SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 24
Baixar para ler offline
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2      GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


    TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
    CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ CHI NHÁNH MIỀN NAM_VIỆT
     NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA KDC GIAI ĐOẠN
                             NĂM 2009 – 2011.
                   NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 5 _ LỚP: K15QNH6
      DANH SÁCH NHÓM 5:
1, Trần Đức Sơn(Nhóm trưởng)
2, Lê Phương Ngọc Thủy
3, Võ Sỹ Nguyên
4, Hồ Nguyên Khánh
5, Lê Thị Hồng Nhung
6, Trần Thị Thu Thảo




STT    Họ và tên             Mã Số Sinh   Đảm nhiệm công         Phần
                             Viên         việc                   trăm
                                                                 đóng
                                                                 góp
1      Trần Thị Thu Thảo                  Chương I: Phần 1:      13%
                                          Giới thiệu tổng quan
                                          công ty cổ phần
                                          bánh kẹo kinh đô.
2      Hồ Nguyên Khánh                    Chương 1: Phần 2:      16%
                                          Môi trường, đặc thù
                                          kinh doanh và các
                                          nhân tố ảnh hưởng.
3      Lê Phương Ngọc Thủy   152523589    Chương 2: Phân tích 19%
                                          tình tài chính của
                                          KDC từ năm 2009-
                                          2011( Phần 1: khái
                                          quát tình hình tài

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                    Trang 1
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2   GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


                                      sản và nguồn vốn
                                      KDC, Phần 2: phân
                                      tích rủi ro kinh
                                      doanh và tài chính)
4     Trần Đức Sơn        152526232   Chương 3: phân tích    19%
                                      hệ thống kế hoạch
                                      tài chính và dự toán
                                      báo cáo tài chính
                                      của công ty
5     Lê Thị Hồng Nhung               Chương 4: phần II      14%
                                      Phân tích giá cổ
                                      phiếu của công ty từ
                                      năm 2009-2012
6     Võ Sỹ Nguyên                    Chương 4: Phần III:    19%
                                      Đánh giá cổ phiếu
                                      của công ty năm
                                      2012 và dự đoán
                                      đến năm 2013.




                          LỜI MỞ ĐẦU

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                               Trang 2
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2           GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà




       Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động đầu tư của doanh nghiệp có rất
nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các CEO đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn kịp
thời và thực hiện nó một cách khoa học. Chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có thể đứng
vững và phát triển trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Để nhà quản trị có thể dễ dàng
nắm bắt tình hình tài chính của doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì
doanh nghiệp cần có một bảng báo cáo tài chính rõ ràng và cụ thể.
      Như chúng ta đã biết báo cáo tài chính thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không. Chính vì như thế bảng báo cáo tài chính này là
cơ sở để các nhà đầu tư bỏ vốn và đầu tư một cách dễ dàng hơn, báo cáo tài chính
không ngừng làm gia tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. Bên cạnh đó, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp
cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài
chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác
định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi
ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp
hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh
tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
        Để thấy tầm quan trọng của nó ảnh hưởng như thế nào đến xu hướng phát triển
chung trong giai đoạn hội nhập hiện nay, vì vậy nhóm chúng em quyết định chọn đề tài:
“Phân tích tình hình tài chính và sự biến động giá cổ phiếu của Công ty Cổ phần Bánh
Kẹo Kinh Đô Việt Nam”.




  CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH
                             KẸO KINH ĐÔ (KDC)
I. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần kinh đô.
1.Thông tin về công ty:

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                        Trang 3
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2     GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


KINHDO - KINH DO CORPORATION
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
Địa chỉ:     141 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, quận 1, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 84-(8) 3 8270 838
Fax:         84-(8) 3 8270 839
Email:       kido.co@kinhdofood.com
Website:     http://www.kinhdofood.com
2.Thông tin Cổ Phiếu:
- Vốn điều lệ: 1,203,591,060,000
- Mã chứng khoán: KDC
- Sàn niêm yết: HOSE
- Ngày bắt đầu niêm yết: 12/12/2005
3.Lịch sử hình thành:
       - CTCP Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực
phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày
27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh và Giấy phép Kinh doanh số
048307 do Trọng tài Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 02/03/1993. Những ngày
đầu thành lập, Công ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng 100m2
với 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh
snack - một sản phẩm mới đối với người tiêu dùng trong nước.
       - Năm 1994, công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền
sản xuất snack trị giá 750.000 USD từ Nhật. Thành công của bánh snack Kinh Đô
với giá rẻ, mùi vị đặc trưng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong nước
đã trở thành bước đệm quan trọng cho sự phát triển không ngừng của Công ty
Kinh Đô sau này.
       - Năm 1999, công ty tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, thành lập TTTM
Savico - Kinh Đô tại Quận 1, đánh dấu một bước phát triển mới của Kinh Đô
sang các lĩnh vực kinh doanh khác ngoài bánh kẹo. Công ty khai trương hệ thống


Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                   Trang 4
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2        GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


Bakery đầu tiên, mở đầu cho một chuỗi hệ thống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ
Bắc vào Nam sau này.
      - Năm 2000, công ty tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ đồng, mở rộng diện tích nhà
xưởng lên hơn 40.000m2.
      - Tháng 9/2002, CTCP Kinh Đô được thành lập với vốn điều lệ lên 150 tỷ
đồng, trong đó Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô
góp 50 tỷ đồng.
Sau 12 năm hoạt động và phát triển, quy mô vốn và quy mô hoạt động sản xuất
kinh doanh không ngừng tăng trưởng đến năm 2005 trở thành doanh nghiệp sản
xuất bánh kẹo hàng đầu ở Việt Nam với vốn điều lệ 250 tỷ đồng và niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam.
      - Ngày 12/12/2005, 25 triệu cổ phiếu KDC của công ty chính thức giao
dịch lần đầu tại Trung tâm GDCK TP. Hồ Chí Minh.
      Năm 2006, Hệ thống Kinh Đô khởi công xây dựng hai nhà máy mới: Kinh
Đô Bình Dương và Tribeco Bình Dương với tổng vốn đầu tư 660 tỷ đồng trên
diện tích xây dựng 13ha tại KCN Việt Nam - Singapore.
      Năm 2007, Công ty Tribeco Sài Gòn và công ty cổ phần CBTP Kinh Đô
Miền Bắc đã khởi công xây dựng nhà máy tại tỉnh Hưng Yên.
Kinh Đô đầu tư vào công ty CBTP Giải Pháp Sài Thành SSC và chính thức tham
gia vào lĩnh vực đào tạo nhân sự cấp cao.
      Năm 2008, Kinh Đô và công ty CBTP Thực Phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm,
ký kết hợp tác liên minh chiến lược toàn diện, Kinh Đô đầu tư vào Vinabico tham
gia trực tiếp quản trị và điều hành đánh dấu bước mở rộng sản xuất các sản phẩm
thực phẩm và phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
4.Ngành nghề kình doanh chính:
Ngành nghề kinh doanh chính:
      - Chế biến nông sản thực phẩm
      - Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây
Sản phẩm và thị phần:

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                   Trang 5
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2        GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


