SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 30
Baixar para ler offline
CHƢƠNG I
- Ngành khoa học trắc địa có nhiệm vụ nghiên cứu về hình dáng,
kích thước quả đất, về các phương pháp đo đạc và biểu thi bề mặt
quả đất dưới dạng bản đồ số và số liệu.
- Ngày nay với sự xuất hiện của vệ tinh nhân tạo, ngành trắc địa
còn nghiên cứu hình dáng, kích thước và một số thông số kỹ thuật
khác của mặt trăng và một số hành tinh khác ngoài quả đất.
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Trắc địa
cao cấp
Trắc địa
địa hình
Trắc địa
công trình
Trắc địa
ảnh
Bản đồ
MỞ ĐẦU
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
CHƢƠNG I
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA
I.1. Hình dáng và kích thước quả đất
I.2. Ảnh hưởng độ cong quả đất đến khoảng cách ngang và độ cao
I.3. Khái niệm bản đồ, bình đồ, mặt cắt
I.4. Các hệ tọa độ thường dùng trong trắc địa
I.5. Độ cao và hiệu độ cao
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƢỚC QUẢ ĐẤT
Bề mặt tự nhiên của quả đất gồm:
- 1/4 là lục địa
- 3/4 là đại dương
Bề mặt quả đất có
dạng rất phức tạp
Geoid
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Mặt GEOID
Khái niệm: Mặt Geoid hay còn gọi là mặt thủy chuẩn quả đất là mặt nước
biển trung bình ở trạng thái yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa và hải
đảo tạo thành một mặt cong khép kín.
F
g
O
Q
a
bR
P
BÒ mÆt tù nhiªn
qu¶ ®Êt
MÆt geoid (mÆt
thuû chuÈn qu¶ ®Êt)
MÆt Elipxoid
MÆt cÇu qu¶ ®Êt
qu¶ ®Êt1
P
Q
B
1
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Đặc điểm:
- Mặt Geoid có hình dạng phức tạp và không phải là mặt toán học
- Tại mọi điểm trên mặt đất thì phương của đường dây dọi luôn vuông
góc với mặt Geoid.
Để có thể giải được các bài toán có liên quan đến các công thức toán
học, trong trắc địa chúng ta sử dụng mặt Elipxoid tròn xoay (Elipxoid
quả đất) thay cho mặt Geoid.
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Mặt ELIPXOID quả đất
Khái niệm: Mặt Elipxoid quả đất là mặt Elipxoid tròn xoay, được sử dụng
thay thế cho mặt Geoid khi nghiên cứu về hình dạng kích thước của quả
đất.
F
g
OQ
a
bR
P
BÒmÆt tù nhiª n
qu¶ ®Êt
MÆt geoid (mÆt
thuûchuÈn qu¶ ®Êt)
MÆt Elipxoid
MÆt cÇu qu¶ ®Êt
qu¶ ®Êt1
P
QB
1
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Đặc điểm
- Mặt Elipxoid quả đất là một mặt toán học
- Tại mọi điểm trên mặt đất thì phương pháp tuyến luôn luôn vuông góc
với mặt Elipxoid.
- Gần với hình dạng bề mặt thực của quả đất.
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Các nguyên tắc định vị Elipxoid
- Tâm của Elipxoid quả đất trùng với tâm quả đất.
- Mặt phẳng xích đạo của Elipxoid quả đất trùng với mặt phẳng xích đạo
quả đất.
- Thể tích của Elipxoid quả đất bằng thể tích Geoid.
- Tổng các bình phương độ lệch giữa mặt Elipxoid quả đất theo đường dây
dọi và mặt Geoid là nhỏ nhất.
[h2 ] = min.
Ch¦+ng 1
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Kích thước quả đất
- Bán trục dài: a (OQ = a)
- Bán trục ngắn: b (OP = b)
a
ba
- Độ dẹt α được tính từ công thức:
Ở Việt Nam
Trước năm 2000 Sau năm 2000
a = 6.378.245m
b = 6.356.863m
= 1: 298,3
Ellipsoid Kraxopvxki Ellipsoid WGS-84
a = 6.378.137m
b = 6.356.752m
= 1: 298,2
Elipxoid
Geoid
O
b
a
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
I.2. ẢNH HƢỞNG ĐỘ CONG QUẢ ĐẤT ĐẾN KHOẢNG CÁCH
NGANG VÀ ĐỘ CAO
1. Ảnh hƣởng độ cong quả đất đến khoảng cách ngang
S S
t TA'
h
R
t B'
O
Giả sử coi quả đất là hình cầu bán kính R,
thay phạm vi mặt cầu ATB bằng mặt phẳng
nằm ngang A’TB’ tiếp xúc với mặt cầu tại T
điểm giữa khu vực. Chúng ta so sánh độ dài
cung T với tiếp tuyến TB’ = t.
ΔS = t – S
t R. tg
S R
ΔS = R(tgα – α)
3
...
3
tg
3
3
S R
3 3
3 2hay
3 3
S S
S R S
R R
