SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 33
LỜI MỞ ĐẦU


   I.      Lý do chọn đề tài

        Ngày nay, để phát triển kinh tế và tạo dựng cho mình một vị thế trên
trường quốc tế thì Việt Nam phải nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế.Việc
hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đem đến cho VN những cơ hội phát triển nhanh
và bền vững đất nước.Tuy nhiên,hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại cho
các doanh nghiệp những thách thức lớn.Các DN đứng trước một sự cạnh
tranh rất gay gắt không chỉ đối với các DN trong nước và mà còn nhiều DN
nước ngoài có vốn lớn,trang bị hiện đại.Khó khăn lớn nhất của các DN hiện
nay là vốn đầu tư thấp,kinh doanh còn yếu kém… điều này làm cho các DN
thấy lúng túng,lo sợ trước tiến trình hội nhập đang tiến gần.

        Không chỉ các DN mà ngay cả các Ngân Hàng (NH) cánh tay của nền
kinh tế cũng phải hòa vào môi trường này.Vừa phải cùng các DN tháo gỡ
những khó khăn,vừa phải cạnh tranh vơi các NH Nước Ngoài có vốn lớn và
có quá trình hoạt động lâu dài trong lĩnh vực NH.Do đó các NH Thương Mại
cần phải đa dạng hóa các sản phẩm cung ứng nhu cầu ngày càng cao của
DN,đồng thời phải hoàn thiện các sản phẩm để hạn chế rủi ro cho NH.

        Tín dụng là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất của các ngân hàng thương
mại.Vì hầu hết nguồn vốn của ngân hàng đều tập trung cho nghiệp vụ
này,đó cũng là nghiệp vụ mà qua đó ngân hàng thể hiện vai trò cung ứng
vốn cho phat triển kinh tế và phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước.Hơn nữa,trong điều kiện hiện nay,khi các ngân hàng ngày
càng bình đẳng hơn trong kinh doanh,cạnh tranh hoàn hảo và công bằng,thì
vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung,của nghiệp



                                                                          1
vụ tín dụng nói riêng là việc làm không thể thiếu được đảm bảo cho sự sống
còn và phát triển của ngân hàng thương mại.

      Cho vay theo “hạn mức tín dụng “” là một sản phẩm khá cần thiết
trong công tác hoạt động cho vay của Ngân hàng. Hình thức vay này nhằm
phục vụ cho các DN hoạt động SXKD có vòng quay vốn ổn định và ngắn
ngày. Giúp cho các DN linh hoạt hơn trong việc sử dụng đồng vốn của mình
một cách đúng mục đích, có hiệu quả và phù hợp với thời gian của từng
vòng quay vốn.
      Cũng chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “thực trạng cho vay theo hạn
mức tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Đồng
Nai ” để nghiên cứu với hy vọng đề tài này sẽ đóng góp được một phần hữu
ích cho sự phát triển của đơn vị thực tập.




                                                                        2
II. Nội dung nghiên cứu
Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng của NH TMCP Sài Gòn Thương
Tín - Chi nhánh Đồng Nai
III. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin thông qua việc thu thập từ các báo cáo của
ngân hàng,…
III. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: NH TMCP Sài Gòn Thương Tín,chi nhánh Đồng Nai
- Phạm vi thời gian : số liệu thu thập phục vụ cho báo cáo từ năm 2007 -
2008
IV. Kết cấu của báo cáo
Chương 1:Tổng quan về tín dụng và cho vay hạn mức tín dụng đối với
khách hàng doanh ngiệp
Chương 2:Giới thiệu về đơn vị thực tập
Chương 3:Giải pháp.




                                                                            3
CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ HẠN
MỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

I.Một số khái niệm cơ bản
1. khái niệm về tín dụng
   Tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên
cho vay ( NH và các định chế tài chính khác), và bên đi vay ( cá nhân,
doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài
sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận,
bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên
cho vay khi đến hạn thanh toán.
2.Các phương thức cho vay ngắn hạn tại ngân hàng
2.1 Cho vay.
   Là phương thức tài trợ trực tiếp cho người đi vay để đáp ứng nhu cầu
vốn lưu động của người đi vay. Kỹ thuật cho vay bao gồm các nội dung
sau:
 Hai bên thỏa thuận một mức cho vay trong một thời hạn nhất định.
 Người đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện tiền gốc và lãi vay
   cho NH khi đến hạn.
2.2.Các hình thức cho vay
2.2.1.Cho vay từng lần
Cho vay từng lần là tiến trình cấp tín dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín
dụng của từng đối tượng vay cụ thể. Áp dụng cho các đơn vị tổ chức kinh
tế có đủ điều kiện vay vốn nhưng không đủ điều kiện để vay theo tài
khoản luân chuyển.




                                                                      4
 Trong cho vay từng lần thì vốn tín dụng chỉ tham gia vào một giai
   đoạn hay một quy trình nhất định trong kì sản suất kinh doanh, chu kì
   luân chuyển vốn của đơn vị hoặc tham gia vào quá trình đó nhưng
   không thường xuyên và liên tục.
 Về phía NH thường thì cho vay và thu nợ được xử lý trong từng món
   vay.
 Mỗi lần DN có nhu cầu vay vốn thì DN phải tiến hành thủ tục làm
   đơn xin vay.
2.2.2.Cho vay theo hạn mức
• Cho vay theo Hạn mức tín dụng
   Theo qui định 1627/2001/QĐ-NHNN: “ Hạn mức tín dụng là mức dư
nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà tổ chức tín
dụng và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.” Đây là phương
thức cho vay mà NH dựa vào kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
trong một giai đoạn nhất định thông thường là một năm để xác định hạn
mức dư nợ tối đa mà khách hàng được phép vay và duy trì trong một
thời gian để phục vụ cho hoạt động sản suất kinh doanh của DN.
• Thấu Chi.
Là một kĩ thuật cấp tín dụng cho khách hàng, theo đó NH cho phép khách
hàng chi vượt số dư có trên tài khoản thanh toán của khách hàng để thực
hiện các giao dịch thanh toán kịp thời cho nhu cầu sxkd.
 NH và khách hàng cần xác định và thỏa thuận bằng văn bản về hạn
   mức thấu chi và thời hạn hiệu lực của hạn mức đó để áp dụng.
 Hạn mức thấu chi được xác định trên cơ sở số dư bình quân tài khoản
   tiền gửi thanh toán của khách hàng và tỉ lệ hạn mức thấu chi thỏa
   thuận giữa hai bên.


                                                                      5
2.2.3.Chiết khấu
   Chiết khấu là một nghiệp vụ mà trong đó NHTM sẽ đứng ra trả tiền
cho các hối phiếu hoặc các chứng từ có giá khác chưa đến hạn thanh toán
theo yêu cầu của người thụ hưởng bằng cách khấu trừ ngay một số tiền
nhất định gọi là tiền chiết khấu, tính theo trị giá chứng từ thời hạn chiết
khấu, lãi suất và các tỉ lệ chiết khấu khác còn lại bao nhiêu thì mới thanh
toán cho người thụ hưởng. Về thực chất là NH bỏ ra một số tiền để mua
lại các thương phiếu và chứng từ có giá này với giá nhỏ hơn giá của các
giấy tờ đó .
   - Chiết khấu là một nghiệp vụ tương đối an toàn vì đây là khoản vay
   được đảm bảo bằng các tài sản có tính thanh khoản cao. Nó tạo ra tài
   sản vừa sinh lợi cho NH vừa tạo ra một lực lượng dự trữ sẵn sàng đáp
   ứng các nhu cầu thanh toán. Vì vậy, mà các NH thường mở rộng
   nghiệp vụ chiết khấu. Nó chịu sự chi phối của luật thương phiếu và
   luật các tổ chức tín dụng.
 Nói một cách chung nhất, mỗi hình thức cho vay đều có những ưu
   nhược điểm riêng. Nhưng cho vay theo hạn mức tín dụng là một hình
   thức vay khá phổ biến hiện nay mang lại nhiều lợi ích cho cả NH lẫn
   phía khách hàng, rủi ro mang lại là không đáng kể.
II. CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
1. Cơ sở hình thành cho vay theo hạn mức tín dụng.
   Xuất phát từ nhu cầu của DN đặc điểm vòng quay vốn lưu động, quy
   mô, điều kiện hoạt động sxkd. Cũng như chính sách của Ngân Hàng
   về cung cấp các sản phẩm dịch vụ cũng như chăm sóc khách hàng tốt
   nhất. Từ đó sản phẩm cho vay theo “hạn mức tín dụng” ra đời nhằm

                                                                         6
đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng cũng như tình
   hình thực tế trên thị trường ngân hàng hiện nay.
2. Đối tượng để cho vay theo HMTD
- Đơn vị vay vốn có nhu cầu vốn lưu động biến động một cách thường
xuyên và liên tục nhằm giúp cho đơn vị chủ động trong việc sử dụng vốn.
Và đơn vị phải có tốc độ lưu chuyển vốn lưu động nhanh. Vòng quay vốn
lưu động càng nhanh khả năng luân chuyển tài sản lưu động, đặc biệt là
hàng tồn kho, nợ phải thu càng nhanh, khả năng chuyển đổi ra tiền mặt
càng cao. Mặt khác nguồn thu nợ của phương thức này chủ yếu là từ tiền
bán hàng của đơn vị vay vốn.
Như vậy vòng quay vốn lưu động nhanh sẽ dẫn đến luồng tiền vào và ra
DN diễn ra thường xuyên liên tục, làm cho hoạt động giải ngân và thu nợ
diễn ra theo một chu kì tuần hoàn và khép kín. Từ đó mới phát huy được
ưu điểm của phương thức cho vay này.
 Đơn vị vay vốn là đơn vị hoạt động sxkd có lãi ổn định, vững chắc.
   Khách hàng vay vốn có đặc điểm sxkd, luân chuyển vốn không phù
   hợp với phương thức cho vay từng lần.
 Đây là đơn vị có uy tín trong giao dịch, thanh toán.
 Công tác tổ chức kế toán có nề nếp, ổn định và lập bảng cân đối kế
   toán đầy đủ.
 Tình hình tài chính của công ty phải lành mạnh. Bởi vỉ đối với khoản
   vay ngắn hạn, NH đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán của DN
   vay vốn. Họ thường đặt ra những câu hỏi liệu doanh nghiệp có thể
   thanh toán các món nợ khi đến hạn hay không? DN sử dụng vốn có
   hiệu quả không? DN có tình hình tài chính lành mạnh thì việc phân




                                                                      7
tích tài chính mới giúp NH có những thông tin chính xác để đưa ra
   mức phán quyết cuối cùng.




