SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
Tên đề tài:                      MỘT SỐ BIỆN PHÁP
           GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ
      I. Đặt vấn đề:
       Bác Hồ - vị lãnh tụ của chúng ta đã từng nói:
                             “ Dân ta phải biết sử ta
                       Cho tường gốc ngọn nước nhà Việt Nam”
       Nhưng! Như chúng ta đã biết, ngày nay, tình trạng không biết, không nhớ lịch sử
dân tộc ở lớp trẻ là khá phổ biến. Lớp 4 lại là lớp học đầu tiên mà học sinh được tiếp cận
và học tập về môn lịch sử. Nhận thức lịch sử không chỉ bằng lí trí mà còn bằng sự giao
cảm, xúc cảm của trái tim. Chính vì thế, để tạo được cho học sinh sự hứng thú và ham
thích học tập môn học mới này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu sử dụng rất
nhiều phương pháp, nhiều phương tiện hổ trợ dạy học có hiệu quả. Xuất phát từ tình
hình đó, tôi đã đề ra một số biện pháp sau nhằm giúp cho học sinh có thể nắm vững và
hệ thống được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình lịch sử lớp 4, tạo điều kiện để
học sinh học tiếp lên các lớp trên.

       II. Giải quyết vấn đề:
       1/ Khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử qua Sách giáo khoa và qua bài
giảng điện tử
       Khác với cách dạy học trước đây, GV là người cung cấp thông tin, còn học sinh là
đối tượng thụ động tiếp nhận thông tin. Dạy học ngày nay là tổ chức để học sinh tìm
hiểu, phát hiện kiến thức và chiếm lĩnh kiến thức đó.
       Trong dạy học Lịch sử, để làm điều đó, một trong những phương pháp có hiệu
quả là hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình. Trực quan là nguyên tắc cơ bản của lí
luận dạy học. Khi học Lịch sử, học sinh không thể tiếp xúc với những sự kiện của đời
sống xã hội đã xảy ra trong quá khứ. Vì vậy, làm việc với hệ thống kênh hình sẽ góp
phần tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, nhờ đó mà học sinh tốn ít công sức nhưng thu
nhận có hiệu quả kiến thức lịch sử.
       Khi cho học sinh khai thác kênh hình của mỗi bài học, tôi có hai phương án:
               * Khai thác kênh hình trong Sách giáo khoa
         * Khai thác kênh hình qua bài giảng điện tử (kênh hình được tải thêm từ w.w.w.
Google.com. hoặc từ w.w.w.Yahoo.com. qua mạng Internet)
       Ví dụ: Khi khai thác kiến thức bằng chiếc rìu lưỡi xéo bằng đồng, lưỡi cày đồng
hay vòng trang sức bằng đồng…(kênh hình lấy từ Sách giáo khoa), hoa văn trên mặt
trống đồng, các mẫu trống đồng khác nhau (lấy từ mạng Internet) học sinh có thể hình
dung phần nào đời sống xã hội của người xưa, tạo biểu tượng về đời sống sinh hoạt vật
chất, tinh thần của xã hội thời xưa và có khái niệm chung về trình độ sản xuất của con
người lúc bấy giờ.
       Khi khai thác bức tranh “Đinh Bộ Lĩnh đánh trận cờ lau” (Kênh hình lấy từ Sách
giáo khoa), học sinh khó xóa mờ được hình ảnh thời niên thiếu của Đinh Bộ Lĩnh – Ông
thường bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước đi và lấy bông lau làm
cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể sợ Đinh Bộ Lĩnh và tôn làm anh. Hay khi
khai thác bức tranh “Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận” (lấy từ mạng Internet), học sinh
cũng sẽ hình dung được khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa đầu tiên nhân dân ta giành
được độc lập nước nhà sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
* HÌNH ẢNH MINH HỌA

                          Hoa v ăn
                          tr ên m ặt
                          tr ống đ ồng




          Hai B à Tr ưng ra tr ận                        Tr ống đ ồng


2/ Dạy học để học sinh ngày hôm nay được “suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn,
bày tỏ ý kiến nhiều hơn và hợp tác học tập với nhau nhiều hơn”.
       Dạy học Lịch sử không riêng ở lớp 4 mà ngay cả ở Tiểu học cần tạo điều kiện cho
học sinh làm việc độc lập, tích cực, tự lực nhiều hơn nữa. Ở đây, việc thường xuyên sử
dụng tài liệu “bài tập lịch sử” và phiếu học tập trong mỗi tiết dạy là rất quan trọng.
Ví dụ:
                                    PHIẾU HỌC TẬP
                                        Bài: Ôn tập
       Họ và tên:…………………………………………………………..
       Lớp:………………………..
              Em hãy hoàn thành những câu hỏi sau:
       1/ Em hãy cho biết tên kinh đô của nước ta qua các thời kì:
       a/ Hùng Vương:…………………………………..
       b/ An Dương Vương:……………………………..
       c/ Ngô Quyền: ……………………………………
2/ Buổi đầu dựng nước và giữ nước trong lịch sử nước ta bắt đầu từ khoảng năm
nào và kết thúc vào năm nào?
       a/ Bắt đầu khoảng năm 900 TCN và kết thúc năm 176 TCN.
       b/ Bắt đầu khoảng năm 800 TCN và kết thúc năm 177 TCN.
       c/ Bắt đầu khoảng năm 700 TCN và kết thúc năm 178 TCN.
       d/ Bắt đầu khoảng năm 700 TCN và kết thúc năm 179 TCN.
       3/Em hãy quan sát các hình sau và hãy cho biết các tranh này đề cập đến sự kiện
lịch sử nào? (Điền tên các sự kiện lịch sử vào chỗ trống cuối mỗi hình)




