SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 6
Baixar para ler offline
TÌM HIỂU VỀ TEAMBUILDING
Bạn đã nghe qua Teambuilding chưa? Bạn hiểu thế nào là Teambuilding. Có nhiều ý
kiến nhận định về teambuilding:

   “Teambuilding là một dạng đào tạo “ngoài công việc” (học mà chơi, chơi mà học);
thường tổ chức ngoài trời thông qua hình thức kết hợp giữa hoạt động dã ngoại và đào tạo
bằng các trò chơi mang tính tập thể cao”.

  “Teambuilding là hình thức đào tạo thông qua các hoạt động sinh hoạt tập thể nhằm
mục đích mang mọi người đến gần nhau để cùng đạt được các mục tiêu chung cao hơn”.

   “Teambuilding là biện pháp nhân sự tổng thể kết hợp vừa thực hành – đánh giá – đào
tạo và tạo động lực, nhằm liên kết và gìn giữ người tài. Đồng thời khơi dậy động lực và
niềm tự hào trong mỗi nhân viên cùng hướng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp”.

Tóm lại: Teambuilding là những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ, kết hợp các
yếu tố thực hành – đánh giá – đào tạo – tạo động lực, nhằm mục đích mang mọi người
đến gần nhau hơn, tạo nên sức mạnh cùng hướng đến mục tiêu chung của tập thể và
doanh nghiệp.




            LỊCH SỬ XUẤT HIỆN TEAMBUILDING
   Teambuilding xuất hiện trên thế giới từ lâu, vào khoảng cuối những năm 20 và đầu
những năm 30 của thế kỷ trước. Elton Mayo (1880 – 1949) chính là người đầu tiên
nghiên cứu những hoạt động này, ông đã khai sáng ra “hoạt động tương quan giữa người
và người” (Human Relations Movement) với những chuỗi hoạt động thử thách trong
những điều kiện nhất định, nhằm thử khả năng làm việc của nhóm công nhân. Qua nhiều
lần nghiên cứu và phân tích, người ta đồng ý rằng yếu tố chủ yếu thành công là xây dựng
tinh thần đồng nhất, tạo sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong tập thể.

   Qua 2 thập niên sau đó, nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụng cho nhiều
nhóm công nhân đã minh chứng rằng năng suất làm việc tăng nhanh khi các công nhân
được lập thành nhóm. Cùng thời kỳ đó, Abraham Maslow đã đưa ra thang bậc nhu cầu
(Hierarchy of Needs) có liên quan đến động cơ thúc đẩy và thi hành.

    Vào những năm 1950, tập đoàn General Foods đã có một cuộc thử nghiệm về khái
niệm làm việc nhóm. Nhiều nghiên cứu sau đó liên tục được đưa ra, nhấn mạnh tầm quan
trọng của nhóm trong việc tăng năng suất làm việc.

   Những thập niên sau đó, càng ngày càng có nhiều tập đoàn như General Motors, Saab,
Volvo, Honeywell, Xerox, và Pratt & Whitney tổ chức những hoạt động, nhằm chứng tỏ
hiệu quả lớn lao của “làm việc nhóm”.
   Kể từ đó, các tập đoàn, doanh nghiệp đã bắt đầu nghĩ tới ý tưởng thành lập nhóm và
áp dụng những giải pháp mang tính thách thức cao, nhằm mục đích xây dựng nhóm làm
việc hiệu quả. Và cho đến ngày nay, những hoạt động teambuilding vẫn là mối quan tâm
hàng đầu trong việc phát triển nguồn nhân sự của toàn cầu.


                 TEAMBUILDING TẠI VIỆT NAM
    Hình thức teambuilding được hiểu là tổng hợp của việc xây dựng nhóm và làm việc
nhóm. Đây là quá trình lâu dài mà một tổ chức, tập thể thực hiện để gắn kết các thành
viên lại với nhau, giúp các thành viên phối hợp, đoàn kết tạo ra hiệu quả công việc cao
hơn. Hiện nay, teambuilding trở thành một dịch vụ mà nghe đến cái tên của nó bất kì
doanh nghiệp nào cũng thấy thích, tuy nhiên, trong danh sách các nhà cung cấp dịch vụ
teambuilding hiện nay chỉ có một số ít là thực sự làm team, còn lại chỉ giống như những
trò chơi giúp vui mà chưa tiến tới phần chia sẻ, còn đặt nặng sự thắng thua để tạo ra sự
ganh đua trong trò chơi, tạo không khí vui vẻ nhất thời.

