phản chiếu như một tấm gương Trong Kinh Thánh chúng ta thấy chúng ta như Đức Chúa Trời thấy chúng ta - là tội nhân RoRm 3:23, 7:7, GaGl 3:22 C. Kinh thánh có quyền năng tẩy sạch như nước Đavít đã cầu nguyện xin Đức Chúa Trời “rửa ông sạch khỏi gian ác” và "rửa sạch ông khỏi tội lỗi" Eph Ep 5:26, Thi Tv 51:2 D. Kinh Thánh có quyền năng sản sinh như hột giống IPhi 1Pr 1:23 Chúng ta là con cái của Đức Chúa Trời bởi vì chúng ta đã được sinh trong gia đình của Đức Chúa Trời bởi hột giống không hề hư nát của Đức Chúa Trời. Đây là sự tái sinh. GiGa 3:1-7 E. Kinh Thánh có quyền năng nuôi dưỡng như thức ăn IPhi 1Pr 2:2 Kinh Thánh là thức ăn thuộc linh cho hồn. Không một Cơ Đốc Nhân nào vẫn còn mạnh trong Chúa mà không học Lời Đức Chúa Trời. F. Kinh Thánh có quyền năng ban phước và làm cho thịnh vượng Kinh Thánh có quyền năng để Ban Phước và làm cho Thinh vượng những đời sống của những người học và vâng lời Kinh Thánh. Gios Gs 1:8 Thi Tv 1:1-3
  • 37. X. KINH THÁNH RA LỆNH NGƯỜI TIN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH THÁNH IITi 2Tm 2:15 Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh, bạn sẽ khám phá đó là Lời của Đức Chúa Trời. Bạn cũng phải giữ trong trí là Lời của Đức Chúa Trời cũng chứa đựng “lời" của những người khác. Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh bạn tự hỏi chính mình những câu hỏi sau đây: A. Ai đang nói: Đức Chúa Trời, thiên sứ, con người hay satan ? B. Ai đang được nói đến: dân Isơraên, người ngoại, người tin Chúa, những người, hay nói đến một người ? C. Làm sao quyển Kinh Thánh nầy có thể áp dụng vào đời sống riêng của tôi và khiến tôi trở nên một Cơ Đốc Nhân tốt hơn ? Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh bạn sẽ đến chỗ Yêu Lời của Đức Chúa Trời. 1. Đavít a/ Thi Tv 119:11 - Tôi đã cất Lời Chúa trong lòng tôi để tôi không phạm tội cùng Chúa. b/ 119:97-104- Ô tôi yêu luật pháp Chúa biết dường nào ! Tôi suy gẫm luật pháp ấy trọn cả ngày. c/ 119:127- Chính vì thế tôi yêu luật pháp Chúa hơn vàng, vâng, hơn cả vàng ròng. d/119:140 - Lời Chúa thì rất thánh sạch, vì thế tôi tớ Ngài yêu Lời đó. e/ 119:7-11 - Luật pháp Chúa thì trọn vẹn, bổ lại linh hồn. 2. Gióp a/ Giop G 23:12 - Tôi đã không rời khỏi mạng lện của môi miệng Ngài, tôi đã cất giữ lời từ miệng Ngài hơn cả đồ ăn cần dùng của tôi. b/ Gie Gr 15:16 - Tôi đã tìm Lời Ngài và ăn lấy nó, Lời Ngài trở nên niềm vui và sự vui sướng của lòng tôi. XI. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU QUYỂN KINH THÁNH CỦA BẠN A. QUAN SÁT - Kinh Thánh nói gì ? 1. Bắt đầu bằng sự Cầu Nguyện 2. Đọc và Đọc lại đoạn Kinh Thánh. Giống như bạn đang đọc thư của người yêu mình. 3. Khám phá Mục đích của tác giả. Ví dụ GiGa 20:30-31 a/ Chủ đề chính bao phủ là gì b/ Những nan đề được xử lý c/ Những lời thúc giục ban cho