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
3 3
3 2hay
3 3
S S
S R S
R R
Nếu lấy giá trị gần đúng R = 6.371km và
S = 10km, ta tính được:
000.218.1
1
S
S
n:
ng).
AA’ = BB’ = h là ảnh hưởng độ cong quả
đất đến độ cao các điểm trên bề mặt quả
đất.
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
2. Ảnh hƣởng độ cong quả đất đến độ cao
S S
t TA'
h
R
t B'
O
'
cos
R
h OB OB R 1
1
cos
h R
Khai triển 1/cosα và thay vào công thức trên ta được:
2
45
1 ... 1
2 24
h R
Ta lấy hai số hạng đầu của dãy khai triển thì:
2
2
h R
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
S S
t TA'
h
R
t B'
O
2
2
h R
Thay α = S/R vào công thức trên ta đươc:
S(m) 100 1.000 2.000 3.000 5.000
10.00
0
h (cm) 0,08 7,8 31 71 105 780
n:
n.
R
S
h
2
2
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.3. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ, BÌNH ĐỒ VÀ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
- Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và được khái quát hóa một phần rộng lớn bề
mặt quả đất lên mặt phẳng nằm ngang theo phép chiếu hình bản đồ với
những nguyên tắc biên tập khoa học.
- Bình đồ biểu thị một khu vực trong phạm vi hẹp theo phép chiếu hình
đơn giản, coi mặt quy chiếu tọa độ và độ cao là mặt phẳng nằm ngang.
- Mặt cắt địa hình: được biểu diễn trên giấy dưới dạng thu nhỏ và đồng
dạng hình chiếu địa hình theo một hướng nhất định nào đó theo chiều
thẳng đứng.
A
B
C
D
E
F
MÆt Thuû ChuÈn
a
b
c
d
e
f
Bản đồ Bình đồ
MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.4. HỆ TỌA ĐỘ THƢỜNG DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA
1. Hệ tọa độ địa lý
N ( Nam )
B ( B¾c )
T ( T©y ) § ( § «ng )
M
NG
O
G
1 1
H×nh I-5
VÜtuyÕn ®iÓm M
Kinh tuyÕn ®iÓm M
§ uêng xÝch ®¹o
Kinh tuyÕn gèc
* Đƣờng kinh tuyến: Là giao tuyến giữa mặt
phẳng chứa trục quay quả đất với mặt cầu. Mặt
phẳng chứa đường kinh tuyến gọi là mặt phẳng
kinh tuyến.
* Đƣờng vĩ tuyến: Là giao tuyến giữa mặt
phẳng vuông góc với trục quay quả đất với
mặt cầu, mặt phẳng chứa đường vĩ tuyến gọi
là mặt phẳng vĩ tuyến.
* Kinh độ địa lý ( ) của một điểm là góc nhị diện tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến
gốc và mặt phẳng kinh tuyến của điểm đó, biến thiên từ 00 1800.
* Vĩ độ địa lý ( ) của một điểm là góc hợp bởi mặt phẳng xích đạo và phương
đường dây dọi của điểm đó, biến thiên từ 00 900.
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
2. Hệ tọa vuông góc phẳng
A
B
C
D
O +Y(§ )-Y(T)
-X(N)
+X(B)
- xC
B
+ y
+ xA
D
- y
+ xD
A+ y
- x B
- y C
IIV
III II
* Hệ tọa độ vuông góc phẳng gồm hai trục
OX và OY vuông góc với nhau.
Trong đó:
O là gốc tọa độ.
Trục hoành OX trùng với hướng Bắc Nam.
Trục tung OY trùng với hướng Đông Tây.
* Hệ tọa độ chia mặt phẳng thành bốn phần
theo thuận chiều kim đồng hồ:
I(Bắc - Đông), II (Nam - Đông), III (Nam -
Tây), IV (Bắc - Tây).
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
3. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss- Kruger
Phép chiếu Gauss
- Đường xích đạo được chiếu thành đường thẳng và được chọn làm trục tung (Y)
của hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss - Kruger.
X X X
Y
0 0 0
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
§- êng xÝch ®¹ o
Kinh tuyÕn trôc
B
N
B B
N N
O OT §§§T O T
+X(B)
-X(N)
+Y(§)-Y(T)
- Những đường thẳng song song với hình chiếu của kinh tuyến trục và đường xích
đạo tạo thành lưới tọa độ vuông góc.
- Chiều dài của kinh tuyến trục không thay đổi còn các kinh tuyến khác bị thay
đổi.
- Chiều dài các đoạn thẳng nằm càng xa kinh tuyến trục bị biến dạng càng nhiều.
- Đường kinh tuyến trục của mỗi múi được chiếu thành đường thẳng và chọn làm
trục hoành (X) của hệ tọa độ, trục X vuông góc với trục Y tại điểm O - gốc tọa độ.