   Dịch vụ teambuilding có 2 dạng là indoor và outdoor.

   Với dạng indoor, các thành viên của nhóm được hướng dẫn về phương pháp làm việc
nhóm sao cho hiệu quả, cách điều hành nhóm, phối hợp giữa các thành viên một cách
khoa học. Một số bài tập nhẹ nhàng kết hợp với bài giảng để các thành viên ngộ ra được
hiệu quả nhóm một cách lý thú.

   Với dạng outdoor, thường được các nhà tổ chức tạo dựng thành một loạt các bài tập từ
những trò chơi vận động, nhưng với luật chơi là luật mở để các thành viên nhóm thực
hiện các hoạt động của nhóm theo yêu cầu của nhà tổ chức. Ở đây, kết quả thực hiện
chưa phải là cái cuối cùng, mà là quá trình thực hiện, nhà tổ chức sẽ quan sát cách thực
hiện, sự phối hợp của các nhóm để đưa ra nhận xét, và góp ý để nhóm thực hiện lại công
việc (nếu thời gian cho phép) và cảm nhận được hiệu quả của sự phối hợp, chia sẻ.

   Teambuilding vào Việt Nam bằng nhiều con đường: Từ những doanh nghiệp dịch vụ
như AQL tại Tp.HCM; từ tổ chức phi chính phủ như IOGT, và qua liên kết đào tạo với
Thụy Điển - nơi có chuyên ngành đào tạo teambuilding và sự hỗ trợ của một giáo sư
chuyên về teambuilding là Oille. Ngoài ra còn một lực lượng các học viên của Việt Nam
được cử sang đào tạo tại Thụy Điển đã đem teambuilding về phát triển tại Việt Nam.




             NHỮNG AI CẦN TỚI TEAMBUILDING
   Teambuilding là hoạt động cần thiết và bổ ích cho bất kỳ một nhóm/tổ chức nào vì
mỗi nhóm/tổ chức luôn có những mục tiêu chung đòi hỏi sự tập trung cao độ của các
thành viên về mặt nhận thức để hoàn thành mục tiêu chung đó. Một số công ty lớn, có
tầm hoạt động rộng với tính chất phong phú và cả phức tạp về nhân sự có thói quen tổ
chức teambuilding cho nhân viên định kỳ. Tuy nhiên, khi một nhóm/tổ chức có những
yếu tố hoặc biểu hiện sau thì đã đến lúc cần đến hoạt động teambuilding:

·Khi nhóm mới được thành lập

·Dành cho một tổ chức với quy mô lớn

·Khi nhân viên có dấu hiệu buồn chán.
·Khi bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫu giữa các nhân viên.

·Khi các thành viên bắt đầu tham gia những lĩnh vực khác.

·Khi bạn muốn có một bước đột phá mới trong công việc.

·Khi bạn muốn làm tăng sự phấn khích trong môi trường làm việc.

Nếu bạn còn mơ hồ, không biết mình có nên tổ chức hoạt động teambuilding cho
nhóm/tổ chức của mình không thì việc trả lời hai câu hỏi sau sẽ giúp bạn xác định nhu
cầu này chính xác hơn:

·Mọi người chung quanh bạn có hiểu rõ và cam kết cùng đạt được mục tiêu chung đã đề
ra cho nhóm/tổ chức không?

·Bạn/các thành viên khác có sẵn sàng thảo luận thẳng thắng với cộng sự về đường hướng
phát triển hay hướng đi của nhóm/tổ chức của mình? Còn có ai khác cũng làm việc này
không?

   Nếu câu trả lời cho một trong các câu hỏi trên là KHÔNG thì bạn đang ở trong môi
trường làm việc thiếu tin tưởng và phương hướng.


          TEAMBUILDING MANG LẠI NHỮNG GÌ?
1. Tập trung suy nghĩ.

2. Tạo cho các thành viên quen dần với việc tập trung vào mục tiêu chung.

3. Giúp mọi thành viên cùng tham gia các hoạt động gắn kết.

4. Tạo cơ hội tiếp xúc những điều mới mẻ.

5. Hiệu chỉnh suy nghĩ từng cá nhân và cả tập thể.

6. Giúp các thành viên hiểu nhau hơn và mở rộng quan hệ.

7. Sự giao tiếp giữa các thành viên này càng trở nên thân thiện hơn.

8. Giúp mọi người quen dần với việc đối mặt với hiện thực và những thay đổi.

9. Đưa thông tin mới đến với mọi người.