  • 38. d/ Những từ và những nhóm từ chính lặp lại 4. Luôn luôn đặt Câu hỏi a/ Ai viết điều đó ? nói điều đó ? cho ai ? về ai ? b/ Cái gì là những Biến cố Chính ? Những giaó lý chính ? là mục đích ? người đó đang nói về ? c/ Khi nào điều đó đã xảy ra ? điều đó sẽ xảy ra ? d/ Ở đâu điều đó xảy ra ? điều đó sẽ xảy ra ? e/ tại sao điều nầy được viết ? điều nầy xảy ra ? f/ Như thế nào điều nầy xảy ra ? người nầy đã làm điều đó ? 5. Tìm kiếm và liệt kê những điều sau đây thuộc về Đức Chúa Trời: a/ Những thuộc tính : Tôi có thể học gì về Đức Chúa Trời b/ Những giáo lý c/ Những lời hứa d/ Những mạng lệnh e/ Những lời cảnh cáo f/ Những nguyên tắc - v.d gieo và gặt g/ Những lý do để Yêu Chúa 6. Đánh dấu quyển Kinh Thánh của bạn - Màu được sử dụng. a/ Vàng (bạc) Những lời hứa của Đức Chúa Trời b/ Xanh lá Đức Thánh Linh c/ Tím Vương quốc của Đức Chúa Trời d/ Vàng Những câu và những từ quan trọng e/ Xanh biển Thần tánh của Chúa Jesus Christ f/ Đỏ Huyết g/ Viết chì Viết trong phần lề, khoanh tròn chữ chính, viết những dây xích tham khảo. 7. Xác định Đề mục tốt nhất hay tựa đề cho mỗi chương. Chọn một câu chính. 8. Xác định đề mục tốt nhất hay Tựa đề cho cả sách. B. GIẢI THÍCH: Điều đó có ý nghiã gì ? 1. Sự hiểu biết bản chất đúng a/ Kinh thánh không bao giờ trái ngược Kinh Thánh Hãy để Lời Chúa tự giải thích Đừng lấy đoạn Kinh Thánh ra khỏi văn cảnh b/ Luôn luôn giải thích Kinh Thánh theo nghiã đen Đừng thay đổi ý nghiã của nó c/ Có truyền thống văn hóa, xã hội, tôn giáo cần được xem xét ? 2. Thứ tự khi làm a/ Đặt câu hỏi . Tại sao ? Điều đó có nghĩa gì ? b/ Nghiên cứu bất cứ từ nào cần thiết.
  • 39. c/ Quyết định từ đó có ý nghiã gì đối với độc giả đầu tiên . Bối cảnh lịch sử. d/ Kiểm tra những đoạn văn khác hỗ trợ, khuếch đại hay đưa ra ý nghĩa. e/ Đọc những bản dịch khác nếu có sẵn. f/ Sử dụng một cuốn Chú giải Kinh Thánh nếu bạn có. g/ Tóm tắt những kết luận của bạn. C. ÁP DỤNG - Làm thế nào để lẽ thật áp dụng cho chính tôi ngày nay Gia Gc 1:22 1. IITi 2Tm 3:16-17 a/ Dạy dỗ - Hãy là một môn đồ, một người học hỏi. b/ Quở trách - Phơi bày hay làm rõ ra những gì sai trật trong suy nghĩ hay thái độ của tôi. c/ Sửa dạy - Nhìn nhận và quay khỏi những gì là sai. Mat Mt 5:23-24, 18:15 d/ Huấn luyện trong sự công bình - Sống như thế nào ICo1Cr 10:11, RoRm 15:4 2. Có: a/ Một tội hay điều sai gì phải tránh không ? b/ Một mạng lệnh phải vâng theo không ? c/ Lời hứa nào giành cho tôi không ? d/ Có gương mẫu nào cần học theo không ? 3. Đọc xuyên suốt Kinh Thánh của bạn mỗi năm a/ Đọc ba (3) đoạn mỗi ngày b/ Vào Chúa nhật đọc năm (5) đoạn XII. SUY GẪM KINH THÁNH Gios Gs 1:8, Thi Tv 1:1-8 NGHIÊN CỨU KINH THÁNH: Lời Logos, để hiểu biết. Mục tiêu đầu tiên là để hiểu đoạn Kinh Thánh, phân tích nó. So sánh với những đoạn khác, Kinh Thánh với Kinh Thánh. Sử dụng bản chú giải và những phương tiện khác. SUY GẪM KINH THÁNH: Đến với Lời như một đứa trẻ và xin Chúa nuôi dưỡng tâm linh của bạn, chỉ dẫn đường lối của bạn. Đọc Kinh Thánh và chờ đợi Chúa nói với bạn. Mở rộng cả đời sống bạn đối với đoạn Kinh Thánh. Ngài sẽ khích lệ, hướng dẫn, chỉ dạy hay quở trách nếu cần. Bạn rời khỏi sau khi đã gặp Chúa và nghe từ nơi Ngài. Bạn bước vào ngày của bạn để vâng lời và áp dụng. Mục đích là cho Chúa Jesus một khoảng thời gian tốt đẹp và cụ thể mỗi sáng trước khi bắt đầu một ngày của bạn. 119:147 A. Làm trống không chính mình