      - Bánh khô các loại: bánh cookies (45% thị phần), bánh cracker (52% thị
phần), bánh quế, bánh Snack, bánh mì công nghiệp
      - Bánh trung thu: 75-80% thị phần
      -Kẹo các loại
Thị trường tiêu thụ: chủ yếu là tiêu thụ nội địa (là doanh nghiệp sản xuất bánh
kẹo hàng đầu Việt Nam). Riêng tại Tp.HCM doanh nghiệp có một hệ thống tiêu
thụ thông qua các siêu thị và các Bakery chiếm khoảng 15% doanh thu toàn công
ty. Sản phẩm của Kinh đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico,
Nhật, Đài Loan,... Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của
Công ty
5. Vị thế công ty
       Hiện nay, tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam.
Kinh Đô cũng đang sở hữu một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất Việt
Nam. Lợi thế nổi bật của công ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành là:
Sản phẩm của Kinh Đô đa dạng, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, giá cả hợp lý
Công nghệ sản xuất vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.
      Sản phẩm của Kinh Đô có sự đột phá về chất lượng, được cải tiến, thay đổi
mẫu mã thường xuyên với ít nhất trên 40 sản phẩm mới mỗi năm.
      Một điểm khác biệt của Kinh Đô so với các doanh nghiệp khác là ngoài
công nghệ hiện đại, Công ty rất chú trọng vào kỹ thuật chế biến sản phẩm, nhất là
công thức pha chế phụ gia, nhờ đó mà các loại bánh kẹo của Kinh Đô có mùi vị
hấp dẫn và riêng biệt.
II.Môi trường, đặc thù kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng
   2.1 Môi trường kinh doanh
       Trong bối cảnh của toàn cầu hóa, sự thay đổi về công nghệ cũng như môi
trường tự nhiên diễn ra nhanh chóng. Do đó, việc nghiên cứu những xu hướng và
những tác động của môi trường đến hoạt động của tổ chức là vô cùng cần thiết.
Ngay cả ở những ngành không đòi hỏi kỹ thuật cao như chế biến thực phẩm thì


Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                    Trang 6
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2        GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


những thách thức từ môi trường cũng có thể gây hại đến danh tiếng, doanh thu và
lợi nhuận của công ty.
   a) Sản phẩm và thị trường tiêu thụ
   - Bánh Cookie
   - Bánh Snack

   - Bánh Cracker AFC - Cosy

   - Kẹo Sô cô la

   - Kẹo cứng và kẹo mềm

   - Bánh mì mặn, ngọt

   - Bánh bông lan

   - Bánh kem

   - Kem đá Kido's

   - Bánh Trung Thu Kinh Đô

   - Sô cô la

   - Banh Xe

Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị
trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt
Nam chất lượng cao. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành
phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã
được xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc,
Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10
triệu USD vào năm 2003.

   b) Đối thủ cạnh tranh



Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                   Trang 7
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2        GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


       Thị trường bánh kẹo là thị trường màu mỡ, thu được nhiều lợi nhuận nên
hầu hết các công ty thực phẩm đều muốn thâm nhập vào thị trường này. Cùng
kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo với Kinh Đô là các công ty trong và ngoài
nước như: Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Lotte, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên
Hòa, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Quảng Ngãi, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo
Phạm Nguyên, Công ty thực phẩm Đại Đế, Công ty bánh kẹo Bibica…
   c) Nhà cung ứng
       Với vị trí là Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam, Kinh Đô đặt sứ
mệnh của mình đối với người tiêu dùng, đó chính là cung cấp các thực phẩm an
toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo. Xuất phát từ lý do trên, Kinh
Đô luôn luôn xem nhà cung cấp là đối tác rất quan trọng, những người có thể
giúp Kinh Đô đạt được sứ mệnh của mình. Do đó, Công ty luôn hợp tác với các
nhà cung cấp có uy tín cả trong nước và ngoài nước.
       Từ năm 2003, Công ty Cổ Phần Kinh Đô đã được nhiều tập đoàn tài chính
quốc tế đánh giá cao và hợp tác đầu tư như: Vietnam Ventured Limited,
VinaCapital, Prudential, Temasek (Singapore), Asia Value Investment Ltd, Qũy
Đầu tư chứng khoán (VFI)…
       Tháng 7/2006, công ty liên kết với tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới là
Cadbury Schweppes để khai thác các nguồn nguyên vật liệu chất lượng tốt và có
xác nhận nguồn gốc rõ ràng bởi các cơ quan chức năng.
   d) Khách hàng
       Tính đến nay, khách hàng của Kinh Đô rộng khắp cả nước với 25 cửa
hàng, 215 nhà phân phối, 65 ngàn điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô còn được
xuất khẩu sang hơn 20 bạn hàng nước ngoài và vùng lãnh thổ, chủ yếu là Mỹ,
Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật, Malaysia…
2.2.   Các nhân tố ảnh hưởng
   a. Về kinh tế
       Năm 2005, cả 2 công ty đánh giá tín nhiệm hàng đầu thế giới là Mody’s và
S&B đều tăng chỉ số tín nhiệm của Việt Nam lên một bậc. Sự kết hợp của tốc độ