Nhận xét: Nếu chọn giao điểm giữa kinh tuyến trục và đường xích đạo làm gốc hệ
tọa độ vuông góc phẳng Gauss – Kruger thì các điểm nằm ở nửa múi về phía Tây
kinh tuyến trục có giá trị hoành độ mang dấu âm. Để khắc phục nhược điểm trên
người ta quy ước chuyển trục X về phía Tây một đoạn 500km.
X +Y
-X
+X
M
MY
-X
500 km
0
0
+X
M
MY'
MX'
+X(B)
-X(N)
+Y(§)-Y(T)
4. Hệ tọa độ HN 72
Ngày 05/9/1972, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/QĐ-
TTg về việc thống nhất hệ tọa độ và độ cao gọi tắt là hệ tọa độ HN 72.
• Hệ quy chiếu HN – 72 gồm 2 hệ tách rời nhau:
- Hệ quy chiếu độ cao: Là mặt Quasigeoid Việt Nam (mặt nước biển
TB) đi qua một điểm được định nghĩa là gốc độ cao có cao độ: 0.0 (điểm
đặt tại đảo Hòn Dấu - Hải Phòng).
- Hệ quy chiếu tọa độ có:
+ Ellipxoid quy chiếu là Ellipxoid Krasovki (bán trục lớn: 6378.245; độ
dẹt 1/298,3).
+ Điểm gốc định vị Ellipxoid quy chiếu: Tại Hà Nội (định vị theo giá
trịquy ước tọa độ được truyền từ Trung Quốc sang.)
+ Phép chiếu: Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc Gauss – Kruger.
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
5. Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM
Phép chiếu UTM
+Y
+X
-Y
1.0001
1.0000
0.9996
Các hệ số
biến dạng
840 B
800 N
A C D
B M E
500km
AB, DE- đường chuẩn
- Kinh tuyến trục nằm ngoài mặt trụ, còn hai kinh
tuyến biên nằm trong hình trụ. Tỷ lệ chiếu của kinh
tuyến trục nhỏ hơn 1. Múi 60 có k = 0,9996; múi 30 có
k = 0,9999. Tỷ lệ chiếu của hai kinh tuyến biên lớn
hơn 1. Hai đường cong cắt mặt trụ có hệ số chiếu bằng
1, tâm chiếu là tâm O quả đất.
- Phép chiếu UTM sẽ giảm được sai số biến dạng ở ngoài biên
và phân bố đều trong phạm vi múi chiếu 60 . Nhưng khi xử lý số
liệu lại rất phức tạp.
Đặc điểm
CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA
So sánh sự khác nhau giữa phép chiếu Gauss và UTM :
• Gauss
-Mặt trụ ngang trùng với mặt phẳng xích đạo Elip
-Tỉ lệ biến dạng dài của trục là 1
-Diện tích múi lớn hơn diện tích thực
-
• UTM
-Mặt trụ ngang cắt theo hai cung cát tuyến cách đều kinh tuyến trục 180
km.
-Tỉ lệ biến dạng dài là 0,9996
-Diện tích múi nhỏ hơn diện tích thực
-
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
6. Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam VN - 2000
Hệ tọa độ VN – 2000 được Thủ tướng Chính phủ quyết định là Hệ
tọa độ Trắc Địa – Bản đồ quốc gia Việt Nam có hiệu lực từ ngày
12/8/2000. Hệ tọa độ này có đặc điểm:
-Sử dụng Elipxoid WGS - 84 làm Elipxoid thực dụng, Elipxoid này
có bán trục lớn là a = 6378137m, độ dẹt = 1/298,2.
-Sử dụng phép chiếu và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM.
-Gốc tọa độ trong khuôn viên Viện Công Nghệ Địa Chính, Hoàng
Quốc Việt, Hà Nội.
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
7. Hệ tọa độ trắc địa
Coi trái đất là hình Elipxoid tròn xoay.
BM là vĩ độ trắc địa của điểm M
là góc hợp bởi hướng của pháp
tuyến đi qua điểm đó với mặt
phẳng xích đạo.
LM là kinh độ trắc địa của điểm M
là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng
kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh
tuyến qua điểm đó.
Tọa độ trắc địa của 1 điểm được viết M (B,L).
P
P1
G
A’
D
SN
O
O1O2
BM
M
A
LM
TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.5. ĐỘ CAO VÀ HIỆU ĐỘ CAO
MÆt Elipxoid qu¶ ®Êt
MÆt Geoid (MÆt thuû chuÈn qu¶ ®Êt)
MÆt thuû chuÈn gi¶ ®Þnh
MÆt thuû chuÈn qua A
MÆt thuû chuÈn qua B
hAB
H"B
BH'
BH
AH"
H'A
HA
A
B
Ở nước ta chọn mốc chuẩn tại trạm nghiệm triều Hòn Dấu - Đồ Sơn - Hải Phòng
làm độ cao “0” cho cả nước.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 
Khoa học trái đất Đá magma
Khoa học trái đất Đá magmaKhoa học trái đất Đá magma
Khoa học trái đất Đá magmaCát Tháp Bối
 