3.Đặc điểm cho vay.
Trong cho vay luân chuyển vốn tín dụng tham gia vào toàn bộ vòng quay
vốn của xí nghiệp, từ khâu dự trữ đến khâu sản xuất, lưu thông….
Do vốn tín dụng tham gia vào quá trình luân chuyển vốn của DN nên thủ
tục vay được làm đơn giản để kịp thời với nhu cầu của DN tạo điều kiện
cho DN được nhận vốn một cách kịp thời với nhu cầu của DN tạo điều
kiện cho DN được nhận vốn một cách kịp thời không ảnh hưởng đến quá
trình sxkd. Các đơn vị không phải kí vào khế ước, trách nhiệm và nghĩa
vụ của bên đi vay được ràng buộc trong điều khoản của hợp đồng tín
dụng.
Vốn tín dụng phát sinh theo nhu cầu của quá trình luân chuyển vốn mà
không phụ thuộc vào tình hình dự trữ vật tư hàng hóa của đơn vị.
4.Phương thức cho vay và thu nợ
+ Cách cho vay : Sau khi hạn mức tín dụng đã được duyệt cho đơn vị hai
bên kí hợp đồng tín dụng. Mỗi lần có nhu cầu vốn lưu động phát sinh cho
đơn vị chỉ cần gửi đến NH các chứng từ hóa đơn hoặc chứng từ thanh
toán thì sẽ được NH giải ngân, nếu chứng từ hóa đơn hợp lệ, hợp pháp.
Tiền vay sẽ được hạch toán vào bên nợ tài khoản cho vay để sử dụng
theo các hướng sau:
• Thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng ( nhà cung cấp)
• Chuyển vào tài khoản tiền gửi cho người đi vay vốn.




                                                                        8
• Giải ngân bằng tiền mặt, vay tiền mặt để đơn vị mua hàng hóa vật tư
   nguyên liệu hoặc trả chi phí mà người thụ hưởng không có tài khoản ở
   NH.
 Việc giải ngân được thực hiện hoàn toàn theo tiến độ thực hiện sxkd
   của DN và được thực hiện trong nhiều đợt trong một thời gian nhất
   định. Không kể nợ cho vay của đợt trước được hoàn trả hay chưa
   miễn là số dư trên tài khoản cho vay không được vượt qua hạn mức
   tín dụng qui định.
 Trường hợp khi hạn mức tín dụng đã vay hết mà đơn vị vẫn còn phát
   sinh nhu cầu vay vốn thì NH có thể cho vay theo hạn mức bổ sung.
+ Thu nợ, tính thu lãi:
    • Thu nợ: Vì cho vay luân chuyển là loại cho vay mà vốn tín dụng
       tham gia vào toàn bộ chu kỳ luân chuyển vốn do đó trong hợp
       đồng tín dụng sẽ có điều khoản qui định tất cả tiền thu bán hàng
       và những khoản thu khác phát sinh trong quá trình hoạt động của
       DN đều được trả nợ vay luân chuyển, có thể áp dụng một trong
       hai cách:
 Thu theo định kì.
 Thu theo doanh thu thực tế, mỗi lần DN có tiền thu bán thì DN phải
   dùng khoản tiền đó để trả nợ cho NH. Đối với các khoản thu, bằng
   chuyển khoản NH tự động ghi có vào tài khoản cho vay để thu nợ,
   trường hợp doanh thu phát sinh lớn vượt quá số dư thực tế của tài
   khoản cho vay thì NH chỉ được thu hết nợ gốc còn nợ bao nhiêu NH
   ghi có vào tài khoản tiền gởi của DN vay vốn.




                                                                      9
 Các khoản thu bằng tiền mặt: DN vay vốn phải nộp tiền mặt vào NH
   để trả nợ và chỉ để lại quĩ tiền mặt của mình một số nhất định theo
   thỏa thuận với NH.
   • Tính và thu lãi:
 Tiền lãi cho vay luân chuyển được tính và thu mỗi tháng một lần.
 Thời điểm tính lãi vào ngày cuối tháng hoặc chọn một ngày nhất định.
Phương pháp: Tính lãi theo phương pháp tích số.
Tiền lãi hàng tháng = Tổng số dư tính lãi x Lãi suất cho vay tháng
                                                     30
I’ = ∑DiNi x R/N
Di: số dư nợ thứ i
Ni: Số ngày có số dư nợ Di
R: Lãi suất.
N: số ngày trong tháng (30 ngày)
5.Lợi ích và rủi ro của việc cho vay theo hạn mức
   Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có đầy những cơ hội và thách
thức cho các DN. Những phương thức cho vay đơn giản bộc lộ những
nhược điểm là thủ tục rườm rà có thể làm cho các DN bỏ lỡ các cơ hội
kinh doanh vì không đáp ứng nhu cầu về vốn. Vì vậy ngành NH đòi hỏi
phải có những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của DN và hạn mức tín dụng là
một trong những sản phẩm hiện nay đáp ứng nhu cầu này.
5.1. Lợi ích trong cho vay theo hạn mức.
* Đối với DN:
- DN tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn. DN chỉ nhận nợ khi cần và
hoàn trả khi DN thu tiền bán hàng về, tiền lãi được tính trên số tiền thực




                                                                       10
vay. Do đó phương thức này DN sẽ tiết kiệm được tối đa chi phí sử dụng
vốn cho hoạt động sxkd của mình.
- DN chủ động trong việc sử dụng vốn và không bị lỡ các cơ hội kinh
doanh. Bởi vì phương thức cho vay này rất linh hoạt. Bất kì lúc nào DN
cần vốn mà tổng số dư dợ vẫn còn nằm trong hạn mức thì có thể yêu cầu
NH giải ngân cho mình, và dĩ nhiên là mục đích sử dụng vốn phải hợp lý.
- Giảm giấy tờ phiền hà cho các DN. Đối với phương thức cho vay này
thì DN chỉ cần một hợp đồng hạn mức ban đầu và mỗi lần rút vốn DN chỉ
cần một giấy nhận nợ và một số ít giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng
vốn.
- Số tiền DN được sử dụng lớn gấp nhiều lần so với hạn mức DN được
cấp. Vì trong suốt thời gian duy trì hạn mức, DN chỉ cần tuân thủ nguyên
tắc tổng dư nợ tại một thời điểm bất kì không được vượt quá hạn mức.
DN vay và trả thường xuyên nên doanh số nhận nợ của DN lớn hơn nhiều
so với hạn mức tín dụng được cấp.
* Đối với NH:
 NH dễ dàng kiểm soát được tình hình sử dụng vốn cũng như khả năng
   tài chính của DN. Vì mọi thu chi của DN đều được phản ánh qua tài
   khoản vay của khách hàng tại NH, đó chính là tình hình kinh doanh
   của khách hàng. Nếu doanh số cho vay, thu nợ giảm chứng tỏ việc
   kinh doanh của DN có vấn đề.
 Áp lực đối với nhân viên NH giảm bớt. Nhân viên NH chỉ quản lý
   một món vay và mọi thu chi của DN đều thông qua NH càng dễ quản
   lý khả năng trả nợ hơn.
 Giảm rủi ro trong việc xác định mức cho vay không đúng nhu cầu
   thực tế của DN. Khi vay theo hạn mức tín dụng thì DN bị mất một
   khoản phí được tính trên phần hạn mức tín dụng chưa sử dụng. Do đó

                                                                     11
một hạn tín dụng ký kết lớn hơn nhu cầu thực tế của DN sẽ làm cho
     DN gánh một chi phí tài chính khá lớn.
  5.2. Rủi ro trong cho vay hạn mức:
      Đối với DN:
  DN phải chịu một khoản phí gọi là phí cam kết. Ngoài tiền lãi tính trên
  mức dư nợ thực tế thì DN còn phải chịu khoản phí cam kết này. Mức phí
  này được tính trên phần hạn mức còn lại chưa được KH sử dụng. Do vậy,
  DN cần phải cung cấp những thông tin chính xác để NH có thể tính toán
  đúng nhu cầu vốn lưu động cần thiết trong từng thời kì tránh tình trạng
  DN phải chịu một mức phí cao.
      Đối với NH:
  Xác định chính xác hạn mức tín dụng kí kết với DN. Một hạn mức chính
  xác, sao cho phù hợp với nhu cầu của DN là rất quan trọng để phương
  thức này thực sự có ích cho các DN và NH. NH phải cần rất nhiều thông
  tin khách quan, chính xác và điều này là vô cùng khó khăn.
  Do DN tự do trong sử dụng vốn nên buộc NH phải xem xét các rủi ro có
  thể xảy ra cho đồng vốn của mình. NH chỉ cho DN sử dụng vốn với mục
  đích thỏa thuận ngay trong hợp đồng. Do đó NH phải thường xuyên kiểm
  tra việc sử dụng vốn vay của DN đảm bảo cho đồng vốn được sử đúng và
  hợp lý.
III.MỘT SỐ SỞ CHỦ YẾU ĐỂ CĂN CỨ XÉT DUYỆT HẠN MỨC
TÍN DỤNG
     Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của KH, NH sẽ tiến hành thẩm định
  hồ sơ . Để căn cứ vào đó quyết định cho vay hay không? Và xét duyệt
  hạn mức tín dụng cho DN. Và quá trình này tập trung vào một số vấn đề
  cơ bản sau:



                                                                      12
 Điều kiện vay vốn: xác định xem bên vay có đủ điều kiện vay vốn
       tại NH hay không ( tư cách bên vay, tình hình sxkd, công tác quản
       lý….)
    Tính khả thi của kế hoạch hoặc phương án sxkd;
 Tính trung thực và chính xác của các số liệu báo cáo kế toán.
 Tính hợp lệ, hợp pháp của các hợp đồng thương mại đã kí kết.
 Tính hiện thực của kế hoạch sxkd ( sản lượng, doanh thu, thị trường
   …)
              Và quan trọng là năng lực tài chính của DN. Chỉ có DN có
       năng lực tài chính thuộc loại mạnh mới có khả năng được cho vay
       theo phương thức này. Năng lực tài chính cho phép NH ước lượng
       nhu cầu vốn của người xin vay, đánh giá khả năng trả nợ, ước
       lượng thiệt hại có thể nếu người vay không hoàn trả và quyết định
       các điều khoản tài trợ ghi trong đồng.
              Năng lực này được biểu hiện ở các chỉ tiêu cơ bản về số
       tuyệt đối và tương đối với khách hàng.
 Qui mô và chất lượng vốn tự có thực tế.
 Các khoản phải trả.
 Các khoản phải thu.
 Thời gian, thanh khoản và sự ổn định giá cả của hàng tồn kho.
 Sự thay đổi thanh khoản của khách hàng trong năm.
 Lợi nhuận và sự ổn định của nó.
 Các tài sản vô hình: sự tín nhiệm, nhãn hiệu, bản quyền…
• Các chỉ số tài chính:
• Tỉ số khả năng thanh toán:



                                                                     13
Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động
                                                    Nợ ngắn hạn
      Tỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu
động. Nghĩa là nếu tỉ số này bằng 1 thì tài sản lưu động vừa đủ thanh toán
nợ ngắn hạn. Để vừa thanh toán nợ ngắn hạn vừa tiếp tục hoạt động, tỉ số
này phải lớn hơn 1. Nếu tỉ số thanh toán hiện thời giảm cho thấy khả năng
thanh toán giảm. Nếu tỉ số này cao, cho thấy công ty luôn sẵn sàng thanh
toán các khoản nợ. Còn nếu tỉ số này quá cao thì làm giảm hiệu quả hoạt
động của công ty vì đã đầu tư quá nhiều vào vốn lưu động.
             Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho
                                                   Nợ ngắn hạn
      Tỉ số này phản ánh khả năng thanh toán cấp thời bằng tiền và các
phương tiện có thể hoán đổi thành tiền nhanh chóng. Khắc phục được hạn
chế của tỉ số khả năng thanh toán hiện thời khi mà tổng tài sản lưu động có
chứa hàng tồn kho và các khoản không động khác.
   • Tỉ số hoạt động:
      Số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần
                               Hàng tồn kho bình quân
      Chỉ số này chỉ ra tính chất hợp lý của hàng tồn kho đối với tiêu thụ
trong năm.
      Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu thuần
                                Tổng tài sản
      Chỉ tiêu này đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sxkd
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu:
      Kì thu tiền bình quân = Các khoản phải thu
                        Doanh thu bình quân ngày



                                                                        14
Chỉ tiêu này cho biết chính sách bán hàng của công ty. Nếu kì thu tiền
bình quân cao thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều.
Nếu kì thu tiền bình quân thấp thì giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh
thu. Nếu khi xem xét tỉ số này cần so sánh qua các năm, so sánh các công ty
cùng nghành và xem xét kĩ các khoản phải thu.
   • Tỉ số đòn bẩy tài chính :
             Tỉ số nợ = Tổng nợ
                       Tổng tài sản
      Tỉ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài
trợ bằng vốn vay, tỉ số này càng thấp thì, món nợ càng được đảm bảo.
             Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay
                                                Lãi vay
      Tỉ số này thể hiện mức độ lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm
bảo trả lãi vay hàng tháng.
   • Các tỉ số sinh lợi:
      Tỉ suất sinh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận ròng
                                  Doanh thu thuần
      Chỉ tiêu này cho thấy một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi
      nhuận.
      Tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản = Lợi nhuận ròng
                                        Tổng tài sản
      Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư vào
      công ty.
    Hạn mức tín dụng đối với KH không được vượt quá 15% vốn tự có
      của NH.




                                                                         15
 Hạn mức cho vay đối với KH phải đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa vốn lưu
     động tự có của KH và vốn tín dụng. Tỉ lệ được coi là hợp lí là tỉ lệ 1/1.
IV.PHƯƠNG PHÁP TÍNH HẠN MỨC TÍN DỤNG
     Cơ sở để NH xác định hạn mức tín dụng phương án tài chính về tài
  sản và nguồn gốc được thiết lập tại thời điểm có nhu cầu vốn cao nhất
  vào cuối năm. Đối với một số nghành kinh tế và một số loại hình DN nhu
  cầu vốn cao nhất có thể rơi vào một tháng nào đó trong năm. Do đó tùy
  vào đặc điểm sxkd và chu kì ngân quỹ mà lựa chọn thời điểm để xây
  dựng phương án tài chính. Và trước khi tính hạn mức tín dụng. Ngân
  hàng cần phải tiến hành thẩm định và phân tích các yếu tố cơ bản về tài
  sản và nguồn vốn lưu động của phương án tài chính.
  1. Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản lưu động:
     Việc thẩm định tài sản lưu động dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính,
     hệ số tài chính và doanh thu dự kiến, trong đó tập trung thẩm định tính
     hợp lý của khoản mục hàng tồn kho và khoản mục các khoản phải thu
     dựa trên cơ sở hệ số vòng quay của các khoản mục đó.
  2. Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng nguồn vốn:
     Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được xác định trên cơ sở phương
     án tài chính của DN. Nguồn đáp ứng cho toàn bộ nhu cầu này bao
     gồm các khoản nợ phi NH các khoản nợ phải trả người bán và các
     khoản phải trả khác, các nguồn dài hạn được sử dụng đầu tư tài sản
     lưu động, được gọi là vốn lưu động ròng. Trong đó chủ yếu là vốn
     chủ sở hữu và phần nợ dài hạn. Để nâng cao năng lực tài chính của
     người đi vay NH thường xuyên yêu cầu vốn lưu động ròng phải tham
     gia một tỉ lệ tối thiểu nhất định, mức này được coi là phần đối ứng để
     tiếp nhận vốn vay NH.



                                                                           16
3. Cách xác định hạn mức tín dụng:
   Căn cứ để xác định hạn mức tín dụng là kế hoạch tài chính của doanh
   nghiệp,trong đó dự báo chi tiết về tài sản và nguồn vốn.Các khoản mục
   trong bảng kế hoạch tài chính có thể liệt kê ở bảng dưới :
                TÀI SẢN                    NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
   Tài sản lưu động                      Nợ phải trả
    Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng        Nợ ngắn hạn
    Chứng khoán ngắn hạn                  Phải trả người bán
    Khoản phải thu                        Phải trả công nhân viên
    Hàng tồn kho                          Phải trả khác
    Tài sản lưu động khác                 Vay ngắn hạn ngân hàng
   Tài sản cố định ròng                   Nợ dài hạn
   Đầu tư tài chính dài hạn              Vốn chủ sở hữu
   Tổng cộng tài sản                     Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu

   Dựa vào kế hoạch tài chính này nhân viên tín dụng sẽ tiến hành xác định
   hạn mức tín dụng theo từng bước như sau :
      • Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản
      • Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng nguồn vốn
      • Xác định hạn mức tín dụng theo công thức


      HẠN MỨC TÍN DỤNG = NHU CẦU VLĐ (A)– VỐN CSH THAM
      GIA(B)




A : Gía trị tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn phi ngân hàng - Nợ dài hạn có thể
sử dụng
Có 3 cách xác định HMTD :




                                                                         17
• Cách 1 : vốn CSH tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu tính trên chênh
   lệch giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn phi NH
• Cách 2 : vốn CSH tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu tính trên tổng tài
   sản lưu động
• Cách 3 : NH có cho vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động
   thường xuyên và vốn CSH tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu
   tính trên tổng tài sản lưu động




                                                                  18
19
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ
   CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN
                           THƯƠNG TÍN
I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
 1. GIỚI THIỆU CHUNG
   1.1. Lịch sử hình thành


      Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương Tín thành lập vào ngày
21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TPHCM và thống nhất
lấy tên là Ngân Hàng Cổ Phần Thương Tín. Nhiệm vụ chính là huy động
vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Sau 13 năm, vốn điều
lệ của ngân hàng tăng từ 3 tỷ đồng khi mới thành lập lên 740 tỷ đồng ( tháng
12/2004) vốn mức tăng gấp 274 lần đã đưa Sacombank trở thành ngân hàng
thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất hiện nay.




   Bảng 1.1 – Sự tăng lên của Vốn điều lệ của Sacombank khi mới thành lập
và những năm gần đây




   Đvt: tỷ đồng


                                                                         20
Năm     1991    2000    2001   2002    200   200    2005   2006    2007
                                       3     4

Vốn     3       137.7 190      271.7 505     740    1250   2089    4449
điều lệ
(Nguồn : Báo cáo tài chính qua các năm 2000 – 2007)


      Quá trình tăng lên của vốn điều lệ nhằm hướng tới mục tiêu mở rộng
hoạt động của ngân hàng. Với mức tăng cao như vậy, sẽ tạo điều kiện để
ngân hàng mở rộng hơn nữa phạm vi hoạt động của ngân hàng trong lĩnh
vực tài trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến những dòng sản phẩm
phục vụ khách hàng cá nhân – đây đã là thị trường chủ yếu của ngân hàng.


      Uy tín của ngân hàng không những được khẳng định trong nội địa mà
còn được đánh giá cao trên thị trường quốc tế cụ thể là năm 2002 lần đầu
tiên Công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) trực thuộc ngân hàng thế giới (World
bank) đã đầu tư vào một ngân hàng TMCP Việt nam với tỷ lệ 10% vốn điều
lệ và trở thành cổ đông lớn thứ 2 sau Quỹ Đầu Tư Dragon Financial
holdings (Anh Quốc).


   1.2.Mạng lưới hoạt động


      Lúc mới thành lập mạng lưới của Sacombank từ 3 chi nhánh và 1 Hội
sở nhưng tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới đã phát triển lên 97 điểm
giao dịch bao gồm: 23 chi nhánh cấp 1; 26 chi nhánh cấp 2; 38 phòng giao
dịch; 6 tổ tín dụng và 1 văn phòng đại diện, được trải đều khắp các tỉnh
thành kinh tế trọng điểm trong cả nước: Khu vực Miền Bắc, Khu vực Miền



                                                                           21
Trung – Tây nguyên, Khu vực TPHCM, Khu vực Miền Đông Nam Bộ, Khu
vực Miền Tây Nam Bộ. Ngoài những chi nhánh trực thuộc Ngân hàng, ngân
hàng còn liên kết với những ngân hàng cũng có quy mô lớn và uy tín trên thị
trường như: Ngân hàng Việt Á, Ngân hàng Phương Đông, Ngân hàng Đông
Á, Ngân hàng Nhà Hà Nội.... Bên cạnh đó Ngân Hàng Sacombank còn thành
lập những công ty trực thuộc: Cty cổ phần địa ốc Sacomrealestate, Cty khai
thác và quản lí tài sản (AMC).


      Không chỉ những thế sacombank còn đặt quan hệ rộng rãi, thân thiết
với những ngân hàng lớn trên khắp thế giới bằng việc thiết lập các ngân
hàng đại lí tại hơn 70 quốc gia như: Argentina, Brazil, Mỹ, Hongkong,
Canada, Germany, Pháp, Ý....