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                    Trang 8
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2        GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


tăng trưởng cao, nổ lực cải cách thị trường tài chính với cam kết gia tăng sự tự do
lưu chuyển của dòng vốn đã giúp tạo nên một cơ hội đầu tư hấp dẫn đối với Việt
Nam.
         Năm 2009 là năm thứ hai liên tiếp Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và các Doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Kinh
Đô đã phải đối đầu với những thử thách cam go nhất. Trước những thách thức và
biến động của môi trường kinh doanh, trong năm 2009, Kinh Đô không chỉ đứng
vững mà còn hoàn thành xuất sắc mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.
         Mặc dù phải gặp nhiều điều kiện không thuận lợi như hạn hán kéo dài, lũ
lụt lớn, dịch cúm gia cầm, heo tai xanh…khủng hoảng tài chính nhưng nền kinh
tế Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt.
         Tăng trưởng kinh tế ngày càng được tiếp sức bởi mức đầu tư cao(21 tỉ
USD), chiếm 38,9% GDP. Đầu tư từ khu vực tư nhân có tốc độ phát triển nhanh
và có hiệu quả cao hơn so với khu vực nhà nước. Vốn đầu tư tăng trong khu vực
này là một dấu hiệu cho thấy tiềm lực trong nước tăng lên và môi trường kinh
doanh đang được cải thiện.
         Thị trường bán lẻ đang phát triển mạnh, tăng trưởng kinh tế được đẩy
mạnh bởi sự gia tăng tiêu dùng trong nước, chiếm 70% tổng GDP, tạo ra nội lực
mạnh mẽ cho tăng trưởng. Thêm vào đó, mức chi tiêu hộ gia đình ngày càng
tăng.
         Việt Nam đã gia nhập WTO, đây vừa là cơ hội lớn để Việt Nam mở rộng
thị trường ra thế giới, cũng vừa là thách thức to lớn.
      b. Về chính trị - pháp luật
         Môi trường chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn
thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh. Chính phủ đã có
những chính sách điều chỉnh thương mại theo những quy tắc, luật lệ chung quốc
tế.
         Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                      Trang 9
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2          GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


      Quỹ hỗ trợ và phát triển là một tổ chức tài chính của nhà nước được thành
lập nhằm cho vay hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các dự án có sản phẩm xuất khẩu
trong đó có các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm.
      Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đến sự
phát triển lâu dài của công ty, trong những năm qua Kinh Đô không ngừng nâng
cao hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất kinh doanh.
   c. Về khoa học – công nghệ.
      Từ lúc thành lập đến nay Kinh Đô luôn đầu tư đổi mới công nghệ, ứng
dụng những dây chuyền sản xuất tiên tiến trên thế giới, điều đó đã tạo nên sự phát
triển không ngừng của Công ty Kinh Đô, biến Kinh Đô từ một công ty chuyên
sản xuất bánh snack trở thành một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu ở
Việt Nam.
      Qua đây chúng ta có thể thấy môi trường vĩ mô có thể đem lại những cơ
hội và nguy cơ đến Công ty Kinh Đô như sau:
      - Cơ hội:
             + Nhu cầu tiêu dùng trong nước của người dân ngày càng tăng nên
thị trường tiêu thụ nội địa cũng tăng theo.
             + Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO nên cơ hội xuất
khẩu ra thị trường quốc tế ngày càng nhiều.
             + Dễ dàng trao đổi và tiếp thu công nghệ mới
      - Nguy cơ:
             + Cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp.




Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                      Trang 10
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2         GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà




CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG
TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ VIỆT NAM TỪ NĂM 2009-
2011.
      I. Khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn của KDC từ năm 2009-2011:
   1. Sự biến động của Tài sản, Nguồn vốn.
 BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ
             PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ VIỆT NAM NĂM 2009-2011
                (Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009, 2010, 2011 của KDC)
                                                                         Đvt:Đồng
      Chỉ tiêu            Năm 2009            Năm 2010            Năm 2011

A. Tài sản ngắn hạn    2,531,944,827,000   2,328,287,599,110   2,558,498,922,412
I. Tiền và các khoản
                       984,610,642,000     672,316,189,794     967,330,130,617
tương đương tiền
1. Tiền                975,099,642,000     662,316,188,000     956,331,285,299
2. Cac khoản tương
                        9,511,000,000       10,000,000,000      11,130,263,318
đương tiền
II. Các khoản ĐT
                       518,183,741,000     160,410,864,700     373,770,318,479
tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn     533,213,382,000     208,473,029,447     434,804,094,447


Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                         Trang 11
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2           GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


2. Dự phòng giảm giá
                         -15,029,641,000     -48,062,164,747     -61,033,775,968
đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải
                        847,053,745,000     1,018,355,262,592   724,910,919,717
thu
1. Phải thu khách
                        127,092,644,000     165,221,725,147     202,402,215,815
hang
2. Trả trước cho
                         34,334,430,000      77,996,492,241      88,277,731,306
người bán
3. Các khoản phải thu
                        686,549,016,000     777,468,509,891     436,692,571,164
khác
4. Dự phòng phải thu
                          -922,345,000       -2,331,464,687      -2,461,598,568
khó đòi
IV. Hàng tồn kho        162,475,837,000     434,328,356,064     398,032,090,636

1. Hàng tồn kho         163,068,864,000     434,929,611,012     399,655,331,306
2. Dự phòng giảm giá
                          -593,027,000        -601,254,948       -1,623,240,670
hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
                         19,620,862,000      42,876,925,960      94,455,462,963
khác
1. Chi phí trả trước
                         13,430,033,000      18,366,201,256      27,489,140,386
ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia
                         3,728,698,000       2,997,336,086       3,495,249,715
tăng được khấu trừ
3. Thuế và các khoản
                          520,016,000          26,113,381        9,261,522,658
phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn
                         1,942,115,000       21,487,275,237      54,209,550,204
khác
B. Tài sản dài hạn      1,715,656,176,000   2,703,632,096,551   3,250,888,458,201
I. Các khoản phải thu
                          681,868,000         611,868,000         345,000,000
dài hạn
II. Tài sản cố định     656,084,839,000     1,279,052,782,572   1,431,032,627,594
1. Tài sản cố định
                        472,224,280,000     774,281,348,537     830,120,570,346
hữu hình
Nguyên giá              717,207,909,000     1,284,750,762,016   1,466,067,600,094
Giá trị khấu hao lũy
                        -244,983,629,000    -510,469,413,479    -635,947,029,748
kế
2. Tài sản cố định
                         3,701,944,000       1,395,763,417              -
thuê tài chính
Nguyên giá               8,997,148,000       23,795,629,857             -
Giá trị khấu hao lũy
                         -5,295,204,000      -22,399,866,440            -
kế
3. Tài sản cố định vô
                         99,157,134,000     461,113,298,581     454,552,831,520
hình
Nguyên giá              123,738,856,000     501,184,139,393     527,050,756,383


Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                         Trang 12
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2              GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