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtTrinh Van Quang
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Bai tap dao ham va vi phan
Bai tap dao ham va vi phanBai tap dao ham va vi phan
Bai tap dao ham va vi phanTran Duong
 
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdfChuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdfhOALE997210
 
Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)
Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)
Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)Học Huỳnh Bá
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraBùi Việt Hà
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangTrinh Van Quang
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánhuyenltv274
 
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNCÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNSoM
 
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều traMẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều traYen Luong-Thanh
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hệ đếm can chi (1) (1)
Hệ đếm can chi (1) (1)Hệ đếm can chi (1) (1)
Hệ đếm can chi (1) (1)Bruce Lee
 
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường ThịnhHệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường ThịnhMan_Ebook
 
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdfPower Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 

Mais procurados (20)

Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 
Khoa học trái đất Đá magma
Khoa học trái đất Đá magmaKhoa học trái đất Đá magma
Khoa học trái đất Đá magma
 
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Bai tap dao ham va vi phan
Bai tap dao ham va vi phanBai tap dao ham va vi phan
Bai tap dao ham va vi phan
 
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdfChuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
 
Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)
Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)
Luật đất đai (ngày 29 tháng 11 năm 2013)
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
 
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNCÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
 
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều traMẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Hệ đếm can chi (1) (1)
Hệ đếm can chi (1) (1)Hệ đếm can chi (1) (1)
Hệ đếm can chi (1) (1)
 
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường ThịnhHệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
 
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdfPower Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
Power Point Toan 10 KET NOI TRI THUC VOI CUOC SONG Nam 2023.pdf
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 

Destaque

Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Huytraining
 
Bai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bkBai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bkMichael Scofield
 