   1.3.Cơ cấu tổ chức
    1.3.1.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ở Hội sở


         Phòng quản trị nguồn nhân lực
          Công tác xây dựng cơ cấu tổ chức
          Công tác hoạch định. kế hoạch và quản trị nguồn nhân lực
          Công tác tuyển dụng và bố trí nhân sự
          Công tác đánh giá và đãi ngộ
          Công tác đào tạo và phát triển




         Phòng kiểm tra kiểm toán




                                                                        22
 Chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra kiểm toán các mặt hoạt
   động của toàn ngân hàng
 Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch và các chương trình kiểm
   tra định kì và kiểm tra đột xuất
 Kiểm tra tính tuân thủ và hợp lí của các khoản mục và toàn bộ
   Báo cáo tài chính
 Đề xuất nội dung việc kiểm tra kiểm toán các mặt hoạt động
   của ngân hàng
 Thay mặt ngân hàng làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra
   của ngân hàng nhà nước hoặc các cơ quan chức năng.
 Theo dõi giám sát việc chỉnh sửa các kiến nghị của đoàn thanh
   tra
 Xây dựng và hướng dẫn việc triển khai thực hiện các quy chế
 Góp ý chỉnh sửa, hướng dẫn thực hiện các quy chế đảm bảo
   hoạt động của ngân hàng


Phòng hành chánh quản trị
 Công tác văn thư lưu trữ
 Công tác hành chánh hỗ trợ
 Công tác lễ tân
 Công tác quản lí tài sản
 Công tác kế hoạch hành chánh quản trị
 Công tác pháp chế
 Công tác kĩ thuật và địên lạnh
 Công tác bảo vệ
 Công tác quản lí đội xe

                                                                23
Phòng Tài chính – Kế toán
 Công tác xây dựng và kiểm tra chế độ Tài chính – kế toán
 Công tác kế toán tổng hợp
 Công tác kế toán quản trị
 Công tác kế toán chi tiết
 Công tác hậu kiểm chứng từ kế toán


Phòng kế hoạch đầu tư
 Công tác nghiên cứu phát triển và hoạch định
 Công tác kế hoạch tổng hợp
 Công tác quản lí vốn đầu tư


Phòng nghiên cứu và tiếp thị
 Công tác quảng bá thương hiệu và tiếp thị
 Công tác cải tiến và phát triển sản phẩm
 Công tác quan hệ công chúng và quản lí website
 Công tác quản lí thông tin khách hàng


Phòng thẩm định
 Công tác thẩm định tín dụng
 Công tác tổng hợp và hỗ trợ


Phòng chính sách tín dụng
 Công tác xây dựng chính sách quyết định



                                                             24
 Công tác quản lí danh mục cho vay
 Công tác phân loại tín dụng
 Công tác kế hoạch thống kê


Phòng quản lí nợ
 Công tác quản lí nợ
 Công tác thu hồi nợ
 Công tác thông tin tín dụng


Phòng thanh toán nội địa và quỹ
 Công tác thanh toán nội địa
 Công tác kiều hối
 Công tác ngân quỹ


Phòng thanh toán quốc tế
 Công tác thanh toán quốc tế
 Công tác quản lí tài khoản ngoại tệ của ngân hàng tại các ngân
   hàng nước ngoài
 Công tác quan hệ đại lí
 Công tác quản lí hệ thống swift


Phòng kinh doanh tiền tệ
 Công tác kinh doanh tiền tệ
 Công tác điều hành quản lí thanh khoản
 Công tác quản lí tài sản nợ – tài sản có và quản lí rủi ro



                                                               25
 Nghiên cứu và đề xuất những sản phẩm mới trong lĩnh vực kinh
   doanh tiền tệ
 Xây dựng hiệu chỉnh những quy định, quy trình liên quan quản
   lí ngoại hối


Phòng nghiên cứu và phát triển công nghệ thông tin
 Công tác kế hoạch và đào tạo
 Công tác nghiên cứu công nghệ
 Công tác phát triển ứng dụng 1


Phòng vận hành và xử lí thông tin
 Công tác tích hợp và xử lí thông tin
 Công tác vận hành và triển khai
 Công tác phát triển ứng dụng 2


Phòng quản trị tài nguyên
 Công tác quản trị mạng
 Công tác quản trị hệ thống
 Công tác dịch vụ hệ thống
 Công tác an toàn và bảo mật thông tin
 Công tác phát triển ứng dụng




                                                           26
1.3.2.Tổ chức bộ máy của Chi nhánh cấp 1 và Sở Giao Dịch


Bảng 1.2.Cơ cấu tổ chức.




                                        Giám đốc


                         Phó giám đốc


  Phòng dịch vụ           Phòng quản lí tín         Phòng kế hoạch    Toå haønh chaùnh
   khách hàng                  dụng                     đầu tư
                                                                          quaûn trò


              Tín dụng DN             Kiểm soát tín dụng         Toång hôïp



            Tín dụng cá nhân             Quaûn lí nôï            Quyõ chính


            Thanh toán quốc
                   tế


            Dòch vuï vaø tieàn
                  göûi


            Kinh doanh vàng


             Quan hệ khách
                 hàng




  CNC2
                                                    Phoøng                    Toå tín
ngoaøi ñòa                   CNC2
   baøn                                            giao dòch                   duïng




                                                                                        27
(Nguồn: Cẩm nang cho sinh viên thực tập tại
Sacombank)
         Hiện nay với quy mô và tổ chức như vậy, sacombank có đội ngũ trên
1865 nhân viên trẻ ( tính đến cuối năm 2004) , năng động nhiệt tình và am
hiểu nghiệp vụ.
1.4.Những sản phẩm của Sacombank hiện nay
   1.4.1.Đối với khách hàng cá nhân


Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn                Cho vay tiêu dùng
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn                   Cho vay sản xuất kinh doanh
Tiền gửi thanh toán                            Cho vay tiểu thương
Tiết kiệm tích lũy và các dịch vụ              Cho vay nông nghiệp
hỗ trợ                                         Cho vay cầm cố số tiền gửi
Chuyển tiền trong nước                         Thẻ thanh toán Sacom
Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt              Thẻ tín dụng Sacom
Nam                                            Dịch vụ thuê ngăn tủ sắt
Chuyển tiền từ Việt Nam ra nước                Dịch vụ phonebanking
ngoài                                          Dịch vụ hỗ trợ du học
Chuyển tiền từ bankdraft                       Dịch vụ bảo lãnh
Cho vay bất động sản




                                                                          28
1.4.2.Đối với khách hàng doanh nghiệp


        Tiền gửi thanh toán                   Dịch vụ bảo lãnh
        Tiền gửi có kỳ hạn                    Dịch vụ thanh toán quốc tế
        Tiết kiệm tích lũy thưởng             Dịch vụ thu chi hộ
        Cho vay sản xuất kinh                 Dịch vụ chi trả hộ lương cho
doanh                                   cán bộ - nhân viên
        Dịch vụ thấu chi tài khoản
 1.5.Thuận lợi và khó khăn
    1.5.1.Thuận lợi
  Với lượng vốn lưu động lớn cho phép ngân hàng giao dịch nhiều, cho
  vay nhiều. Hiện nay Sacombank rất thành công trong việc tài trợ những
  doanh nghiệp vừa và nhỏ.
  Ngân hàng có sự đa dạng về sản phẩm và dịch vụ, có 29 sản phẩm các
  loại phục vụ cho cả cá nhân và doanh nghiệp.
  Với quy mô rộng trải từ Bắc chí Nam giúp ngân hàng có thể tiếp cận với
  mọi tầng lớp nhân dân trên cả nước.
  Với đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết, năng động, sáng tạo và am
  hiểu nghiệp vụ luôn tìm tòi những phương thức mới, sản phẩm mới giúp
  ngân hàng ngày một phát triển và vững mạnh.


        1.5.2. Khó khăn
  Do Sacombank mới thành lập được 13 năm nên kinh nghiệm quản lí còn
  nhiều hạn chế so với những Ngân hàng của Nhà nước và những ngân
  hàng liên doanh với nước ngoài.




                                                                       29
Mặc dù có nhiều sản phẩm và dịch vụ nhưng chỉ mới chú trọng đến
những khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ nên còn thiếu sót
đến việc chăm sóc những doanh nghiệp lớn.
Ngoài ra, công nghệ của Sacombank còn nhiều hạn chế chưa thể bắt kịp
với những ngân hàng quốc doanh.




                                                                  30
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP


3.1.Định hướng phát triển của ngân hàng
3.2.Giải pháp tạm thời
      Ngân Hàng sẽ niêm yết trên Thị Trường Chứng Khoán và Ngân Hàng
đã đề ra chiến lược 10 năm từ năm 2001 – 2010, với kế hoạch 5 năm lần 1
Vốn điều lệ sẽ đạt 1250 tỷ đồng và trong kế hoạch 5 năm lần 2 từ 2006 –
2010 :Về vốn ngân hàng dự kiến sẽ tăng vốn điều lệ lên từ 3000 – 3500 tỷ
đồng, vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên 5000 tỷ đồng; Về mạng lưới Sacombank sẽ
có mặt ở 64 tỉnh thành với hơn 300 điểm giao dịch.
3.3.Gỉai pháp lâu dài
      Ngân hàng luôn cố gắng để trở thành 1 trong những Ngân hàng mạnh
nhất tại Việt Nam và được biết đến với những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và
phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhằm thoả mãn những nhu cầu khắt khe
nhất của khách hàng.




                                                                      31
KẾT LUẬN
      Phương thức cho vay theo hạn mức ngày càng cho thấy tầm quan
trọng không thể thiếu đối với DN. Và việc hoàn thiện phương thức cho vay
này cần được thực hiện ngay nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của DN, sự an
toàn cuả chính NH và yêu cầu của nền kinh tế đang từng bước hội nhập vào
sự phát triển của nền kinh tế thế giới.



      Để có thể tiến hành một cách hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp
giữa các NH với NH nhà nước. Cùng nhau nhìn lại những thuận lợi, khó
khăn và khuyết điểm của phương thức cho vay này để có thể đưa ra một bản
hướng dẫn, văn bản hướng dẫn này sẽ mang lại những hướng đi đúng cho
các NHTM trong việc cung ứng SP. Ngoài ra, các NH cũng nên có những
bước đi riêng trong việc đầu tư nghiên cứu các SP mới và hoàn thiện các SP
hiện có và hoàn thiện các khâu hoạt động của NH. Đưa hoạt động của NH an
toàn, giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận. Từ đó NH mới từng bước phát triển
trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NH nước ngoài đang ngày
càng nhiều tại VN.




                                                                       32
KẾT LUẬN
      Phương thức cho vay theo hạn mức ngày càng cho thấy tầm quan
trọng không thể thiếu đối với DN. Và việc hoàn thiện phương thức cho vay
này cần được thực hiện ngay nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của DN, sự an
toàn cuả chính NH và yêu cầu của nền kinh tế đang từng bước hội nhập vào
sự phát triển của nền kinh tế thế giới.