10. Khi đã hiểu nhau thì làm việc với nhau dễ dàng và mọi người có thể bỏ qua các lỗi
nhỏ để đến được mục tiêu lớn hơn.


                  HẠN CHẾ CỦA TEAMBUILDING

Bên cạnh những lợi ích mà teambuilding mang lại thì song song đó cũng có một vài hạn
chế

- Học viên sa đà vào tính thắng thua quá mức mà quên đi ý nghĩa chính của khóa học.
Thay vì xây dựng được tinh thần đoàn kết, thì có thể vài thành viên tạo ra sự chia rẽ do
tính không trung thực trong khi chơi.

- Học viên quá hăng say, vui vẻ có thể quên đi ý nghĩa cần thu lượm được từ các trò chơi.
- Các đơn vị tổ chức chương trình quá hướng nhiều vào trò chơi mà ít đề cập đến bài học
rút ra từ các trò chơi này. Trường hợp này xãy ra khi các đơn vị tổ chức Team building là
các công ty, không có Facilitator giỏi.
- Địa điểm tổ chức không phù hợp với các trò chơi được thiết kế từ trước. Để tránh điều
này, đơn vị tổ chức cần phải khảo sát trước.

- Tinh thần đồng đội - thái độ và phong cách làm việc.

- Trong các khóa đào tạo TeamBuilding, sau mỗi trò chơi chúng tôi thường đặt cho học
viên vài câu hỏi để suy nghĩ và trả lời nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm.
- Mỗi trò chơi thì bao giờ cũng có Team thắng Team thua, có một lần sau một trò chơi
nhằm vào chủ đề giao tiếp và lập kế hoạch trong Team, một Team thua cử đại diện là một
người Malaysia (ông có bằng MBA tại Anh và là giám đốc kinh doanh của tập đoàn tại
khu vực Đông Nam Á) đứng lên “báo cáo” kết quả vì sao đội mình thua. Ông ta nói “5
người trong Team chúng tôi xuất thân từ nhiều nguồn khác nhau, một anh là Giám đốc
Sản phẩm, một cô là Sales Admin, một anh là Sales Supervisor người miền Bắc hôm nay
là ngày đầu tiên gia nhập với công ty, một anh là Nhân viên Kỹ thuật, còn tôi từ xa đến.
Trong công việc chúng tôi ít có mối quan hệ với nhau nên khi ráp nhau lại giao tiếp thật
khó khăn, chậm chạp… chúng tôi khó thống nhất ý kiến và quan điểm với nhau trong
cách đưa ra giải pháp vì mỗi người còn rất dè dặt, thận trọng…”

Vì thế có thể nói tinh thần đồng đội là một trong những yếu tố then chốt để thành công
trong việc đạt mục tiêu của công ty khi phải cạnh tranh với môi trường bên ngoài. Nếu
các cá nhân trong Team biết cách giao tiếp cởi mở, điều chỉnh phong cách làm việc của
mình, tôn trọng ý kiến của người khác, làm tròn nhiệm vụ của mình, hỗ trợ đồng đội vì
mục tiêu chung, hy sinh lợi ích cá nhân, cùng Team leader giỏi chắc chắn Team sẽ thành
công.

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Hướng dẫn thiết kế trò chơi
Hướng dẫn thiết kế trò chơiHướng dẫn thiết kế trò chơi
Hướng dẫn thiết kế trò chơiTo_nhu
 
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)Tan Tran
 
Danh sách teambuilding
Danh sách teambuildingDanh sách teambuilding
Danh sách teambuildingNguyễn Loan
 
Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2
Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2
Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2Minh Canh
 
HỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability Statement
HỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability StatementHỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability Statement
HỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability StatementNguyen Ton Viet
 
05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyengaconnhome1988
 
Trò Chơi Tập Thể
Trò Chơi Tập ThểTrò Chơi Tập Thể
Trò Chơi Tập Thểxeroxk
 
Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18
Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18 Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18
Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18 Minh Canh
 
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnSử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnforeman
 
Mô hình năng lực
Mô hình năng lựcMô hình năng lực
Mô hình năng lựcAnh Tran
 

Destaque (12)