He toa do vn2000
He toa do vn2000He toa do vn2000
He toa do vn2000Ttx Love
 
Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương
Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương
Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương Ttx Love
 
Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013Easycome Easygo
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuMasterCode.vn
 

Destaque (8)

Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
 
Bai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bkBai giang trac dia dai cuong bk
Bai giang trac dia dai cuong bk
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
He toa do vn2000
He toa do vn2000He toa do vn2000
He toa do vn2000
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương
Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương
Đề cương ôn thi trắc địa trắc địa đại cương
 
Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 

Semelhante a Ch¦+ng 1

CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxCO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxLeTuanNguyen3
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianNguyễn Đông
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhHải Dương
 
07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]Quoc Nguyen
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònNgo Quang Viet
 
Chuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.ppt
Chuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.pptChuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.ppt
Chuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.pptTrinhNgc41
 
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Bria Conroy
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Phi Phi
 
Trắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách KhoaTrắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách KhoaCông Đỗ
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học onlineHình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học onlineNguyễn Hậu
 

Semelhante a Ch¦+ng 1 (20)

Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...
Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...
Đề tài: Đánh giá độ chính xác đo GPS động (PPK) trong công tác thành lập bản ...
 
CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxCO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gian
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
 
07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]07 hetoadodungtrong gis[1]
07 hetoadodungtrong gis[1]
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
 
Ch¦+ng x
Ch¦+ng xCh¦+ng x
Ch¦+ng x
 
Mob vetinh 134
Mob vetinh 134Mob vetinh 134
Mob vetinh 134
 
Chuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.ppt
Chuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.pptChuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.ppt
Chuong II 1 Khai niem ve mat tron xoay.ppt
 
Gioi thieu vn 2000
Gioi thieu vn 2000Gioi thieu vn 2000
Gioi thieu vn 2000
 
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
 
Trac+dia
Trac+diaTrac+dia
Trac+dia
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 
Trắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách KhoaTrắc địa đại cương Bách Khoa
Trắc địa đại cương Bách Khoa
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
Hình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học onlineHình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học online
 

Mais de Ttx Love

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfTtx Love
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILETtx Love
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpTtx Love
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Ttx Love
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Ttx Love
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Ttx Love
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Ttx Love
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTtx Love
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTtx Love
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopTtx Love
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardTtx Love
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangTtx Love
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civilTtx Love
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Ttx Love
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midasTtx Love
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Ttx Love
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9Ttx Love
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6Ttx Love
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1Ttx Love
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Ttx Love
 

Mais de Ttx Love (20)

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILE
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hop
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hang
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civil
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midas
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8
 