      Để có thể tiến hành một cách hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp
giữa các NH với NH nhà nước. Cùng nhau nhìn lại những thuận lợi, khó
khăn và khuyết điểm của phương thức cho vay này để có thể đưa ra một bản
hướng dẫn, văn bản hướng dẫn này sẽ mang lại những hướng đi đúng cho
các NHTM trong việc cung ứng SP. Ngoài ra, các NH cũng nên có những
bước đi riêng trong việc đầu tư nghiên cứu các SP mới và hoàn thiện các SP
hiện có và hoàn thiện các khâu hoạt động của NH. Đưa hoạt động của NH an
toàn, giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận. Từ đó NH mới từng bước phát triển
trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NH nước ngoài đang ngày
càng nhiều tại VN.




                                                                       32

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàngNghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hànganntt123
 
Nội dung quy trinh tín dụng
Nội dung quy trinh tín dụngNội dung quy trinh tín dụng
Nội dung quy trinh tín dụngMinh Tuấn
 
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...nataliej4
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.gamaham3
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Cẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng SeabankCẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng Seabankdissapointed
 
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNGNghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNGThu Hong Dang
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhNghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhHiển Trần
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Nam Hương
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏNâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏanh hieu
 
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVQuy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVdissapointed
 
ôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtmôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtmvantai30
 
Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...
Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...
Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...Nam Hương
 
Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017Ông Lão
 

Mais procurados (20)

Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàngNghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
 
Nội dung quy trinh tín dụng
Nội dung quy trinh tín dụngNội dung quy trinh tín dụng
Nội dung quy trinh tín dụng
 
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...
Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTMCP...
 
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ...
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
Cẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng SeabankCẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng Seabank
 
Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNGNghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín...
 
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhNghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏNâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
 
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVQuy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
 
ôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtmôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtm
 
Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...
Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...
Báo cáo thực tập cho vay mua nhà tại ngân hàng TECHCOMBANK [Bình luận bên dướ...
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017
 

Semelhante a D cuong thuc tap1

BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCNguyễn Công Huy
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà TâyGiải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tâyluanvantrust
 
bctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdfbctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdfLuanvan84
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
Đáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quan
Đáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quanĐáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quan
Đáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quanCường Thắng
 

Semelhante a D cuong thuc tap1 (20)

BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
 
Cơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docx
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Quá Trình Thẩm Định Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng...
 
Luận văn: Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, HOT
Luận văn: Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, HOTLuận văn: Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, HOT
Luận văn: Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, HOT
 
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà TâyGiải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mạiGiải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
 
bctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdfbctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdf
 
Phân Tích Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội, 9 điểm.docx
Phân Tích Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội, 9 điểm.docxPhân Tích Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội, 9 điểm.docx
Phân Tích Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Sài Gòn – Hà Nội, 9 điểm.docx
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Thương...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Thương...Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Thương...
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Thương...
 
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhà
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhàĐề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhà
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhà
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Đáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quan
Đáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quanĐáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quan
Đáo nợ là gì? giải chấp tài sản là gì và các nội dung liên quan
 
Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Ph...
Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Ph...Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Ph...
Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Ph...
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thươngĐề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.docx
 
Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Agribank
Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng AgribankHoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Agribank
Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Agribank
 
Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...
Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...
Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...
 
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.
Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân BIDV.
 