......................................................           ....................................................




                      ..................................................................................
3/ Dạy học sinh làm quen và học tập các thao tác trí tuệ trong hoạt động khoa học của
các nhà sử học
Điều đó cũng có nghĩa là học tập lịch sử là làm việc với các nguồn tư liệu lịch sử.
Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quá khứ. Do đó,
không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng để nhận thức lịch sử. Nhận thức lịch sử phải
thông qua những “dấu tích” của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tai của các sự việc
đã diễn ra. Do đó, việc đầu tiên, tất yếu, không thể không tiến hành là: cho học sinh tiếp
nhận thông tin từ sử liệu bằng nhiều hình thức khác nhau. Ngoài những sử liệu có sẵn
trong SGK, tôi cho học sinh tiếp nhận thêm những sử liệu khác có liên quan đến bài học
trong “Tư liệu dạy học Lịch sử 4” của nhà xuất bản Giáo dục.
        Lớp tôi có tiết Lịch sử vào sáng thứ ba hàng tuần, thì vào chiều thứ năm tuần
trước đó tôi sẽ cho nhóm 1 và nhóm 2 lên Thư viện tìm sử liệu liên quan đến bài học sắp
tới để đọc., Tiếp tục như thế với nhóm 3 và 4 vào chiều thứ sáu.Trong quá trình đọc sử
liệu các em phải nắm được nội dung cơ bản của sử liệu đồng thời dự kiến các câu hỏi sẽ
hỏi nhóm bạn trong bài học vào sáng thứ ba tuần đến.
Ví dụ: Để dạy bài “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”, GV cho học sinh tiếp nhận
trước sử liệu lịch sử lịch sử trang 24,25,26/Tư liệu dạy Lịch sử 4 để học sinh tự đặt câu
hỏi cho các bạn trả lời dựa trên nội dung đã được tìm hiểu nhằm mở rộng thêm kiến thức
đã được học.Chẳng hạn, các em có thể đặt câu hỏi để hỏi nhóm bạn trong phần củng cố
bài học như sau:
       - Nhà Đinh tồn tại trong lịch sử nước ta bao nhiêu năm?
       - Quá trình hình thành nhà Đinh gắn liền với sự kiện lịch sử nào?
       - Loạn 12 sứ quân có nguyên nhân sâu xa từ đâu?
       - Đinh Bộ Lĩnh nuôi dưỡng, tập hợp lực lượng và xoá bỏ tình trạng phân tán, cát
cứ của các sứ quân, thống nhất đất nước trong vòng bao nhiêu năm?
4/ Vận dụng trò chơi, câu đố, bài hát, hoạt cảnh trong dạy học Lịch sử
       Lịch sử không phải là chuyện cổ tích vì thế khi dạy lịch sử người giáo viên phải
tái hiện được không khí lịch sử, phải mang hơi thở lịch sử như một chất dẫn, một kênh
truyền để nối kết các thế hệ cha ông với người hậu thế. Và để nhớ lịch sử dân tộc đâu
chỉ có học, có thi mà còn có chơi, có đố, có hát về lịch sử. Ở đây, trong quá trình giảng
dạy, tôi luôn lồng ghép những câu đố, trò chơi ô chữ, những bài hát, hoạt cảnh tái hiện
sự kiện lịch sử để giúp học sinh qua đó có thể nhớ được quốc sử một cách hồn nhiên và
lâu bền.
       Ví dụ: * Câu đố:
                           Ấu nhi tập trận cỏ lau làm cờ?
                    ( Đinh Bộ Lĩnh lúc nhỏ chơi trò đánh trận giả lấy cỏ lau làm cờ)
                           Ai mời bô lão dự bàn chiến tranh?
                    (Vua Trần Nhân Tông tổ chức Hội Nghị Diên Hồng tại bến Bình
Than)
                           Kiếm ai trả lại rùa vàng?
                    (Lê Lợi sau khi lên ngôi dạo hồ Hoàn Kiếm trả lại kiếm cho thần
Kim Quy)
                           Đời nào có chức Lạc Hầu?
                                  (Đời Hùng Vương).
* Bài hát lịch sử: Con Rồng cháu Tiên, Dòng máu Lạc Hồng, Trưng Nữ
Vương
              * Hoạt cảnh: Dòng máu Lạc Hồng, Hội Nghị Diên Hồng…