Hướng dẫn thiết kế trò chơi
Hướng dẫn thiết kế trò chơiHướng dẫn thiết kế trò chơi
Hướng dẫn thiết kế trò chơi
 
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
Mật thư trò chơi lớn (tóm tắt)
 
Danh sách teambuilding
Danh sách teambuildingDanh sách teambuilding
Danh sách teambuilding
 
Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2
Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2
Hồ sơ năng lực công ty cổ phần đầu tư và phát triển PV2
 
HỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability Statement
HỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability StatementHỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability Statement
HỒ SƠ NĂNG LỰC- KAIKO Capability Statement
 
05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen
 
KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN
KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊNKỸ NĂNG HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN
KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN
 
Trò Chơi Tập Thể
Trò Chơi Tập ThểTrò Chơi Tập Thể
Trò Chơi Tập Thể
 
silde đố vui
silde đố vuisilde đố vui
silde đố vui
 
Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18
Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18 Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18
Mẫu thiết kế hồ sơ năng lực công ty cổ phần LILAMA 18
 
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnSử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
 
Mô hình năng lực
Mô hình năng lựcMô hình năng lực
Mô hình năng lực
 

Tìm hiểu về Teambuilding

  • 1. TÌM HIỂU VỀ TEAMBUILDING Bạn đã nghe qua Teambuilding chưa? Bạn hiểu thế nào là Teambuilding. Có nhiều ý kiến nhận định về teambuilding: “Teambuilding là một dạng đào tạo “ngoài công việc” (học mà chơi, chơi mà học); thường tổ chức ngoài trời thông qua hình thức kết hợp giữa hoạt động dã ngoại và đào tạo bằng các trò chơi mang tính tập thể cao”. “Teambuilding là hình thức đào tạo thông qua các hoạt động sinh hoạt tập thể nhằm mục đích mang mọi người đến gần nhau để cùng đạt được các mục tiêu chung cao hơn”. “Teambuilding là biện pháp nhân sự tổng thể kết hợp vừa thực hành – đánh giá – đào tạo và tạo động lực, nhằm liên kết và gìn giữ người tài. Đồng thời khơi dậy động lực và niềm tự hào trong mỗi nhân viên cùng hướng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp”. Tóm lại: Teambuilding là những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ, kết hợp các yếu tố thực hành – đánh giá – đào tạo – tạo động lực, nhằm mục đích mang mọi người đến gần nhau hơn, tạo nên sức mạnh cùng hướng đến mục tiêu chung của tập thể và doanh nghiệp. LỊCH SỬ XUẤT HIỆN TEAMBUILDING Teambuilding xuất hiện trên thế giới từ lâu, vào khoảng cuối những năm 20 và đầu những năm 30 của thế kỷ trước. Elton Mayo (1880 – 1949) chính là người đầu tiên nghiên cứu những hoạt động này, ông đã khai sáng ra “hoạt động tương quan giữa người
  • 2. và người” (Human Relations Movement) với những chuỗi hoạt động thử thách trong những điều kiện nhất định, nhằm thử khả năng làm việc của nhóm công nhân. Qua nhiều lần nghiên cứu và phân tích, người ta đồng ý rằng yếu tố chủ yếu thành công là xây dựng tinh thần đồng nhất, tạo sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong tập thể. Qua 2 thập niên sau đó, nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụng cho nhiều nhóm công nhân đã minh chứng rằng năng suất làm việc tăng nhanh khi các công nhân được lập thành nhóm. Cùng thời kỳ đó, Abraham Maslow đã đưa ra thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) có liên