Ch¦+ng 1

  • 1. CHƢƠNG I - Ngành khoa học trắc địa có nhiệm vụ nghiên cứu về hình dáng, kích thước quả đất, về các phương pháp đo đạc và biểu thi bề mặt quả đất dưới dạng bản đồ số và số liệu. - Ngày nay với sự xuất hiện của vệ tinh nhân tạo, ngành trắc địa còn nghiên cứu hình dáng, kích thước và một số thông số kỹ thuật khác của mặt trăng và một số hành tinh khác ngoài quả đất. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
  • 2. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Trắc địa cao cấp Trắc địa địa hình Trắc địa công trình Trắc địa ảnh Bản đồ MỞ ĐẦU
  • 3. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI CHƢƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA I.1. Hình dáng và kích thước quả đất I.2. Ảnh hưởng độ cong quả đất đến khoảng cách ngang và độ cao I.3. Khái niệm bản đồ, bình đồ, mặt cắt I.4. Các hệ tọa độ thường dùng trong trắc địa I.5. Độ cao và hiệu độ cao
  • 4. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƢỚC QUẢ ĐẤT Bề mặt tự nhiên của quả đất gồm: - 1/4 là lục địa - 3/4 là đại dương Bề mặt quả đất có dạng rất phức tạp Geoid
  • 5. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Mặt GEOID Khái niệm: Mặt Geoid hay còn gọi là mặt thủy chuẩn quả đất là mặt nước biển trung bình ở trạng thái yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa và hải đảo tạo thành một mặt cong khép kín. F g O Q a bR P BÒ mÆt tù nhiªn qu¶ ®Êt MÆt geoid (mÆt thuû chuÈn qu¶ ®Êt) MÆt Elipxoid MÆt cÇu qu¶ ®Êt qu¶ ®Êt1 P Q B 1
  • 6. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Đặc điểm: - Mặt Geoid có hình dạng phức tạp và không phải là mặt toán học - Tại mọi điểm trên mặt đất thì phương của đường dây dọi luôn vuông góc với mặt Geoid. Để có thể giải được các bài toán có liên quan đến các công thức toán học, trong trắc địa chúng ta sử dụng mặt Elipxoid tròn xoay (Elipxoid quả đất) thay cho mặt Geoid.
  • 7. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Mặt ELIPXOID quả đất Khái niệm: Mặt Elipxoid quả đất là mặt Elipxoid tròn xoay, được sử dụng thay thế cho mặt Geoid khi nghiên cứu về hình dạng kích thước của quả đất. F g OQ a bR P BÒmÆt tù nhiª n qu¶ ®Êt MÆt geoid (mÆt thuûchuÈn qu¶ ®Êt) MÆt Elipxoid MÆt cÇu qu¶ ®Êt qu¶ ®Êt1 P QB 1
  • 8. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Đặc điểm - Mặt Elipxoid quả đất là một mặt toán học - Tại mọi điểm trên mặt đất thì phương pháp tuyến luôn luôn vuông góc với mặt Elipxoid. - Gần với hình dạng bề mặt thực của quả đất.
  • 9. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Các nguyên tắc định vị Elipxoid - Tâm của Elipxoid quả đất trùng với tâm quả đất. - Mặt phẳng xích đạo của Elipxoid quả đất trùng với mặt phẳng xích đạo quả đất. - Thể tích của Elipxoid quả đất bằng thể tích Geoid. - Tổng các bình phương độ lệch giữa mặt Elipxoid quả đất theo đường dây dọi và mặt Geoid là nhỏ nhất. [h2 ] = min.
  • 11. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Kích thước quả đất - Bán trục dài: a (OQ = a) - Bán trục ngắn: b (OP = b) a ba - Độ dẹt α được tính từ công thức: Ở Việt Nam Trước năm 2000 Sau năm 2000 a = 6.378.245m b = 6.356.863m = 1: 298,3 Ellipsoid Kraxopvxki Ellipsoid WGS-84 a = 6.378.137m b = 6.356.752m = 1: 298,2 Elipxoid Geoid O b a
  • 12. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI I.2. ẢNH HƢỞNG ĐỘ CONG QUẢ ĐẤT ĐẾN KHOẢNG CÁCH NGANG VÀ ĐỘ CAO 1. Ảnh hƣởng độ cong quả đất đến khoảng cách ngang S S t TA' h R t B' O Giả sử coi quả đất là hình cầu bán kính R, thay phạm vi mặt cầu ATB bằng mặt phẳng nằm ngang A’TB’ tiếp xúc với mặt cầu tại T điểm giữa khu vực. Chúng ta so sánh độ dài cung T với tiếp tuyến TB’ = t. ΔS = t – S t R. tg S R ΔS = R(tgα – α) 3 ... 3 tg 3 3 S R 3 3 3 2hay 3 3 S S S R S R R