      * Ô chữ:
                          S   Ô    N    G    N     G    Ò    I
T    R    U      Y   Ề    N   T    H    Ố    N     G
                          N   H    À    L    Ý
          L      Ý   H    Ụ   Ê    T    Ô    N     G
                              T    R    Ầ    N     T    H    Ủ    Đ    Ộ
                          T   R    Ầ    N    C     Ả    N    H
                                   N    Ô    N     G    N    G    H    I    Ệ    P

      4/ Sử dụng phương tiện hổ trợ giảng day: Đồ dùng dạy học
      Bên cạnh những phương pháp dạy học, một yếu tố rất quan trọng mà tôi cho rằng
không thể thiếu được đó là đồ dùng dạy học. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, tôi
đã nghiên cứu và làm rất nhiều đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy lịch sử. Các đồ
dùng dạy học này nhằm mục đích để củng cố kiến thức và giúp học sinh ghi nhớ kiến
thức một cách nhẹ nhàng chứ không khô khan, cứng nhắc vì phải học thuộc một cách
máy móc.
      * Bảng các triều đại phong kiến Việt Nam:
      Tác dụng: Được sử dụng trong phần củng cố khi học sinh học qua mỗi
triều đại phong kiến Việt Nam nhằm giúp cho học sinh hệ thống được các
kiến thức cần ghi nhớ về năm thành lập, tên nước, nơi chọn làm kinh đô của
các triều đại phong kiến Việt Nam, giáo viên sẽ đặt câu hỏi cho học sinh trả
lời và chốt lại kiến thức bằng cách cho trượt các thẻ Format trên các đường
mương. Bảng này được để thường xuyên trên lớp học nhằm giúp học sinh ghi
nhớ các kiến thức mà không cần phải học thuộc một cách máy móc, gượng
ép. Đồng thời, hàng ngày khi đến lớp, các em sẽ thường xuyên được ôn lại để
ghi nhớ lâu hơn, tạo điều kiện cho học sinh nắm chắc và hệ thống được chuẩn
kiến thức của chương trình lịch sử lớp 4 để học tiếp lên các lớp trên.
Ví dụ: Khi học đến bài "Nhà Lý dời đô ra Thăng Long", ở phần củng cố bài,
GV sẽ nêu câu hỏi:
      - Nhà Lý thành lập vào năm nào?
      - Tên nước lúc đó là gì?
      - Nơi nào được chọn làm kinh đô?
Sau khi học sinh đã hoàn thành phần trả lời, GV cho trượt thẻ Format trên
các đường mương để chốt lại kiến thức.




      * Bảng “ Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt” (Bản tuyên ngôn độc lập
đầu tiên của nước ta); bảng “Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức” (Bộ
luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta).
      Tác dụng: Hai bảng này được treo ở trên tường lớp học giúp học sinh
hàng ngày tiếp xúc và nhớ được các nội dung đó.
III. Kết luận:
      Trong suốt thời gian qua, tôi đã kiên trì thực hiện các biện pháp trên.
Qua nhiều lần kiểm tra học sinh, đặc biệt là lần kiểm tra cuối học kì I vừa
qua, tôi thấy chất lượng học tập bộ môn Lịch sử của lớp tôi rất khả quan. Cụ
thể là:
 MÔN            Giỏi           Khá          Trung bình            Yếu
LỊCH        SL       TL     SL      TL       SL       TL      SL      TL
  SỬ        15     51.7%     8     27.6%      6     20.7%     00      00
      So với chất lượng kiểm tra môn Lịch sử cuối học kì I của lớp 4/3 như
sau:

 MÔN          Giỏi             Khá            Trung bình            Yếu
LỊCH       SL      TL      SL       TL        SL        TL       SL      TL
  SỬ        7     25.9%     12     44.4%       6      22.2%       2     7.5%
      Từ đó, cho thấy chất lượng môn Lịch sử của lớp 4/1 tất nhiên cao hơn
so với lớp 4/3 do GVCN đã thực hiện các biện pháp trên.
      Tuy nhiên, vẫn còn một số em chất lượng học tập môn Lịch sử chưa đạt
yêu cầu vì nguyên nhân: chưa có sự ham thích tìm tòi, còn ham chơi, chưa ý
thức được việc học nói chung và học tập môn Lịch sử nói riêng.
      Với kết quả đạt được như trên, sau kì thi học kì I, tôi đã trao đổi kinh
nghiệm về việc thực hiện các biện pháp trên với tổ chuyên môn và được các
bạn đồng nghiệp hỗ trợ cùng thực hiện và đã đạt được kết quả khả quan trong
quá trình giảng dạy và kiểm tra kiến thức của học sinh trong phần kiểm tra
bài cũ của mỗi tiết học và hy vọng rằng, kì thi học kì II sắp tới, chất lượng
học tập môn Lịch sử của cả khối bốn sẽ được nâng lên.
      Từ các biện pháp và kết quả trên, tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau:
      IV. Bài học kinh nghiệm:
      * Muốn thực hiện tốt các biện pháp trên, cần:
     - GVCN phải thực sự có tâm huyết và dành nhiều thời gian đầu tư chuẩn
bị.
    - Kết hợp chặt chẽ giữa bài giảng thông thường và bài giảng điện tử.
     - Thường xuyên tổ chức các hoạt động để học sinh được ôn luyện, củng
cố kiến thức.
                                            GV thực hiện
                                       Nguyễn Thị Minh Trâm