  • 40. 1. Đem tất cả các tư tưởng làm phu tù. 2. Đừng để sự hiểu biết của bạn trước đây về đoạn Kinh Thánh nầy ngăn trở bạn nhận lãnh một điều gì mới. 3. Đừng khiến đoạn Kinh Thánh nói theo những gì bạn muốn nghe . B. Thú nhận và từ bỏ tội lỗi 139:23-24 “ Xin hãy tra xét tôi, Ôi Chúa “ C. Làm hòa với tất cả mọi người Mat Mt 5:23-24 D. Được đầy dẫy Thánh Linh Eph Ep 5:18 Ngài là Tác giả - Đại Giáo sư - GiGa 14:26 E. Đến với đức tin là Chúa sẽ nói với bạn “Cha chúng tôi . . . “ HeDt 12:25 EsIs 50:4, 51:1, 4, 7, 55:2-3 HaKb 2:1 F. Kết ước để sự vâng lời - Quyền làm Chúa, làm chủ LuLc 6:46, Mat Mt 7:21 Nói: “Chúa, hãy nói với kẻ tôi tớ, con sẽ vâng lời không kể bất cứ giá nào" G. Chọn đoạn Kinh Thánh 1. Đề nghị một cách mạnh mẽ bạn nên lấy ra một sách mà nghiên cứu, và suy gẫm sách đó từ đầu cho đến cuối. 2. Nghiên cứu một cách có hệ thống ngày này qua ngày kia. Rất quan trọng. 3. Hỏi Đức Thánh Linh bắt đầu ở đâu. Nếu Ngài dẫn dắt một khúc Kinh Thánh khác cho một bài học hay cho một sự mở rộng đặc biệt, nhận lấy nó và sau đó trở lại chỗ Kinh Thánh của bạn. H. Những phương tiện giúp đỡ việc nghiên cứu 1. Những quyển sách về đạo thì tốt nhưng không thể được dùng cho việc suy gẫm buổi sáng. 2. Học nghe tiếng Ngài vì đây là điều cụ thể và độc đáo của bạn. 3. Tránh những phần chú giải theo như lý do vừa nói. Hãy để Ngài cho bạn lời chú giải cho riêng mình. Có thể lời chú giải đó không giống như của học giả nhưng nó là của bạn. I. Hãy sử dụng bản dịch Kinh Thánh để dễ hiểu XIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU NHÂN VẬT Kinh Thánh chứa đựng ký thuật chân thật về đời sống của những người nam và người nữ để chúng ta có thể học từ nơi họ, nhận thức rằng sự thất bại không phải là tận cùng, và ngay cả người mạnh cũng có những điểm yếu. A. Trình tự nghiên cứu
  • 41. 1. Quyết định một con người đặc biệt có đời sống bạn muốn nghiên cứu. 2. Viết ra một danh sách những câu hay những đoạn có liên hệ với nhân vật đó. Sử dụng bảng chỉ mục những từ dùng trong Kinh Thánh nếu có sẵn. 3. Đọc những đoạn và ghi lại những điểm quan trọng . 4. Tìm kiếm: a/ Ý nghiã của tên (Môise - vớt ra khỏi nước) b/ Lịch sử gia đình c/ Huấn luyện và sự thay đổi d/ Thời gian nhân vật sống và những giai đoạn của đời sống nhân vật. e/ Sự thất bại và sự hoàn tất tốt đẹp f/ Đời sống thuộc linh g/ Kinh Thánh minh họa những nguyên tắc thuộc linh h/ Ảnh hưởng của đời sống nhân vật đối với những người khác. i/ Sự chết của nhân vật. B. Một thí dụ về đời sống Êtiên (Chúng ta đặt kế hoạch cho điều nầy) 1/ Đặt danh sách những câu hay những đoạn: Cong Cv 6:3-8:2, 11:9, 22:20 2/ Ý nghĩa tên người nầy: vương miện, mũ miện, vòng hoa chiến thắng XIV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT CHỦ ĐỀ A. Mục đích 1. Xác định lời Chúa phải nói gì liên quan đến một chủ đề cụ thể . Điều đó cho một hình ảnh trọn vẹn về chủ đề đó. B. Trình tự nghiên cứu 1. Tìm kiếm tất cả những đoạn văn tương tự và liên hệ với chủ đề mà bạn đang nghiên cứu. Mỗi phần tham khảo phải được hiểu và phân tích trong văn cảnh. a/ Sử dụng sách dẫn, Kinh Thánh chủ đề, v.v. b/ Tìm trong những sách tham khảo tất cả những từ liên hệ. Ví dụ: cầu nguyện / cầu thay. c/ Tìm đoạn Kinh Thánh mà chủ đề lần đầu tiên được nhắc đến trong Kinh Thánh. Nghiên cứu hoàn toàn. d/ Tìm kiếm những đọan phản nghĩa. 2. Thu thập dữ kiện của bạn a/ Nghiên cứu cẩn thận mỗi đoạn, khảo sát đọan văn đó để xác minh ý nghĩa tác giả muốn nói . b/ Kiểm tra phần văn cảnh cẩn thận. c/ Xác định lẽ thật chính được dạy dỗ trong đọan văn d/ Ghi lại những thông tin đã thu nhập được và những sự soi sáng bên trong.
  • 42. e/ Lưu ý những đoạn rõ nghĩa và những đoạn không rõ nghĩa. Đừng xây dựng một giáo lý trên điều không rõ ràng. f/ Lưu ý một sự dạy dỗ đặc biệt thường được lặp lại và để ý điều đó nhiều hơn. g/ Đừng xây trên sự suy ra, truyền thống hay những nguồn Kinh Thánh mở rộng. 3. Xếp đặt tài liệu thành một dàn bài đại cương a/ Bảo đảm bạn có bản đưa tin rõ ràng và đầy đủ về chủ đề.. b/ Bảo đảm bạn đặt sự nhấn mạnh ngay nơi Đức Chúa Trời đặt sự nhấn mạnh. 4. Áp dụng : xem xét tất cả những gì bạn đã học để ảnh hưởng của những điều nầy vào đời sống của bạn. XV. ẨN DỤ Là một câu chuyện dùng để dạy dỗ một bài học đạo đức hay một lẽ thật. Ẩn dụ thường không luôn dựa vào sự kiện thật sự nhưng nó vẫn đúng đối với đời sống. Nó được viết ra để nói lên một điểm. Dùng ẩn dụ để nói ý nghĩa thuộc linh và cho việc áp dụng từng điểm thì điều đó không hợp pháp. A. Hai mục đích : 1. Để mặc khải , làm rõ nghĩa hay nhấn mạnh một lẽ thật theo cách không thể quên hay cách kết án. 2. Để dấu lẽ thật đối với những người đã khước từ lẽ thật - Mat Mt 13:10-17 B. Để giải thích đúng nghĩa một ẩn dụ, bạn phải : 1. Khám phá vì sao ẩn dụ được kể và cái gì thúc đẩy để có ẩn dụ. 2. Tìm ẩn dụ muốn nói lên ý gì. a/ Đôi khi ẩn dụ đã được nói rõ ra. b/ Nếu chưa được nói rõ ra, nó sẽ được nhận biết qua phần áp dụng . c/ Ý nghĩa không áp đặt quá xa với những gì đã công bố rõ ràng hay đã được áp dụng cho người nghe bởi tác giả. d/ Nhận biết chủ đề chính yếu hay sự nhấn mạnh. 3. Nhận biết các chi tiết có liên quan . Luôn luôn củng cố chủ đề chính. V.d: Chúa Jesus Mac Mc 4:13 4. Nhận biết những chi tiết không liên quan . Tất cả các chi tiết trong ẩn dụ không phải đều có ý nghĩa cả và là sai trật nếu kéo ý nghĩa không liên quan vào sự nhấn mạnh chính yếu. V.d: Cậu con trai hoang đàng thường sử dụng không đúng. Ẩn dụ nầy để nói cho người Pharisi tấm lòng người Cha trong sự tha rhứ cho tội nhân ngược với sự lầm bầm như người anh cả. LuLc 15:2 Ẩn dụ có chủ đề văn hóa phải được giải thích trong ánh sáng của văn hóa của Kinh Thánh hơn là nền văn hóa của chúng ta.