  • 13. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 3 3 3 2hay 3 3 S S S R S R R Nếu lấy giá trị gần đúng R = 6.371km và S = 10km, ta tính được: 000.218.1 1 S S n: ng).
  • 14. AA’ = BB’ = h là ảnh hưởng độ cong quả đất đến độ cao các điểm trên bề mặt quả đất. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 2. Ảnh hƣởng độ cong quả đất đến độ cao S S t TA' h R t B' O ' cos R h OB OB R 1 1 cos h R Khai triển 1/cosα và thay vào công thức trên ta được: 2 45 1 ... 1 2 24 h R Ta lấy hai số hạng đầu của dãy khai triển thì: 2 2 h R
  • 15. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI S S t TA' h R t B' O 2 2 h R Thay α = S/R vào công thức trên ta đươc: S(m) 100 1.000 2.000 3.000 5.000 10.00 0 h (cm) 0,08 7,8 31 71 105 780 n: n. R S h 2 2
  • 16. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.3. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ, BÌNH ĐỒ VÀ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH - Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và được khái quát hóa một phần rộng lớn bề mặt quả đất lên mặt phẳng nằm ngang theo phép chiếu hình bản đồ với những nguyên tắc biên tập khoa học. - Bình đồ biểu thị một khu vực trong phạm vi hẹp theo phép chiếu hình đơn giản, coi mặt quy chiếu tọa độ và độ cao là mặt phẳng nằm ngang. - Mặt cắt địa hình: được biểu diễn trên giấy dưới dạng thu nhỏ và đồng dạng hình chiếu địa hình theo một hướng nhất định nào đó theo chiều thẳng đứng. A B C D E F MÆt Thuû ChuÈn a b c d e f
  • 19. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.4. HỆ TỌA ĐỘ THƢỜNG DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA 1. Hệ tọa độ địa lý N ( Nam ) B ( B¾c ) T ( T©y ) § ( § «ng ) M NG O G 1 1 H×nh I-5 VÜtuyÕn ®iÓm M Kinh tuyÕn ®iÓm M § uêng xÝch ®¹o Kinh tuyÕn gèc * Đƣờng kinh tuyến: Là giao tuyến giữa mặt phẳng chứa trục quay quả đất với mặt cầu. Mặt phẳng chứa đường kinh tuyến gọi là mặt phẳng kinh tuyến. * Đƣờng vĩ tuyến: Là giao tuyến giữa mặt phẳng vuông góc với trục quay quả đất với mặt cầu, mặt phẳng chứa đường vĩ tuyến gọi là mặt phẳng vĩ tuyến. * Kinh độ địa lý ( ) của một điểm là góc nhị diện tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến của điểm đó, biến thiên từ 00 1800. * Vĩ độ địa lý ( ) của một điểm là góc hợp bởi mặt phẳng xích đạo và phương đường dây dọi của điểm đó, biến thiên từ 00 900.
  • 20. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 2. Hệ tọa vuông góc phẳng A B C D O +Y(§ )-Y(T) -X(N) +X(B) - xC B + y + xA D - y + xD A+ y - x B - y C IIV III II * Hệ tọa độ vuông góc phẳng gồm hai trục OX và OY vuông góc với nhau. Trong đó: O là gốc tọa độ. Trục hoành OX trùng với hướng Bắc Nam. Trục tung OY trùng với hướng Đông Tây. * Hệ tọa độ chia mặt phẳng thành bốn phần theo thuận chiều kim đồng hồ: I(Bắc - Đông), II (Nam - Đông), III (Nam - Tây), IV (Bắc - Tây).
  • 21. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 3. Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss- Kruger Phép chiếu Gauss - Đường xích đạo được chiếu thành đường thẳng và được chọn làm trục tung (Y) của hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss - Kruger. X X X Y 0 0 0
  • 22. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI §- êng xÝch ®¹ o Kinh tuyÕn trôc B N B B N N O OT §§§T O T +X(B) -X(N) +Y(§)-Y(T) - Những đường thẳng song song với hình chiếu của kinh tuyến trục và đường xích đạo tạo thành lưới tọa độ vuông góc. - Chiều dài của kinh tuyến trục không thay đổi còn các kinh tuyến khác bị thay đổi. - Chiều dài các đoạn thẳng nằm càng xa kinh tuyến trục bị biến dạng càng nhiều. - Đường kinh tuyến trục của mỗi múi được chiếu thành đường thẳng và chọn làm trục hoành (X) của hệ tọa độ, trục X vuông góc với trục Y tại điểm O - gốc tọa độ.