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Oxford Thương Yêu ebook - Dương Thụy
Oxford Thương Yêu ebook  - Dương Thụy Oxford Thương Yêu ebook  - Dương Thụy
Oxford Thương Yêu ebook - Dương Thụy
Duyệt Đoàn
 

Mais procurados (20)

Luận văn: Truyện Nôm trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
Luận văn: Truyện Nôm trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đLuận văn: Truyện Nôm trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
Luận văn: Truyện Nôm trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
 
BVIS Newsletter Issue25 20142015
BVIS Newsletter Issue25 20142015BVIS Newsletter Issue25 20142015
BVIS Newsletter Issue25 20142015
 
Luận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
Luận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đLuận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
Luận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
 
Giũ vững mối dây 14
Giũ vững mối dây 14Giũ vững mối dây 14
Giũ vững mối dây 14
 
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đạiKKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
 
Hướng đạo hạng nhất
Hướng đạo hạng nhấtHướng đạo hạng nhất
Hướng đạo hạng nhất
 
Oxford thuong yeu
Oxford thuong yeuOxford thuong yeu
Oxford thuong yeu
 
Giữ vững mối dây số 13
Giữ vững mối dây số 13Giữ vững mối dây số 13
Giữ vững mối dây số 13
 
Giữ Vững Mối Dây số 15
Giữ Vững Mối Dây số 15Giữ Vững Mối Dây số 15
Giữ Vững Mối Dây số 15
 
Issue24
Issue24Issue24
Issue24
 
Issue19
Issue19Issue19
Issue19
 
Issue14
Issue14Issue14
Issue14
 
Oxford yeu-thuong
Oxford yeu-thuongOxford yeu-thuong
Oxford yeu-thuong
 
Ngày đầu tiên đi học
Ngày đầu tiên đi họcNgày đầu tiên đi học
Ngày đầu tiên đi học
 
Khóa luận tốt nghiệp âm nhạc truyền thống việt nam nhật bản sự tương đồng v...
Khóa luận tốt nghiệp âm nhạc truyền thống việt nam   nhật bản sự tương đồng v...Khóa luận tốt nghiệp âm nhạc truyền thống việt nam   nhật bản sự tương đồng v...
Khóa luận tốt nghiệp âm nhạc truyền thống việt nam nhật bản sự tương đồng v...
 
đề
đềđề
đề
 
Oxford Thương Yêu ebook - Dương Thụy
Oxford Thương Yêu ebook  - Dương Thụy Oxford Thương Yêu ebook  - Dương Thụy
Oxford Thương Yêu ebook - Dương Thụy
 
Issue27
Issue27Issue27
Issue27
 
Violet.vn Thầy yêu & Trò quý
Violet.vn Thầy yêu & Trò quýViolet.vn Thầy yêu & Trò quý
Violet.vn Thầy yêu & Trò quý
 
Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn
Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn
Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn
 

Destaque

Social Venture
Social VentureSocial Venture
Social Venture
Pengdo .
 
保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑
保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑
保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑
gueste4a1eb1
 
Programas/Calendarios/ Circuitos/
Programas/Calendarios/ Circuitos/Programas/Calendarios/ Circuitos/
Programas/Calendarios/ Circuitos/
GND
 
Avaliação de lay out de canteiros para identificação
Avaliação de lay out de canteiros para identificaçãoAvaliação de lay out de canteiros para identificação
Avaliação de lay out de canteiros para identificação
Anderson Bhering Tst
 
红旗 杂志 75年7to12
红旗 杂志 75年7to12红旗 杂志 75年7to12
红旗 杂志 75年7to12
S1ide Sh4re
 
為自己訂一個停損點
為自己訂一個停損點為自己訂一個停損點
為自己訂一個停損點
彧豪 張
 
红旗 杂志 67年1to8
红旗 杂志 67年1to8红旗 杂志 67年1to8
红旗 杂志 67年1to8
S1ide Sh4re
 
奇怪的世界
奇怪的世界奇怪的世界
奇怪的世界
arni wu
 

Destaque (20)

Uzes Cote Sud (August 2009)
Uzes Cote Sud (August 2009)Uzes Cote Sud (August 2009)
Uzes Cote Sud (August 2009)
 