quan đến động cơ thúc đẩy và thi hành. Vào những năm 1950, tập đoàn General Foods đã có một cuộc thử nghiệm về khái niệm làm việc nhóm. Nhiều nghiên cứu sau đó liên tục được đưa ra, nhấn mạnh tầm quan trọng của nhóm trong việc tăng năng suất làm việc. Những thập niên sau đó, càng ngày càng có nhiều tập đoàn như General Motors, Saab, Volvo, Honeywell, Xerox, và Pratt & Whitney tổ chức những hoạt động, nhằm chứng tỏ hiệu quả lớn lao của “làm việc nhóm”. Kể từ đó, các tập đoàn, doanh nghiệp đã bắt đầu nghĩ tới ý tưởng thành lập nhóm và áp dụng những giải pháp mang tính thách thức cao, nhằm mục đích xây dựng nhóm làm việc hiệu quả. Và cho đến ngày nay, những hoạt động teambuilding vẫn là mối quan tâm hàng đầu trong việc phát triển nguồn nhân sự của toàn cầu. TEAMBUILDING TẠI VIỆT NAM Hình thức teambuilding được hiểu là tổng hợp của việc xây dựng nhóm và làm việc nhóm. Đây là quá trình lâu dài mà một tổ chức, tập thể thực hiện để gắn kết các thành viên lại với nhau, giúp các thành viên phối hợp, đoàn kết tạo ra hiệu quả công việc cao hơn. Hiện nay, teambuilding trở thành một dịch vụ mà nghe đến cái tên của nó bất kì doanh nghiệp nào cũng thấy thích, tuy nhiên, trong danh sách các nhà cung cấp dịch vụ teambuilding hiện nay chỉ có một số ít là thực sự làm team, còn lại chỉ giống như những trò chơi giúp vui mà chưa tiến tới phần chia sẻ, còn đặt nặng sự thắng thua để tạo ra sự ganh đua trong trò chơi, tạo không khí vui vẻ nhất thời. Dịch vụ teambuilding có 2 dạng là indoor và outdoor. Với dạng indoor, các thành viên của nhóm được hướng dẫn về phương pháp làm việc nhóm sao cho hiệu quả, cách điều hành nhóm, phối hợp giữa các thành viên một cách khoa học. Một số bài tập nhẹ nhàng kết hợp với bài giảng để các thành viên ngộ ra được hiệu quả nhóm một cách lý thú. Với dạng outdoor, thường được các nhà tổ chức tạo dựng thành một loạt các bài tập từ những trò chơi vận động, nhưng với luật chơi là luật mở để các thành viên nhóm thực hiện các hoạt động của nhóm theo yêu cầu của nhà tổ chức. Ở đây, kết quả thực hiện
  • 3. chưa phải là cái cuối cùng, mà là quá trình thực hiện, nhà tổ chức sẽ quan sát cách thực hiện, sự phối hợp của các nhóm để đưa ra nhận xét, và góp ý để nhóm thực hiện lại công việc (nếu thời gian cho phép) và cảm nhận được hiệu quả của sự phối hợp, chia sẻ. Teambuilding vào Việt Nam bằng nhiều con đường: Từ những doanh nghiệp dịch vụ như AQL tại Tp.HCM; từ tổ chức phi chính phủ như IOGT, và qua liên kết đào tạo với Thụy Điển - nơi có chuyên ngành đào tạo teambuilding và sự hỗ trợ của một giáo sư chuyên về teambuilding là Oille. Ngoài ra còn một lực lượng các học viên của Việt Nam được cử sang đào tạo tại Thụy Điển đã đem teambuilding về phát triển tại Việt Nam. NHỮNG AI CẦN TỚI TEAMBUILDING Teambuilding là hoạt động cần thiết và bổ ích cho bất kỳ một nhóm/tổ chức nào vì mỗi nhóm/tổ chức luôn có những mục tiêu chung đòi hỏi sự tập trung cao độ của các thành viên về mặt nhận thức để hoàn thành mục tiêu chung đó. Một số công ty lớn, có tầm hoạt động rộng với tính chất phong phú và cả phức tạp về nhân sự có thói quen tổ chức teambuilding cho nhân viên định kỳ. Tuy nhiên, khi một nhóm/tổ chức có những yếu tố hoặc biểu hiện sau thì đã đến lúc cần đến hoạt động teambuilding: ·Khi nhóm mới được thành lập ·Dành cho một tổ chức với quy mô lớn ·Khi nhân viên có dấu hiệu buồn chán.