Giá trị khấu hao lũy
                             -24,581,722,000     -40,070,840,812     -72,497,924,863
kế
4. Chi phí xây dựng
                             81,001,481,000      42,262,372,037     146,359,225,728
cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu
                                    -            29,165,075,656      26,591,686,628
tư
1. Nguyên giá                      -            34,524,970,816      34,524,970,816
2. Giá trị khấu hao
                                    -            -5,359,895,160      -7,933,284,188
lũy kế
IV. Các khoản đầu tư
                            994,535,189,000     1,163,078,794,488   1,255,715,348,986
tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty
                            404,280,471,000     997,278,628,828     1,207,972,190,946
liên kết
2. Đầu tư dài hạn
                            632,649,613,000     259,972,213,291      91,823,744,124
khác
3. Dự phòng giảm giá
                             -42,394,895,000     -94,172,047,631     -44,080,586,084
đầu tư dài hạn
V. Tài sản dài hạn
                             32,318,075,000     104,719,903,672     143,691,728,058
khác
1. Chi phí trả trước
                             15,882,818,000      72,548,806,717      94,489,225,035
dài hạn
2. Tài sản thuế thu
                             16,385,752,000      31,888,182,455      48,652,720,023
nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn
                               49,505,000         282,914,500         549,783,000
khác
VI. Lợi thế thương
                             32,036,205,000     127,003,672,163     393,512,066,935
mại
TỔNG TÀI SẢN                4,247,601,003,000   5,031,919,695,661   5,809,387,380,613

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả              1,772,330,977,000   1,176,456,816,317   1,959,475,083,174

I. Nợ ngắn hạn              1,637,574,310,000   1,045,048,288,708   1,783,559,913,116
1. Vay và nợ ngắn
                            407,352,637,000     380,554,458,699     882,654,433,040
hạn
2. Phải trả người bán       127,404,030,000     271,379,023,953     274,134,221,072
3. Người mua trả tiền
                             35,447,325,000      35,154,328,758      36,056,645,617
trước
4. Thuế và các khoản
                             65,170,040,000      39,637,621,073      58,171,397,947
phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao
                             9,889,841,000       22,499,912,401      65,677,580,413
động
6. Chi phí phải trả          55,718,177,000     142,672,413,121     221,099,438,573
7. Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn           931,701,095,000     123,442,819,920     203,176,971,073
khác

 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                            Trang 13
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2           GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


8. Quỹ khen thưởng,
                           4,891,165,000       29,707,710,783      42,589,225,381
phúc lợi
II. Nợ dài hạn            134,756,667,000     131,408,527,609     175,915,170,058
1. Phải trả dài hạn
                                  -            6,804,898,383       17,039,941,861
khác
2. Vay và nợ dài hạn      119,394,033,000      93,788,208,227     114,079,573,944
3. Dự phòng trợ cấp
                           15,362,634,000      30,815,420,999      44,795,654,253
thôi việc
B. Nguồn vốn chủ sở
                          2,413,130,301,000   3,739,264,944,505   3,814,673,283,799
hữu
I. Vốn chủ sở hữu         2,413,130,301,000   3,739,264,944,505   3,814,673,283,799

1. Vốn cổ phần            795,462,590,000     1,195,178,810,000   1,195,178,810,000
2. Thặng dư vốn cổ
                          1,395,547,017,000   1,950,665,093,455   1,950,665,093,455
phần
3. Cổ phiếu ngân quỹ      (137,401,029,000)   (138,650,412,400)   (153,869,778,400)
4. Chênh lệch tỷ giá
                            370,096,000        1,122,511,871        (891,411,434)
hối đoái
5. Quỹ đầu tư và phát
                           25,370,281,000      25,370,280,515      25,370,280,515
triển
6. Quỹ dự phòng tài
                           25,792,636,000      25,792,635,752      25,792,635,752
chính
7. Quỹ khác thuộc
                           17,002,431,000      16,135,952,510      15,909,752,661
vốn chủ sở hữu
8. Lợi nhuận chưa
phân phối ( Lỗ lũy        290,986,279,000     663,650,072,802     756,517,901,250
kế)
C. Lợi ích của cổ
                           62,139,725,000     116,197,934,839      35,273,013,640
đông thiểu số
TỔNG NGUỒN
                          4,247,601,003,000   5,031,919,695,661   5,809,421,380,613
VỐN
     a. Phân tích chỉ số.
                              BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN – NGUỒN VỐN