Social Venture
Social VentureSocial Venture
Social Venture
 
VERDAD Y RECONCILIACION
VERDAD Y RECONCILIACIONVERDAD Y RECONCILIACION
VERDAD Y RECONCILIACION
 
Lbum De Fotografas
Lbum De FotografasLbum De Fotografas
Lbum De Fotografas
 
10 min 2008 BNI
10 min 2008 BNI10 min 2008 BNI
10 min 2008 BNI
 
保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑
保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑
保證精彩的”第一次 ”, 不看可惜! 給各位笑一笑
 
Programas/Calendarios/ Circuitos/
Programas/Calendarios/ Circuitos/Programas/Calendarios/ Circuitos/
Programas/Calendarios/ Circuitos/
 
Avaliação de lay out de canteiros para identificação
Avaliação de lay out de canteiros para identificaçãoAvaliação de lay out de canteiros para identificação
Avaliação de lay out de canteiros para identificação
 
Sunu1
Sunu1Sunu1
Sunu1
 
红旗 杂志 75年7to12
红旗 杂志 75年7to12红旗 杂志 75年7to12
红旗 杂志 75年7to12
 
MiTs M400 Rev1.7
MiTs M400 Rev1.7MiTs M400 Rev1.7
MiTs M400 Rev1.7
 
巨流河
巨流河巨流河
巨流河
 
Missie En Visie
Missie En VisieMissie En Visie
Missie En Visie
 
為自己訂一個停損點
為自己訂一個停損點為自己訂一個停損點
為自己訂一個停損點
 
Report Producer Company MPRLP Shahdol
Report Producer Company MPRLP ShahdolReport Producer Company MPRLP Shahdol
Report Producer Company MPRLP Shahdol
 
Noleggio Abiti Da Sposa Roma
Noleggio Abiti Da Sposa RomaNoleggio Abiti Da Sposa Roma
Noleggio Abiti Da Sposa Roma
 
北極熊母子情深
北極熊母子情深北極熊母子情深
北極熊母子情深
 
红旗 杂志 67年1to8
红旗 杂志 67年1to8红旗 杂志 67年1to8
红旗 杂志 67年1to8
 
Yourself
YourselfYourself
Yourself
 
奇怪的世界
奇怪的世界奇怪的世界
奇怪的世界
 

Semelhante a đE Tai Tram

Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8
Hoa Phượng
 
Th s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu
Th s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữuTh s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu
Th s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdfLịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
PhngL812903
 

Semelhante a đE Tai Tram (20)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8
 
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
 
Khoá Luận Đổi Mới Phương Pháp Sử Dụng Tư Liệu Hiện Vật Vào Dạy Học Lịch Sử Vi...
Khoá Luận Đổi Mới Phương Pháp Sử Dụng Tư Liệu Hiện Vật Vào Dạy Học Lịch Sử Vi...Khoá Luận Đổi Mới Phương Pháp Sử Dụng Tư Liệu Hiện Vật Vào Dạy Học Lịch Sử Vi...
Khoá Luận Đổi Mới Phương Pháp Sử Dụng Tư Liệu Hiện Vật Vào Dạy Học Lịch Sử Vi...
 
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạoGiáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
 
Chính sách phát triển thủy quân của chúa nguyễn ở đàng trong thế kỉ xvixviii
Chính sách phát triển thủy quân của chúa nguyễn ở đàng trong thế kỉ xvixviiiChính sách phát triển thủy quân của chúa nguyễn ở đàng trong thế kỉ xvixviii
Chính sách phát triển thủy quân của chúa nguyễn ở đàng trong thế kỉ xvixviii
 
Giao an 6
Giao an 6Giao an 6
Giao an 6
 
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đLuận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
 
Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học về Quá trình tiếp nhận tác phẩm của tô hoài
Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học về Quá trình tiếp nhận tác phẩm của tô hoàiLuận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học về Quá trình tiếp nhận tác phẩm của tô hoài
Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học về Quá trình tiếp nhận tác phẩm của tô hoài
 
Th s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu
Th s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữuTh s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu
Th s33.008 giá trị và vị trí tập thơ việt bắc trong hành trình thơ tố hữu
 
Luận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn
Luận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều NguyễnLuận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn
Luận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn
 
Luận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn từ 1802 đ...
Luận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn từ 1802 đ...Luận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn từ 1802 đ...
Luận văn: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn từ 1802 đ...
 