  • 23. Nhận xét: Nếu chọn giao điểm giữa kinh tuyến trục và đường xích đạo làm gốc hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss – Kruger thì các điểm nằm ở nửa múi về phía Tây kinh tuyến trục có giá trị hoành độ mang dấu âm. Để khắc phục nhược điểm trên người ta quy ước chuyển trục X về phía Tây một đoạn 500km. X +Y -X +X M MY -X 500 km 0 0 +X M MY' MX' +X(B) -X(N) +Y(§)-Y(T)
  • 24. 4. Hệ tọa độ HN 72 Ngày 05/9/1972, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/QĐ- TTg về việc thống nhất hệ tọa độ và độ cao gọi tắt là hệ tọa độ HN 72. • Hệ quy chiếu HN – 72 gồm 2 hệ tách rời nhau: - Hệ quy chiếu độ cao: Là mặt Quasigeoid Việt Nam (mặt nước biển TB) đi qua một điểm được định nghĩa là gốc độ cao có cao độ: 0.0 (điểm đặt tại đảo Hòn Dấu - Hải Phòng). - Hệ quy chiếu tọa độ có: + Ellipxoid quy chiếu là Ellipxoid Krasovki (bán trục lớn: 6378.245; độ dẹt 1/298,3). + Điểm gốc định vị Ellipxoid quy chiếu: Tại Hà Nội (định vị theo giá trịquy ước tọa độ được truyền từ Trung Quốc sang.) + Phép chiếu: Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc Gauss – Kruger.
  • 25. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 5. Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM Phép chiếu UTM +Y +X -Y 1.0001 1.0000 0.9996 Các hệ số biến dạng 840 B 800 N A C D B M E 500km AB, DE- đường chuẩn
  • 26. - Kinh tuyến trục nằm ngoài mặt trụ, còn hai kinh tuyến biên nằm trong hình trụ. Tỷ lệ chiếu của kinh tuyến trục nhỏ hơn 1. Múi 60 có k = 0,9996; múi 30 có k = 0,9999. Tỷ lệ chiếu của hai kinh tuyến biên lớn hơn 1. Hai đường cong cắt mặt trụ có hệ số chiếu bằng 1, tâm chiếu là tâm O quả đất. - Phép chiếu UTM sẽ giảm được sai số biến dạng ở ngoài biên và phân bố đều trong phạm vi múi chiếu 60 . Nhưng khi xử lý số liệu lại rất phức tạp. Đặc điểm
  • 27. CÁC HỆ TỌA ĐỘ THƯỜNG DÙNG TRONG TRẮC ĐỊA So sánh sự khác nhau giữa phép chiếu Gauss và UTM : • Gauss -Mặt trụ ngang trùng với mặt phẳng xích đạo Elip -Tỉ lệ biến dạng dài của trục là 1 -Diện tích múi lớn hơn diện tích thực - • UTM -Mặt trụ ngang cắt theo hai cung cát tuyến cách đều kinh tuyến trục 180 km. -Tỉ lệ biến dạng dài là 0,9996 -Diện tích múi nhỏ hơn diện tích thực -
  • 28. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 6. Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam VN - 2000 Hệ tọa độ VN – 2000 được Thủ tướng Chính phủ quyết định là Hệ tọa độ Trắc Địa – Bản đồ quốc gia Việt Nam có hiệu lực từ ngày 12/8/2000. Hệ tọa độ này có đặc điểm: -Sử dụng Elipxoid WGS - 84 làm Elipxoid thực dụng, Elipxoid này có bán trục lớn là a = 6378137m, độ dẹt = 1/298,2. -Sử dụng phép chiếu và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM. -Gốc tọa độ trong khuôn viên Viện Công Nghệ Địa Chính, Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
  • 29. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 7. Hệ tọa độ trắc địa Coi trái đất là hình Elipxoid tròn xoay. BM là vĩ độ trắc địa của điểm M là góc hợp bởi hướng của pháp tuyến đi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo. LM là kinh độ trắc địa của điểm M là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến qua điểm đó. Tọa độ trắc địa của 1 điểm được viết M (B,L). P P1 G A’ D SN O O1O2 BM M A LM
  • 30. TRẮC ĐỊA ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.5. ĐỘ CAO VÀ HIỆU ĐỘ CAO MÆt Elipxoid qu¶ ®Êt MÆt Geoid (MÆt thuû chuÈn qu¶ ®Êt) MÆt thuû chuÈn gi¶ ®Þnh MÆt thuû chuÈn qua A MÆt thuû chuÈn qua B hAB H"B BH' BH AH" H'A HA A B Ở nước ta chọn mốc chuẩn tại trạm nghiệm triều Hòn Dấu - Đồ Sơn - Hải Phòng làm độ cao “0” cho cả nước.