Último

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

D cuong thuc tap1

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Ngày nay, để phát triển kinh tế và tạo dựng cho mình một vị thế trên trường quốc tế thì Việt Nam phải nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế.Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đem đến cho VN những cơ hội phát triển nhanh và bền vững đất nước.Tuy nhiên,hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại cho các doanh nghiệp những thách thức lớn.Các DN đứng trước một sự cạnh tranh rất gay gắt không chỉ đối với các DN trong nước và mà còn nhiều DN nước ngoài có vốn lớn,trang bị hiện đại.Khó khăn lớn nhất của các DN hiện nay là vốn đầu tư thấp,kinh doanh còn yếu kém… điều này làm cho các DN thấy lúng túng,lo sợ trước tiến trình hội nhập đang tiến gần. Không chỉ các DN mà ngay cả các Ngân Hàng (NH) cánh tay của nền kinh tế cũng phải hòa vào môi trường này.Vừa phải cùng các DN tháo gỡ những khó khăn,vừa phải cạnh tranh vơi các NH Nước Ngoài có vốn lớn và có quá trình hoạt động lâu dài trong lĩnh vực NH.Do đó các NH Thương Mại cần phải đa dạng hóa các sản phẩm cung ứng nhu cầu ngày càng cao của DN,đồng thời phải hoàn thiện các sản phẩm để hạn chế rủi ro cho NH. Tín dụng là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất của các ngân hàng thương mại.Vì hầu hết nguồn vốn của ngân hàng đều tập trung cho nghiệp vụ này,đó cũng là nghiệp vụ mà qua đó ngân hàng thể hiện vai trò cung ứng vốn cho phat triển kinh tế và phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.Hơn nữa,trong điều kiện hiện nay,khi các ngân hàng ngày càng bình đẳng hơn trong kinh doanh,cạnh tranh hoàn hảo và công bằng,thì vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung,của nghiệp 1
  • 2. vụ tín dụng nói riêng là việc làm không thể thiếu được đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của ngân hàng thương mại. Cho vay theo “hạn mức tín dụng “” là một sản phẩm khá cần thiết trong công tác hoạt động cho vay của Ngân hàng. Hình thức vay này nhằm phục vụ cho các DN hoạt động SXKD có vòng quay vốn ổn định và ngắn ngày. Giúp cho các DN linh hoạt hơn trong việc sử dụng đồng vốn của mình một cách đúng mục đích, có hiệu quả và phù hợp với thời gian của từng vòng quay vốn. Cũng chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Đồng Nai ” để nghiên cứu với hy vọng đề tài này sẽ đóng góp được một phần hữu ích cho sự phát triển của đơn vị thực tập. 2
  • 3. II. Nội dung nghiên cứu Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Đồng Nai III. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin thông qua việc thu thập từ các báo cáo của ngân hàng,… III. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: NH TMCP Sài Gòn Thương Tín,chi nhánh Đồng Nai - Phạm vi thời gian : số liệu thu thập phục vụ cho báo cáo từ năm 2007 - 2008 IV. Kết cấu của báo cáo Chương 1:Tổng quan về tín dụng và cho vay hạn mức tín dụng đối với khách hàng doanh ngiệp Chương 2:Giới thiệu về đơn vị thực tập Chương 3:Giải pháp. 3
  • 4. CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ HẠN MỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP I.Một số khái niệm cơ bản 1. khái niệm về tín dụng Tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay ( NH và các định chế tài chính khác), và bên đi vay ( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 2.Các phương thức cho vay ngắn hạn tại ngân hàng 2.1 Cho vay. Là phương thức tài trợ trực tiếp cho người đi vay để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của người đi vay. Kỹ thuật cho vay bao gồm các nội dung sau:  Hai bên thỏa thuận một mức cho vay trong một thời hạn nhất định.  Người đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện tiền gốc và lãi vay cho NH khi đến hạn. 2.2.Các hình thức cho vay 2.2.1.Cho vay từng lần Cho vay từng lần là tiến trình cấp tín dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tượng vay cụ thể. Áp dụng cho các đơn vị tổ chức kinh tế có đủ điều kiện vay vốn nhưng không đủ điều kiện để vay theo tài khoản luân chuyển. 4
  • 5.  Trong cho vay từng lần thì vốn tín dụng chỉ tham gia vào một giai đoạn hay một quy trình nhất định trong kì sản suất kinh doanh, chu kì luân chuyển vốn của đơn vị hoặc tham gia vào quá trình đó nhưng không thường xuyên và liên tục.  Về phía NH thường thì cho vay và thu nợ được xử lý trong từng món vay.  Mỗi lần DN có nhu cầu vay vốn thì DN phải tiến hành thủ tục làm đơn xin vay. 2.2.2.Cho vay theo hạn mức • Cho vay theo Hạn mức tín dụng Theo qui định 1627/2001/QĐ-NHNN: “ Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.” Đây là phương thức cho vay mà NH dựa vào kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định thông thường là một năm để xác định hạn mức dư nợ tối đa mà khách hàng được phép vay và duy trì trong một thời gian để phục vụ cho hoạt động sản suất kinh doanh của DN. • Thấu Chi. Là một kĩ thuật cấp tín dụng cho khách hàng, theo đó NH cho phép khách hàng chi vượt số dư có trên tài khoản thanh toán của khách hàng để thực hiện các giao dịch thanh toán kịp thời cho nhu cầu sxkd.  NH và khách hàng cần xác định và thỏa thuận bằng văn bản về hạn mức thấu chi và thời hạn hiệu lực của hạn mức đó để áp dụng.  Hạn mức thấu chi được xác định trên cơ sở số dư bình quân tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng và tỉ lệ hạn mức thấu chi thỏa thuận giữa hai bên. 5
  • 6. 2.2.3.Chiết khấu Chiết khấu là một nghiệp vụ mà trong đó NHTM sẽ đứng ra trả tiền cho các hối phiếu hoặc các chứng từ có giá khác chưa đến hạn thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng bằng cách khấu trừ ngay một số tiền nhất định gọi là tiền chiết khấu, tính theo trị giá chứng từ thời hạn chiết khấu, lãi suất và các tỉ lệ chiết khấu khác còn lại bao nhiêu thì mới thanh toán cho người thụ hưởng. Về thực chất là NH bỏ ra một số tiền để mua lại các thương phiếu và chứng từ có giá này với giá nhỏ hơn giá của các giấy tờ đó . - Chiết khấu là một nghiệp vụ tương đối an toàn vì đây là khoản vay được đảm bảo bằng các tài sản có tính thanh khoản cao. Nó tạo ra tài sản vừa sinh lợi cho NH vừa tạo ra một lực lượng dự trữ sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu thanh toán. Vì vậy, mà các NH thường mở rộng nghiệp vụ chiết khấu. Nó chịu sự chi phối của luật thương phiếu và luật các tổ chức tín dụng.  Nói một cách chung nhất, mỗi hình thức cho vay đều có những ưu nhược điểm riêng. Nhưng cho vay theo hạn mức tín dụng là một hình thức vay khá phổ biến hiện nay mang lại nhiều lợi ích cho cả NH lẫn phía khách hàng, rủi ro mang lại là không đáng kể. II. CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG 1. Cơ sở hình thành cho vay theo hạn mức tín dụng. Xuất phát từ nhu cầu của DN đặc điểm vòng quay vốn lưu động, quy mô, điều kiện hoạt động sxkd. Cũng như chính sách của Ngân Hàng về cung cấp các sản phẩm dịch vụ cũng như chăm sóc khách hàng tốt nhất. Từ đó sản phẩm cho vay theo “hạn mức tín dụng” ra đời nhằm 6
  • 7. đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng cũng như tình hình thực tế trên thị trường ngân hàng hiện nay. 2. Đối tượng để cho vay theo HMTD - Đơn vị vay vốn có nhu cầu vốn lưu động biến động một cách thường xuyên và liên tục nhằm giúp cho đơn vị chủ động trong việc sử dụng vốn. Và đơn vị phải có tốc độ lưu chuyển vốn lưu động nhanh. Vòng quay vốn lưu động càng nhanh khả năng luân chuyển tài sản lưu động, đặc biệt là hàng tồn kho, nợ phải thu càng nhanh, khả năng chuyển đổi ra tiền mặt càng cao. Mặt khác nguồn thu nợ của phương thức này chủ yếu là từ tiền bán hàng của đơn vị vay vốn. Như vậy vòng quay vốn lưu động nhanh sẽ dẫn đến luồng tiền vào và ra DN diễn ra thường xuyên liên tục, làm cho hoạt động giải ngân và thu nợ diễn ra theo một chu kì tuần hoàn và khép kín. Từ đó mới phát huy được ưu điểm của phương thức cho vay này.  Đơn vị vay vốn là đơn vị hoạt động sxkd có lãi ổn định, vững chắc. Khách hàng vay vốn có đặc điểm sxkd, luân chuyển vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần.  Đây là đơn vị có uy tín trong giao dịch, thanh toán.  Công tác tổ chức kế toán có nề nếp, ổn định và lập bảng cân đối kế toán đầy đủ.  Tình hình tài chính của công ty phải lành mạnh. Bởi vỉ đối với khoản vay ngắn hạn, NH đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán của DN vay vốn. Họ thường đặt ra những câu hỏi liệu doanh nghiệp có thể thanh toán các món nợ khi đến hạn hay không? DN sử dụng vốn có hiệu quả không? DN có tình hình tài chính lành mạnh thì việc phân 7
  • 8. tích tài chính mới giúp NH có những thông tin chính xác để đưa ra mức phán quyết cuối cùng. 3.Đặc điểm cho vay. Trong cho vay luân chuyển vốn tín dụng tham gia vào toàn bộ vòng quay vốn của xí nghiệp, từ khâu dự trữ đến khâu sản xuất, lưu thông…. Do vốn tín dụng tham gia vào quá trình luân chuyển vốn của DN nên thủ tục vay được làm đơn giản để kịp thời với nhu cầu của DN tạo điều kiện cho DN được nhận vốn một cách kịp thời với nhu cầu của DN tạo điều kiện cho DN được nhận vốn một cách kịp thời không ảnh hưởng đến quá trình sxkd. Các đơn vị không phải kí vào khế ước, trách nhiệm và nghĩa vụ của bên đi vay được ràng buộc trong điều khoản của hợp đồng tín dụng. Vốn tín dụng phát sinh theo nhu cầu của quá trình luân chuyển vốn mà không phụ thuộc vào tình hình dự trữ vật tư hàng hóa của đơn vị. 4.Phương thức cho vay và thu nợ + Cách cho vay : Sau khi hạn mức tín dụng đã được duyệt cho đơn vị hai bên kí hợp đồng tín dụng. Mỗi lần có nhu cầu vốn lưu động phát sinh cho đơn vị chỉ cần gửi đến NH các chứng từ hóa đơn hoặc chứng từ thanh toán thì sẽ được NH giải ngân, nếu chứng từ hóa đơn hợp lệ, hợp pháp. Tiền vay sẽ được hạch toán vào bên nợ tài khoản cho vay để sử dụng theo các hướng sau: • Thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng ( nhà cung cấp) • Chuyển vào tài khoản tiền gửi cho người đi vay vốn. 8
  • 9. • Giải ngân bằng tiền mặt, vay tiền mặt để đơn vị mua hàng hóa vật tư nguyên liệu hoặc trả chi phí mà người thụ hưởng không có tài khoản ở NH.  Việc giải ngân được thực hiện hoàn toàn theo tiến độ thực hiện sxkd của DN và được thực hiện trong nhiều đợt trong một thời gian nhất định. Không kể nợ cho vay của đợt trước được hoàn trả hay chưa miễn là số dư trên tài khoản cho vay không được vượt qua hạn mức tín dụng qui định.  Trường hợp khi hạn mức tín dụng đã vay hết mà đơn vị vẫn còn phát sinh nhu cầu vay vốn thì NH có thể cho vay theo hạn mức bổ sung. + Thu nợ, tính thu lãi: • Thu nợ: Vì cho vay luân chuyển là loại cho vay mà vốn tín dụng tham gia vào toàn bộ chu kỳ luân chuyển vốn do đó trong hợp đồng tín dụng sẽ có điều khoản qui định tất cả tiền thu bán hàng và những khoản thu khác phát sinh trong quá trình hoạt động của DN đều được trả nợ vay luân chuyển, có thể áp dụng một trong hai cách:  Thu theo định kì.  Thu theo doanh thu thực tế, mỗi lần DN có tiền thu bán thì DN phải dùng khoản tiền đó để trả nợ cho NH. Đối với các khoản thu, bằng chuyển khoản NH tự động ghi có vào tài khoản cho vay để thu nợ, trường hợp doanh thu phát sinh lớn vượt quá số dư thực tế của tài khoản cho vay thì NH chỉ được thu hết nợ gốc còn nợ bao nhiêu NH ghi có vào tài khoản tiền gởi của DN vay vốn. 9