Chuyên đê dạy học theo chủ đề tích hợp tên dự án chiếu dời đô (thiên đô chiếu)
Chuyên đê dạy học theo chủ đề tích hợp tên dự án  chiếu dời đô (thiên đô chiếu)Chuyên đê dạy học theo chủ đề tích hợp tên dự án  chiếu dời đô (thiên đô chiếu)
Chuyên đê dạy học theo chủ đề tích hợp tên dự án chiếu dời đô (thiên đô chiếu)
 
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
 
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdfLịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
 
Đề tài nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
Đề tài  nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8Đề tài  nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
Đề tài nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
 
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
 
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản Sân khấu truyền thống Nhật Bản.pdf
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản Sân khấu truyền thống Nhật Bản.pdfTiểu luận Văn hóa Nhật Bản Sân khấu truyền thống Nhật Bản.pdf
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản Sân khấu truyền thống Nhật Bản.pdf
 
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật BảnTiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
 
Đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em Ở Huyện khoái châu – hưng yên.doc
Đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em Ở Huyện khoái châu – hưng yên.docĐồng dao và trò chơi dân gian trẻ em Ở Huyện khoái châu – hưng yên.doc
Đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em Ở Huyện khoái châu – hưng yên.doc
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 

đE Tai Tram

  • 1. Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ I. Đặt vấn đề: Bác Hồ - vị lãnh tụ của chúng ta đã từng nói: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc ngọn nước nhà Việt Nam” Nhưng! Như chúng ta đã biết, ngày nay, tình trạng không biết, không nhớ lịch sử dân tộc ở lớp trẻ là khá phổ biến. Lớp 4 lại là lớp học đầu tiên mà học sinh được tiếp cận và học tập về môn lịch sử. Nhận thức lịch sử không chỉ bằng lí trí mà còn bằng sự giao cảm, xúc cảm của trái tim. Chính vì thế, để tạo được cho học sinh sự hứng thú và ham thích học tập môn học mới này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu sử dụng rất nhiều phương pháp, nhiều phương tiện hổ trợ dạy học có hiệu quả. Xuất phát từ tình hình đó, tôi đã đề ra một số biện pháp sau nhằm giúp cho học sinh có thể nắm vững và hệ thống được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình lịch sử lớp 4, tạo điều kiện để học sinh học tiếp lên các lớp trên. II. Giải quyết vấn đề: 1/ Khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử qua Sách giáo khoa và qua bài giảng điện tử Khác với cách dạy học trước đây, GV là người cung cấp thông tin, còn học sinh là đối tượng thụ động tiếp nhận thông tin. Dạy học ngày nay là tổ chức để học sinh tìm hiểu, phát hiện kiến thức và chiếm lĩnh kiến thức đó. Trong dạy học Lịch sử, để làm điều đó, một trong những phương pháp có hiệu quả là hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình. Trực quan là nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy học. Khi học Lịch sử, học sinh không thể tiếp xúc với những sự kiện của đời sống xã hội đã xảy ra trong quá khứ. Vì vậy, làm việc với hệ thống kênh hình sẽ góp phần tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, nhờ đó mà học sinh tốn ít công sức nhưng thu nhận có hiệu quả kiến thức lịch sử. Khi cho học sinh khai thác kênh hình của mỗi bài học, tôi có hai phương án: * Khai thác kênh hình trong Sách giáo khoa * Khai thác kênh hình qua bài giảng điện tử (kênh hình được tải thêm từ w.w.w. Google.com. hoặc từ w.w.w.Yahoo.com. qua mạng Internet) Ví dụ: Khi khai thác kiến thức bằng chiếc rìu lưỡi xéo bằng đồng, lưỡi cày đồng hay vòng trang sức bằng đồng…(kênh hình lấy từ Sách giáo khoa), hoa văn trên mặt trống đồng, các mẫu trống đồng khác nhau (lấy từ mạng Internet) học sinh có thể hình dung phần nào đời sống xã hội của người xưa, tạo biểu tượng về đời sống sinh hoạt vật chất, tinh thần của xã hội thời xưa và có khái niệm chung về trình độ sản xuất của con người lúc bấy giờ. Khi khai thác bức tranh “Đinh Bộ Lĩnh đánh trận cờ lau” (Kênh hình lấy từ Sách giáo khoa), học sinh khó xóa mờ được hình ảnh thời niên thiếu của Đinh Bộ Lĩnh – Ông thường bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước đi và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể sợ Đinh Bộ Lĩnh và tôn làm anh. Hay khi