  • 4. ·Khi bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫu giữa các nhân viên. ·Khi các thành viên bắt đầu tham gia những lĩnh vực khác. ·Khi bạn muốn có một bước đột phá mới trong công việc. ·Khi bạn muốn làm tăng sự phấn khích trong môi trường làm việc. Nếu bạn còn mơ hồ, không biết mình có nên tổ chức hoạt động teambuilding cho nhóm/tổ chức của mình không thì việc trả lời hai câu hỏi sau sẽ giúp bạn xác định nhu cầu này chính xác hơn: ·Mọi người chung quanh bạn có hiểu rõ và cam kết cùng đạt được mục tiêu chung đã đề ra cho nhóm/tổ chức không? ·Bạn/các thành viên khác có sẵn sàng thảo luận thẳng thắng với cộng sự về đường hướng phát triển hay hướng đi của nhóm/tổ chức của mình? Còn có ai khác cũng làm việc này không? Nếu câu trả lời cho một trong các câu hỏi trên là KHÔNG thì bạn đang ở trong môi trường làm việc thiếu tin tưởng và phương hướng. TEAMBUILDING MANG LẠI NHỮNG GÌ?
  • 5. 1. Tập trung suy nghĩ. 2. Tạo cho các thành viên quen dần với việc tập trung vào mục tiêu chung. 3. Giúp mọi thành viên cùng tham gia các hoạt động gắn kết. 4. Tạo cơ hội tiếp xúc những điều mới mẻ. 5. Hiệu chỉnh suy nghĩ từng cá nhân và cả tập thể. 6. Giúp các thành viên hiểu nhau hơn và mở rộng quan hệ. 7. Sự giao tiếp giữa các thành viên này càng trở nên thân thiện hơn. 8. Giúp mọi người quen dần với việc đối mặt với hiện thực và những thay đổi. 9. Đưa thông tin mới đến với mọi người. 10. Khi đã hiểu nhau thì làm việc với nhau dễ dàng và mọi người có thể bỏ qua các lỗi nhỏ để đến được mục tiêu lớn hơn. HẠN CHẾ CỦA TEAMBUILDING Bên cạnh những lợi ích mà teambuilding mang lại thì song song đó cũng có một vài hạn chế - Học viên sa đà vào tính thắng thua quá mức mà quên đi ý nghĩa chính của khóa học. Thay vì xây dựng được tinh thần đoàn kết, thì có thể vài thành viên tạo ra sự chia rẽ do tính không trung thực trong khi chơi. - Học viên quá hăng say, vui vẻ có thể quên đi ý nghĩa cần thu lượm được từ các trò chơi. - Các đơn vị tổ chức chương trình quá hướng nhiều vào trò chơi mà ít đề cập đến bài học rút ra từ các trò chơi này. Trường hợp này xãy ra khi các đơn vị tổ chức Team building là các công ty, không có Facilitator giỏi.
  • 6. - Địa điểm tổ chức không phù hợp với các trò chơi được thiết kế từ trước. Để tránh điều này, đơn vị tổ chức cần phải khảo sát trước. - Tinh thần đồng đội - thái độ và phong cách làm việc. - Trong các khóa đào tạo TeamBuilding, sau mỗi trò chơi chúng tôi thường đặt cho học viên vài câu hỏi để suy nghĩ và trả lời nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm. - Mỗi trò chơi thì bao giờ cũng có Team thắng Team thua, có một lần sau một trò chơi nhằm vào chủ đề giao tiếp và lập kế hoạch trong Team, một Team thua cử đại diện là một người Malaysia (ông có bằng MBA tại Anh và là giám đốc kinh doanh của tập đoàn tại khu vực Đông Nam Á) đứng lên “báo cáo” kết quả vì sao đội mình thua. Ông ta nói “5 người trong Team chúng tôi xuất thân từ nhiều nguồn khác nhau, một anh là Giám đốc Sản phẩm, một cô là Sales Admin, một anh là Sales Supervisor người miền Bắc hôm nay là ngày đầu tiên gia nhập với công ty, một anh là Nhân viên Kỹ thuật, còn tôi từ xa đến. Trong công việc chúng tôi ít có mối quan hệ với nhau nên khi ráp nhau lại giao tiếp thật khó khăn, chậm chạp… chúng tôi khó thống nhất ý kiến và quan điểm với nhau trong cách đưa ra giải pháp vì mỗi người còn rất dè dặt, thận trọng…” Vì thế có thể nói tinh thần đồng đội là một trong những yếu tố then chốt để thành công trong việc đạt mục tiêu của công ty khi phải cạnh tranh với môi trường bên ngoài. Nếu các cá nhân trong Team biết cách giao tiếp cởi mở, điều chỉnh phong cách làm việc của mình, tôn trọng ý kiến của người khác, làm tròn nhiệm vụ của mình, hỗ trợ đồng đội vì mục tiêu chung, hy sinh lợi ích cá nhân, cùng Team leader giỏi chắc chắn Team sẽ thành công.