  • 10.  Các khoản thu bằng tiền mặt: DN vay vốn phải nộp tiền mặt vào NH để trả nợ và chỉ để lại quĩ tiền mặt của mình một số nhất định theo thỏa thuận với NH. • Tính và thu lãi:  Tiền lãi cho vay luân chuyển được tính và thu mỗi tháng một lần.  Thời điểm tính lãi vào ngày cuối tháng hoặc chọn một ngày nhất định. Phương pháp: Tính lãi theo phương pháp tích số. Tiền lãi hàng tháng = Tổng số dư tính lãi x Lãi suất cho vay tháng 30 I’ = ∑DiNi x R/N Di: số dư nợ thứ i Ni: Số ngày có số dư nợ Di R: Lãi suất. N: số ngày trong tháng (30 ngày) 5.Lợi ích và rủi ro của việc cho vay theo hạn mức Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có đầy những cơ hội và thách thức cho các DN. Những phương thức cho vay đơn giản bộc lộ những nhược điểm là thủ tục rườm rà có thể làm cho các DN bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh vì không đáp ứng nhu cầu về vốn. Vì vậy ngành NH đòi hỏi phải có những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của DN và hạn mức tín dụng là một trong những sản phẩm hiện nay đáp ứng nhu cầu này. 5.1. Lợi ích trong cho vay theo hạn mức. * Đối với DN: - DN tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn. DN chỉ nhận nợ khi cần và hoàn trả khi DN thu tiền bán hàng về, tiền lãi được tính trên số tiền thực 10
  • 11. vay. Do đó phương thức này DN sẽ tiết kiệm được tối đa chi phí sử dụng vốn cho hoạt động sxkd của mình. - DN chủ động trong việc sử dụng vốn và không bị lỡ các cơ hội kinh doanh. Bởi vì phương thức cho vay này rất linh hoạt. Bất kì lúc nào DN cần vốn mà tổng số dư dợ vẫn còn nằm trong hạn mức thì có thể yêu cầu NH giải ngân cho mình, và dĩ nhiên là mục đích sử dụng vốn phải hợp lý. - Giảm giấy tờ phiền hà cho các DN. Đối với phương thức cho vay này thì DN chỉ cần một hợp đồng hạn mức ban đầu và mỗi lần rút vốn DN chỉ cần một giấy nhận nợ và một số ít giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn. - Số tiền DN được sử dụng lớn gấp nhiều lần so với hạn mức DN được cấp. Vì trong suốt thời gian duy trì hạn mức, DN chỉ cần tuân thủ nguyên tắc tổng dư nợ tại một thời điểm bất kì không được vượt quá hạn mức. DN vay và trả thường xuyên nên doanh số nhận nợ của DN lớn hơn nhiều so với hạn mức tín dụng được cấp. * Đối với NH:  NH dễ dàng kiểm soát được tình hình sử dụng vốn cũng như khả năng tài chính của DN. Vì mọi thu chi của DN đều được phản ánh qua tài khoản vay của khách hàng tại NH, đó chính là tình hình kinh doanh của khách hàng. Nếu doanh số cho vay, thu nợ giảm chứng tỏ việc kinh doanh của DN có vấn đề.  Áp lực đối với nhân viên NH giảm bớt. Nhân viên NH chỉ quản lý một món vay và mọi thu chi của DN đều thông qua NH càng dễ quản lý khả năng trả nợ hơn.  Giảm rủi ro trong việc xác định mức cho vay không đúng nhu cầu thực tế của DN. Khi vay theo hạn mức tín dụng thì DN bị mất một khoản phí được tính trên phần hạn mức tín dụng chưa sử dụng. Do đó 11
  • 12. một hạn tín dụng ký kết lớn hơn nhu cầu thực tế của DN sẽ làm cho DN gánh một chi phí tài chính khá lớn. 5.2. Rủi ro trong cho vay hạn mức:  Đối với DN: DN phải chịu một khoản phí gọi là phí cam kết. Ngoài tiền lãi tính trên mức dư nợ thực tế thì DN còn phải chịu khoản phí cam kết này. Mức phí này được tính trên phần hạn mức còn lại chưa được KH sử dụng. Do vậy, DN cần phải cung cấp những thông tin chính xác để NH có thể tính toán đúng nhu cầu vốn lưu động cần thiết trong từng thời kì tránh tình trạng DN phải chịu một mức phí cao.  Đối với NH: Xác định chính xác hạn mức tín dụng kí kết với DN. Một hạn mức chính xác, sao cho phù hợp với nhu cầu của DN là rất quan trọng để phương thức này thực sự có ích cho các DN và NH. NH phải cần rất nhiều thông tin khách quan, chính xác và điều này là vô cùng khó khăn. Do DN tự do trong sử dụng vốn nên buộc NH phải xem xét các rủi ro có thể xảy ra cho đồng vốn của mình. NH chỉ cho DN sử dụng vốn với mục đích thỏa thuận ngay trong hợp đồng. Do đó NH phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của DN đảm bảo cho đồng vốn được sử đúng và hợp lý. III.MỘT SỐ SỞ CHỦ YẾU ĐỂ CĂN CỨ XÉT DUYỆT HẠN MỨC TÍN DỤNG Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của KH, NH sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ . Để căn cứ vào đó quyết định cho vay hay không? Và xét duyệt hạn mức tín dụng cho DN. Và quá trình này tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau: 12
  • 13.  Điều kiện vay vốn: xác định xem bên vay có đủ điều kiện vay vốn tại NH hay không ( tư cách bên vay, tình hình sxkd, công tác quản lý….)  Tính khả thi của kế hoạch hoặc phương án sxkd;  Tính trung thực và chính xác của các số liệu báo cáo kế toán.  Tính hợp lệ, hợp pháp của các hợp đồng thương mại đã kí kết.  Tính hiện thực của kế hoạch sxkd ( sản lượng, doanh thu, thị trường …)  Và quan trọng là năng lực tài chính của DN. Chỉ có DN có năng lực tài chính thuộc loại mạnh mới có khả năng được cho vay theo phương thức này. Năng lực tài chính cho phép NH ước lượng nhu cầu vốn của người xin vay, đánh giá khả năng trả nợ, ước lượng thiệt hại có thể nếu người vay không hoàn trả và quyết định các điều khoản tài trợ ghi trong đồng.  Năng lực này được biểu hiện ở các chỉ tiêu cơ bản về số tuyệt đối và tương đối với khách hàng.  Qui mô và chất lượng vốn tự có thực tế.  Các khoản phải trả.  Các khoản phải thu.  Thời gian, thanh khoản và sự ổn định giá cả của hàng tồn kho.  Sự thay đổi thanh khoản của khách hàng trong năm.  Lợi nhuận và sự ổn định của nó.  Các tài sản vô hình: sự tín nhiệm, nhãn hiệu, bản quyền… • Các chỉ số tài chính: • Tỉ số khả năng thanh toán: 13
  • 14. Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động. Nghĩa là nếu tỉ số này bằng 1 thì tài sản lưu động vừa đủ thanh toán nợ ngắn hạn. Để vừa thanh toán nợ ngắn hạn vừa tiếp tục hoạt động, tỉ số này phải lớn hơn 1. Nếu tỉ số thanh toán hiện thời giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm. Nếu tỉ số này cao, cho thấy công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ. Còn nếu tỉ số này quá cao thì làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty vì đã đầu tư quá nhiều vào vốn lưu động. Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Tỉ số này phản ánh khả năng thanh toán cấp thời bằng tiền và các phương tiện có thể hoán đổi thành tiền nhanh chóng. Khắc phục được hạn chế của tỉ số khả năng thanh toán hiện thời khi mà tổng tài sản lưu động có chứa hàng tồn kho và các khoản không động khác. • Tỉ số hoạt động: Số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần Hàng tồn kho bình quân Chỉ số này chỉ ra tính chất hợp lý của hàng tồn kho đối với tiêu thụ trong năm. Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản Chỉ tiêu này đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sxkd tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu: Kì thu tiền bình quân = Các khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày 14
  • 15. Chỉ tiêu này cho biết chính sách bán hàng của công ty. Nếu kì thu tiền bình quân cao thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều. Nếu kì thu tiền bình quân thấp thì giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu. Nếu khi xem xét tỉ số này cần so sánh qua các năm, so sánh các công ty cùng nghành và xem xét kĩ các khoản phải thu. • Tỉ số đòn bẩy tài chính : Tỉ số nợ = Tổng nợ Tổng tài sản Tỉ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay, tỉ số này càng thấp thì, món nợ càng được đảm bảo. Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay Lãi vay Tỉ số này thể hiện mức độ lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng tháng. • Các tỉ số sinh lợi: Tỉ suất sinh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho thấy một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư vào công ty.  Hạn mức tín dụng đối với KH không được vượt quá 15% vốn tự có của NH. 15
  • 16.  Hạn mức cho vay đối với KH phải đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa vốn lưu động tự có của KH và vốn tín dụng. Tỉ lệ được coi là hợp lí là tỉ lệ 1/1. IV.PHƯƠNG PHÁP TÍNH HẠN MỨC TÍN DỤNG Cơ sở để NH xác định hạn mức tín dụng phương án tài chính về tài sản và nguồn gốc được thiết lập tại thời điểm có nhu cầu vốn cao nhất vào cuối năm. Đối với một số nghành kinh tế và một số loại hình DN nhu cầu vốn cao nhất có thể rơi vào một tháng nào đó trong năm. Do đó tùy vào đặc điểm sxkd và chu kì ngân quỹ mà lựa chọn thời điểm để xây dựng phương án tài chính. Và trước khi tính hạn mức tín dụng. Ngân hàng cần phải tiến hành thẩm định và phân tích các yếu tố cơ bản về tài sản và nguồn vốn lưu động của phương án tài chính. 1. Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản lưu động: Việc thẩm định tài sản lưu động dựa trên cơ sở các báo cáo tài chính, hệ số tài chính và doanh thu dự kiến, trong đó tập trung thẩm định tính hợp lý của khoản mục hàng tồn kho và khoản mục các khoản phải thu dựa trên cơ sở hệ số vòng quay của các khoản mục đó. 2. Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng nguồn vốn: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được xác định trên cơ sở phương án tài chính của DN. Nguồn đáp ứng cho toàn bộ nhu cầu này bao gồm các khoản nợ phi NH các khoản nợ phải trả người bán và các khoản phải trả khác, các nguồn dài hạn được sử dụng đầu tư tài sản lưu động, được gọi là vốn lưu động ròng. Trong đó chủ yếu là vốn chủ sở hữu và phần nợ dài hạn. Để nâng cao năng lực tài chính của người đi vay NH thường xuyên yêu cầu vốn lưu động ròng phải tham gia một tỉ lệ tối thiểu nhất định, mức này được coi là phần đối ứng để tiếp nhận vốn vay NH. 16
  • 17. 3. Cách xác định hạn mức tín dụng: Căn cứ để xác định hạn mức tín dụng là kế hoạch tài chính của doanh nghiệp,trong đó dự báo chi tiết về tài sản và nguồn vốn.Các khoản mục trong bảng kế hoạch tài chính có thể liệt kê ở bảng dưới : TÀI SẢN NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Tài sản lưu động Nợ phải trả Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Nợ ngắn hạn Chứng khoán ngắn hạn Phải trả người bán Khoản phải thu Phải trả công nhân viên Hàng tồn kho Phải trả khác Tài sản lưu động khác Vay ngắn hạn ngân hàng Tài sản cố định ròng Nợ dài hạn Đầu tư tài chính dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng cộng tài sản Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu Dựa vào kế hoạch tài chính này nhân viên tín dụng sẽ tiến hành xác định hạn mức tín dụng theo từng bước như sau : • Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản • Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng nguồn vốn • Xác định hạn mức tín dụng theo công thức HẠN MỨC TÍN DỤNG = NHU CẦU VLĐ (A)– VỐN CSH THAM GIA(B) A : Gía trị tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn phi ngân hàng - Nợ dài hạn có thể sử dụng Có 3 cách xác định HMTD : 17
  • 18. • Cách 1 : vốn CSH tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu tính trên chênh lệch giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn phi NH • Cách 2 : vốn CSH tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu tính trên tổng tài sản lưu động • Cách 3 : NH có cho vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và vốn CSH tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu tính trên tổng tài sản lưu động 18
  • 19. 19
  • 20. CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương Tín thành lập vào ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TPHCM và thống nhất lấy tên là Ngân Hàng Cổ Phần Thương Tín. Nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Sau 13 năm, vốn điều lệ của ngân hàng tăng từ 3 tỷ đồng khi mới thành lập lên 740 tỷ đồng ( tháng 12/2004) vốn mức tăng gấp 274 lần đã đưa Sacombank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất hiện nay. Bảng 1.1 – Sự tăng lên của Vốn điều lệ của Sacombank khi mới thành lập và những năm gần đây Đvt: tỷ đồng 20