  • 2. khai thác bức tranh “Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận” (lấy từ mạng Internet), học sinh cũng sẽ hình dung được khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập nước nhà sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. * HÌNH ẢNH MINH HỌA Hoa v ăn tr ên m ặt tr ống đ ồng Hai B à Tr ưng ra tr ận Tr ống đ ồng 2/ Dạy học để học sinh ngày hôm nay được “suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, bày tỏ ý kiến nhiều hơn và hợp tác học tập với nhau nhiều hơn”. Dạy học Lịch sử không riêng ở lớp 4 mà ngay cả ở Tiểu học cần tạo điều kiện cho học sinh làm việc độc lập, tích cực, tự lực nhiều hơn nữa. Ở đây, việc thường xuyên sử dụng tài liệu “bài tập lịch sử” và phiếu học tập trong mỗi tiết dạy là rất quan trọng. Ví dụ: PHIẾU HỌC TẬP Bài: Ôn tập Họ và tên:………………………………………………………….. Lớp:……………………….. Em hãy hoàn thành những câu hỏi sau: 1/ Em hãy cho biết tên kinh đô của nước ta qua các thời kì: a/ Hùng Vương:………………………………….. b/ An Dương Vương:…………………………….. c/ Ngô Quyền: ……………………………………
  • 3. 2/ Buổi đầu dựng nước và giữ nước trong lịch sử nước ta bắt đầu từ khoảng năm nào và kết thúc vào năm nào? a/ Bắt đầu khoảng năm 900 TCN và kết thúc năm 176 TCN. b/ Bắt đầu khoảng năm 800 TCN và kết thúc năm 177 TCN. c/ Bắt đầu khoảng năm 700 TCN và kết thúc năm 178 TCN. d/ Bắt đầu khoảng năm 700 TCN và kết thúc năm 179 TCN. 3/Em hãy quan sát các hình sau và hãy cho biết các tranh này đề cập đến sự kiện lịch sử nào? (Điền tên các sự kiện lịch sử vào chỗ trống cuối mỗi hình) ...................................................... .................................................... .................................................................................. 3/ Dạy học sinh làm quen và học tập các thao tác trí tuệ trong hoạt động khoa học của các nhà sử học
  • 4. Điều đó cũng có nghĩa là học tập lịch sử là làm việc với các nguồn tư liệu lịch sử. Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quá khứ. Do đó, không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng để nhận thức lịch sử. Nhận thức lịch sử phải thông qua những “dấu tích” của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tai của các sự việc đã diễn ra. Do đó, việc đầu tiên, tất yếu, không thể không tiến hành là: cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu bằng nhiều hình thức khác nhau. Ngoài những sử liệu có sẵn trong SGK, tôi cho học sinh tiếp nhận thêm những sử liệu khác có liên quan đến bài học trong “Tư liệu dạy học Lịch sử 4” của nhà xuất bản Giáo dục. Lớp tôi có tiết Lịch sử vào sáng thứ ba hàng tuần, thì vào chiều thứ năm tuần trước đó tôi sẽ cho nhóm 1 và nhóm 2 lên Thư viện tìm sử liệu liên quan đến bài học sắp tới để đọc., Tiếp tục như thế với nhóm 3 và 4 vào chiều thứ sáu.Trong quá trình đọc sử liệu các em phải nắm được nội dung cơ bản của sử liệu đồng thời dự kiến các câu hỏi sẽ hỏi nhóm bạn trong bài học vào sáng thứ ba tuần đến. Ví dụ: Để dạy bài “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”, GV cho học sinh tiếp nhận trước sử liệu lịch sử lịch sử trang 24,25,26/Tư liệu dạy Lịch sử 4 để học sinh tự đặt câu hỏi cho các bạn trả lời dựa trên nội dung đã được tìm hiểu nhằm mở rộng thêm kiến thức đã được học.Chẳng hạn, các em có thể đặt câu hỏi để hỏi nhóm bạn trong phần củng cố bài học như sau: - Nhà Đinh tồn tại trong lịch sử nước ta bao nhiêu năm? - Quá trình hình thành nhà Đinh gắn liền với sự kiện lịch sử nào? - Loạn 12 sứ quân có nguyên nhân sâu xa từ đâu? - Đinh Bộ Lĩnh nuôi dưỡng, tập hợp lực lượng và xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ của các sứ quân, thống nhất đất nước trong vòng bao nhiêu năm? 4/ Vận dụng trò chơi, câu đố, bài hát, hoạt cảnh trong dạy học Lịch sử Lịch sử không phải là chuyện cổ tích vì thế khi dạy lịch sử người giáo viên phải tái hiện được không khí lịch sử, phải mang hơi thở lịch sử như một chất dẫn, một kênh truyền để nối kết các thế hệ cha ông với người hậu thế. Và để nhớ lịch sử dân tộc đâu chỉ có học, có thi mà còn có chơi, có đố, có hát về lịch sử. Ở đây, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn lồng ghép những câu đố, trò chơi ô chữ, những bài hát, hoạt cảnh tái hiện sự kiện lịch sử để giúp học sinh qua đó có thể nhớ được quốc sử một cách hồn nhiên và lâu bền. Ví dụ: * Câu đố: Ấu nhi tập trận cỏ lau làm cờ? ( Đinh Bộ Lĩnh lúc nhỏ chơi trò đánh trận giả lấy cỏ lau làm cờ) Ai mời bô lão dự bàn chiến tranh? (Vua Trần Nhân Tông tổ chức Hội Nghị Diên Hồng tại bến Bình Than) Kiếm ai trả lại rùa vàng? (Lê Lợi sau khi lên ngôi dạo hồ Hoàn Kiếm trả lại kiếm cho thần Kim Quy) Đời nào có chức Lạc Hầu? (Đời Hùng Vương).
  • 5. * Bài hát lịch sử: Con Rồng cháu Tiên, Dòng máu Lạc Hồng, Trưng Nữ Vương * Hoạt cảnh: Dòng máu Lạc Hồng, Hội Nghị Diên Hồng… * Ô chữ: S Ô N G N G Ò I T R U Y Ề N T H Ố N G N H À L Ý L Ý H Ụ Ê T Ô N G T R Ầ N T H Ủ Đ Ộ T R Ầ N C Ả N H N Ô N G N G H I Ệ P 4/ Sử dụng phương tiện hổ trợ giảng day: Đồ dùng dạy học Bên cạnh những phương pháp dạy học, một yếu tố rất quan trọng mà tôi cho rằng không thể thiếu được đó là đồ dùng dạy học. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, tôi đã nghiên cứu và làm rất nhiều đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy lịch sử. Các đồ dùng dạy học này nhằm mục đích để củng cố kiến thức và giúp học sinh ghi nhớ kiến thức một cách nhẹ nhàng chứ không khô khan, cứng nhắc vì phải học thuộc một cách máy móc. * Bảng các triều đại phong kiến Việt Nam: Tác dụng: Được sử dụng trong phần củng cố khi học sinh học qua mỗi triều đại phong kiến Việt Nam nhằm giúp cho học sinh hệ thống được các kiến thức cần ghi nhớ về năm thành lập, tên nước, nơi chọn làm kinh đô của các triều đại phong kiến Việt Nam, giáo viên sẽ đặt câu hỏi cho học sinh trả lời và chốt lại kiến thức bằng cách cho trượt các thẻ Format trên các đường mương. Bảng này được để thường xuyên trên lớp học nhằm giúp học sinh ghi nhớ các kiến thức mà không cần phải học thuộc một cách máy móc, gượng ép. Đồng thời, hàng ngày khi đến lớp, các em sẽ thường xuyên được ôn lại để
  • 6. ghi nhớ lâu hơn, tạo điều kiện cho học sinh nắm chắc và hệ thống được chuẩn kiến thức của chương trình lịch sử lớp 4 để học tiếp lên các lớp trên. Ví dụ: Khi học đến bài "Nhà Lý dời đô ra Thăng Long", ở phần củng cố bài, GV sẽ nêu câu hỏi: - Nhà Lý thành lập vào năm nào? - Tên nước lúc đó là gì? - Nơi nào được chọn làm kinh đô? Sau khi học sinh đã hoàn thành phần trả lời, GV cho trượt thẻ Format trên các đường mương để chốt lại kiến thức. * Bảng “ Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt” (Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta); bảng “Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức” (Bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta). Tác dụng: Hai bảng này được treo ở trên tường lớp học giúp học sinh hàng ngày tiếp xúc và nhớ được các nội dung đó.
  • 7. III. Kết luận: Trong suốt thời gian qua, tôi đã kiên trì thực hiện các biện pháp trên. Qua nhiều lần kiểm tra học sinh, đặc biệt là lần kiểm tra cuối học kì I vừa qua, tôi thấy chất lượng học tập bộ môn Lịch sử của lớp tôi rất khả quan. Cụ thể là: MÔN Giỏi Khá Trung bình Yếu LỊCH SL TL SL TL SL TL SL TL SỬ 15 51.7% 8 27.6% 6 20.7% 00 00 So với chất lượng kiểm tra môn Lịch sử cuối học kì I của lớp 4/3 như sau: MÔN Giỏi Khá Trung bình Yếu LỊCH SL TL SL TL SL TL SL TL SỬ 7 25.9% 12 44.4% 6 22.2% 2 7.5% Từ đó, cho thấy chất lượng môn Lịch sử của lớp 4/1 tất nhiên cao hơn so với lớp 4/3 do GVCN đã thực hiện các biện pháp trên. Tuy nhiên, vẫn còn một số em chất lượng học tập môn Lịch sử chưa đạt yêu cầu vì nguyên nhân: chưa có sự ham thích tìm tòi, còn ham chơi, chưa ý thức được việc học nói chung và học tập môn Lịch sử nói riêng. Với kết quả đạt được như trên, sau kì thi học kì I, tôi đã trao đổi kinh nghiệm về việc thực hiện các biện pháp trên với tổ chuyên môn và được các bạn đồng nghiệp hỗ trợ cùng thực hiện và đã đạt được kết quả khả quan trong quá trình giảng dạy và kiểm tra kiến thức của học sinh trong phần kiểm tra bài cũ của mỗi tiết học và hy vọng rằng, kì thi học kì II sắp tới, chất lượng học tập môn Lịch sử của cả khối bốn sẽ được nâng lên. Từ các biện pháp và kết quả trên, tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau: IV. Bài học kinh nghiệm: * Muốn thực hiện tốt các biện pháp trên, cần: - GVCN phải thực sự có tâm huyết và dành nhiều thời gian đầu tư chuẩn bị. - Kết hợp chặt chẽ giữa bài giảng thông thường và bài giảng điện tử. - Thường xuyên tổ chức các hoạt động để học sinh được ôn luyện, củng cố kiến thức. GV thực hiện Nguyễn Thị Minh Trâm