  • 21. Năm 1991 2000 2001 2002 200 200 2005 2006 2007 3 4 Vốn 3 137.7 190 271.7 505 740 1250 2089 4449 điều lệ (Nguồn : Báo cáo tài chính qua các năm 2000 – 2007) Quá trình tăng lên của vốn điều lệ nhằm hướng tới mục tiêu mở rộng hoạt động của ngân hàng. Với mức tăng cao như vậy, sẽ tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hơn nữa phạm vi hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực tài trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến những dòng sản phẩm phục vụ khách hàng cá nhân – đây đã là thị trường chủ yếu của ngân hàng. Uy tín của ngân hàng không những được khẳng định trong nội địa mà còn được đánh giá cao trên thị trường quốc tế cụ thể là năm 2002 lần đầu tiên Công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) trực thuộc ngân hàng thế giới (World bank) đã đầu tư vào một ngân hàng TMCP Việt nam với tỷ lệ 10% vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn thứ 2 sau Quỹ Đầu Tư Dragon Financial holdings (Anh Quốc). 1.2.Mạng lưới hoạt động Lúc mới thành lập mạng lưới của Sacombank từ 3 chi nhánh và 1 Hội sở nhưng tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới đã phát triển lên 97 điểm giao dịch bao gồm: 23 chi nhánh cấp 1; 26 chi nhánh cấp 2; 38 phòng giao dịch; 6 tổ tín dụng và 1 văn phòng đại diện, được trải đều khắp các tỉnh thành kinh tế trọng điểm trong cả nước: Khu vực Miền Bắc, Khu vực Miền 21
  • 22. Trung – Tây nguyên, Khu vực TPHCM, Khu vực Miền Đông Nam Bộ, Khu vực Miền Tây Nam Bộ. Ngoài những chi nhánh trực thuộc Ngân hàng, ngân hàng còn liên kết với những ngân hàng cũng có quy mô lớn và uy tín trên thị trường như: Ngân hàng Việt Á, Ngân hàng Phương Đông, Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Nhà Hà Nội.... Bên cạnh đó Ngân Hàng Sacombank còn thành lập những công ty trực thuộc: Cty cổ phần địa ốc Sacomrealestate, Cty khai thác và quản lí tài sản (AMC). Không chỉ những thế sacombank còn đặt quan hệ rộng rãi, thân thiết với những ngân hàng lớn trên khắp thế giới bằng việc thiết lập các ngân hàng đại lí tại hơn 70 quốc gia như: Argentina, Brazil, Mỹ, Hongkong, Canada, Germany, Pháp, Ý.... 1.3.Cơ cấu tổ chức 1.3.1.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ở Hội sở Phòng quản trị nguồn nhân lực  Công tác xây dựng cơ cấu tổ chức  Công tác hoạch định. kế hoạch và quản trị nguồn nhân lực  Công tác tuyển dụng và bố trí nhân sự  Công tác đánh giá và đãi ngộ  Công tác đào tạo và phát triển Phòng kiểm tra kiểm toán 22
  • 23.  Chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra kiểm toán các mặt hoạt động của toàn ngân hàng  Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch và các chương trình kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất  Kiểm tra tính tuân thủ và hợp lí của các khoản mục và toàn bộ Báo cáo tài chính  Đề xuất nội dung việc kiểm tra kiểm toán các mặt hoạt động của ngân hàng  Thay mặt ngân hàng làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra của ngân hàng nhà nước hoặc các cơ quan chức năng.  Theo dõi giám sát việc chỉnh sửa các kiến nghị của đoàn thanh tra  Xây dựng và hướng dẫn việc triển khai thực hiện các quy chế  Góp ý chỉnh sửa, hướng dẫn thực hiện các quy chế đảm bảo hoạt động của ngân hàng Phòng hành chánh quản trị  Công tác văn thư lưu trữ  Công tác hành chánh hỗ trợ  Công tác lễ tân  Công tác quản lí tài sản  Công tác kế hoạch hành chánh quản trị  Công tác pháp chế  Công tác kĩ thuật và địên lạnh  Công tác bảo vệ  Công tác quản lí đội xe 23
  • 24. Phòng Tài chính – Kế toán  Công tác xây dựng và kiểm tra chế độ Tài chính – kế toán  Công tác kế toán tổng hợp  Công tác kế toán quản trị  Công tác kế toán chi tiết  Công tác hậu kiểm chứng từ kế toán Phòng kế hoạch đầu tư  Công tác nghiên cứu phát triển và hoạch định  Công tác kế hoạch tổng hợp  Công tác quản lí vốn đầu tư Phòng nghiên cứu và tiếp thị  Công tác quảng bá thương hiệu và tiếp thị  Công tác cải tiến và phát triển sản phẩm  Công tác quan hệ công chúng và quản lí website  Công tác quản lí thông tin khách hàng Phòng thẩm định  Công tác thẩm định tín dụng  Công tác tổng hợp và hỗ trợ Phòng chính sách tín dụng  Công tác xây dựng chính sách quyết định 24
  • 25.  Công tác quản lí danh mục cho vay  Công tác phân loại tín dụng  Công tác kế hoạch thống kê Phòng quản lí nợ  Công tác quản lí nợ  Công tác thu hồi nợ  Công tác thông tin tín dụng Phòng thanh toán nội địa và quỹ  Công tác thanh toán nội địa  Công tác kiều hối  Công tác ngân quỹ Phòng thanh toán quốc tế  Công tác thanh toán quốc tế  Công tác quản lí tài khoản ngoại tệ của ngân hàng tại các ngân hàng nước ngoài  Công tác quan hệ đại lí  Công tác quản lí hệ thống swift Phòng kinh doanh tiền tệ  Công tác kinh doanh tiền tệ  Công tác điều hành quản lí thanh khoản  Công tác quản lí tài sản nợ – tài sản có và quản lí rủi ro 25
  • 26.  Nghiên cứu và đề xuất những sản phẩm mới trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ  Xây dựng hiệu chỉnh những quy định, quy trình liên quan quản lí ngoại hối Phòng nghiên cứu và phát triển công nghệ thông tin  Công tác kế hoạch và đào tạo  Công tác nghiên cứu công nghệ  Công tác phát triển ứng dụng 1 Phòng vận hành và xử lí thông tin  Công tác tích hợp và xử lí thông tin  Công tác vận hành và triển khai  Công tác phát triển ứng dụng 2 Phòng quản trị tài nguyên  Công tác quản trị mạng  Công tác quản trị hệ thống  Công tác dịch vụ hệ thống  Công tác an toàn và bảo mật thông tin  Công tác phát triển ứng dụng 26
  • 27. 1.3.2.Tổ chức bộ máy của Chi nhánh cấp 1 và Sở Giao Dịch Bảng 1.2.Cơ cấu tổ chức. Giám đốc Phó giám đốc Phòng dịch vụ Phòng quản lí tín Phòng kế hoạch Toå haønh chaùnh khách hàng dụng đầu tư quaûn trò Tín dụng DN Kiểm soát tín dụng Toång hôïp Tín dụng cá nhân Quaûn lí nôï Quyõ chính Thanh toán quốc tế Dòch vuï vaø tieàn göûi Kinh doanh vàng Quan hệ khách hàng CNC2 Phoøng Toå tín ngoaøi ñòa CNC2 baøn giao dòch duïng 27
  • 28. (Nguồn: Cẩm nang cho sinh viên thực tập tại Sacombank) Hiện nay với quy mô và tổ chức như vậy, sacombank có đội ngũ trên 1865 nhân viên trẻ ( tính đến cuối năm 2004) , năng động nhiệt tình và am hiểu nghiệp vụ. 1.4.Những sản phẩm của Sacombank hiện nay 1.4.1.Đối với khách hàng cá nhân Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Cho vay tiêu dùng Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Cho vay sản xuất kinh doanh Tiền gửi thanh toán Cho vay tiểu thương Tiết kiệm tích lũy và các dịch vụ Cho vay nông nghiệp hỗ trợ Cho vay cầm cố số tiền gửi Chuyển tiền trong nước Thẻ thanh toán Sacom Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Thẻ tín dụng Sacom Nam Dịch vụ thuê ngăn tủ sắt Chuyển tiền từ Việt Nam ra nước Dịch vụ phonebanking ngoài Dịch vụ hỗ trợ du học Chuyển tiền từ bankdraft Dịch vụ bảo lãnh Cho vay bất động sản 28
  • 29. 1.4.2.Đối với khách hàng doanh nghiệp Tiền gửi thanh toán Dịch vụ bảo lãnh Tiền gửi có kỳ hạn Dịch vụ thanh toán quốc tế Tiết kiệm tích lũy thưởng Dịch vụ thu chi hộ Cho vay sản xuất kinh Dịch vụ chi trả hộ lương cho doanh cán bộ - nhân viên Dịch vụ thấu chi tài khoản 1.5.Thuận lợi và khó khăn 1.5.1.Thuận lợi Với lượng vốn lưu động lớn cho phép ngân hàng giao dịch nhiều, cho vay nhiều. Hiện nay Sacombank rất thành công trong việc tài trợ những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngân hàng có sự đa dạng về sản phẩm và dịch vụ, có 29 sản phẩm các loại phục vụ cho cả cá nhân và doanh nghiệp. Với quy mô rộng trải từ Bắc chí Nam giúp ngân hàng có thể tiếp cận với mọi tầng lớp nhân dân trên cả nước. Với đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết, năng động, sáng tạo và am hiểu nghiệp vụ luôn tìm tòi những phương thức mới, sản phẩm mới giúp ngân hàng ngày một phát triển và vững mạnh. 1.5.2. Khó khăn Do Sacombank mới thành lập được 13 năm nên kinh nghiệm quản lí còn nhiều hạn chế so với những Ngân hàng của Nhà nước và những ngân hàng liên doanh với nước ngoài. 29
  • 30. Mặc dù có nhiều sản phẩm và dịch vụ nhưng chỉ mới chú trọng đến những khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ nên còn thiếu sót đến việc chăm sóc những doanh nghiệp lớn. Ngoài ra, công nghệ của Sacombank còn nhiều hạn chế chưa thể bắt kịp với những ngân hàng quốc doanh. 30
  • 31. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 3.1.Định hướng phát triển của ngân hàng 3.2.Giải pháp tạm thời Ngân Hàng sẽ niêm yết trên Thị Trường Chứng Khoán và Ngân Hàng đã đề ra chiến lược 10 năm từ năm 2001 – 2010, với kế hoạch 5 năm lần 1 Vốn điều lệ sẽ đạt 1250 tỷ đồng và trong kế hoạch 5 năm lần 2 từ 2006 – 2010 :Về vốn ngân hàng dự kiến sẽ tăng vốn điều lệ lên từ 3000 – 3500 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên 5000 tỷ đồng; Về mạng lưới Sacombank sẽ có mặt ở 64 tỉnh thành với hơn 300 điểm giao dịch. 3.3.Gỉai pháp lâu dài Ngân hàng luôn cố gắng để trở thành 1 trong những Ngân hàng mạnh nhất tại Việt Nam và được biết đến với những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhằm thoả mãn những nhu cầu khắt khe nhất của khách hàng. 31
  • 32. KẾT LUẬN Phương thức cho vay theo hạn mức ngày càng cho thấy tầm quan trọng không thể thiếu đối với DN. Và việc hoàn thiện phương thức cho vay này cần được thực hiện ngay nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của DN, sự an toàn cuả chính NH và yêu cầu của nền kinh tế đang từng bước hội nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Để có thể tiến hành một cách hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp giữa các NH với NH nhà nước. Cùng nhau nhìn lại những thuận lợi, khó khăn và khuyết điểm của phương thức cho vay này để có thể đưa ra một bản hướng dẫn, văn bản hướng dẫn này sẽ mang lại những hướng đi đúng cho các NHTM trong việc cung ứng SP. Ngoài ra, các NH cũng nên có những bước đi riêng trong việc đầu tư nghiên cứu các SP mới và hoàn thiện các SP hiện có và hoàn thiện các khâu hoạt động của NH. Đưa hoạt động của NH an toàn, giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận. Từ đó NH mới từng bước phát triển trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NH nước ngoài đang ngày càng nhiều tại VN. 32
  • 33. KẾT LUẬN Phương thức cho vay theo hạn mức ngày càng cho thấy tầm quan trọng không thể thiếu đối với DN. Và việc hoàn thiện phương thức cho vay này cần được thực hiện ngay nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của DN, sự an toàn cuả chính NH và yêu cầu của nền kinh tế đang từng bước hội nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Để có thể tiến hành một cách hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp giữa các NH với NH nhà nước. Cùng nhau nhìn lại những thuận lợi, khó khăn và khuyết điểm của phương thức cho vay này để có thể đưa ra một bản hướng dẫn, văn bản hướng dẫn này sẽ mang lại những hướng đi đúng cho các NHTM trong việc cung ứng SP. Ngoài ra, các NH cũng nên có những bước đi riêng trong việc đầu tư nghiên cứu các SP mới và hoàn thiện các SP hiện có và hoàn thiện các khâu hoạt động của NH. Đưa hoạt động của NH an toàn, giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận. Từ đó NH mới từng bước phát triển trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NH nước ngoài đang ngày càng nhiều tại VN. 32