 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                          Trang 14
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2           GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà




                               2010/2009                     2011/2010
      Chỉ tiêu
                            Số tiền          %            Số tiền           %
A. Tài sản ngắn hạn
                        -203,657,227,890   91.96     230,211,323,302      109.89
I. Tiền và các khoản
  tương đương tiền      -312,294,452,206   68.28     295,013,940,823      143.88
       1. Tiền
                        -312,783,454,000   67.92     294,015,097,299      144.39
2. Cac khoản tương
     đương tiền           489,000,000      105.14     1,130,263,318       111.30
 II. Các khoản ĐT
tài chính ngắn hạn      -357,772,876,300   30.96     213,359,453,779      233.01
 1. Đầu tư ngắn hạn
                        -324,740,352,553   39.10     226,331,065,000      208.57
2. Dự phòng giảm giá
    đầu tư ngắn hạn     -33,032,523,747    319.78    -12,971,611,221      126.99
III. Các khoản phải
          thu           171,301,517,592    120.22    -293,444,342,875     71.18
   1. Phải thu khách
         hang           38,129,081,147     130.00     37,180,490,668      122.50
   2. Trả trước cho
       người bán        43,662,062,241     227.17     10,281,239,065      113.18
3. Các khoản phải thu
          khác          90,919,493,891     113.24    -340,775,938,727     56.17
4. Dự phòng phải thu
        khó đòi          -1,409,119,687    252.78      -130,133,881       105.58
 IV. Hàng tồn kho
                        271,852,519,064    267.32    -36,296,265,428      91.64
  1. Hàng tồn kho
                        271,860,747,012    266.72    -35,274,279,706      91.89
2. Dự phòng giảm giá
     hàng tồn kho          -8,227,948      101.39     -1,021,985,722      269.98
V. Tài sản ngắn hạn
         khác           23,256,063,960     218.53     51,578,537,003      220.29
 1. Chi phí trả trước
       ngắn hạn          4,936,168,256     136.75     9,122,939,130       149.67
  2. Thuế giá trị gia
 tăng được khấu trừ      -731,361,914      80.39       497,913,629        116.61
3. Thuế và các khoản
  phải thu Nhà nước      -493,902,619       5.02      9,235,409,277      35466.58
 4. Tài sản ngắn hạn                       1106.3
         khác           19,545,160,237        9       32,722,274,967      252.29

  Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                      Trang 15
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2         GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


NHẬN XÉT:

     - Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2010 giảm hơn so với năm 2009 là
203,657,227,890 đ tức là đã giảm 91,96%.
    - Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là
230,211,323,302 đ tức là tăng 109,89%.
    - Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2010 giảm 312,294,452,206 đ so
với năm 2009, tức là đã giảm 68,28%.
    - Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2011 tăng 295,013,940,823 đ so
với năm 2010, tức tăng 143,88%.
    - Các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2009 đến năm 2010 là
357,772,876,300 đ, từ năm 2010 đến 2011 thì tăng 213,359,453,779đ, tức là tăng
233,01 %.
    - Các khoản phải thu của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng
171,301,517,592đ tức là tăng 120,22 % và năm 2011 giảm 293,444,342,875đ giảm
71,18 % so với năm 2010.
    - Hàng tồn kho của công ty cũng tăng năm 2010 tăng 267,32 % so với năm 2009
nhưng năm 2011 lại có xu hướng giảm ở mức 91,64 % so với năm 2010.
    - Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2010 tăng 23,256,063,960 đ so với năm
2009 tức là đã tăng 218,53 %. Còn năm 2011 lại tăng lên nhưng không đáng kể 220,29
% so với năm 2010.
    - Nhìn chung, TSNH của công ty giảm dần qua các năm. Việc tích cực trong công
tác thu hồi nợ (khoản phải thu khách hàng giảm trong năm 2011) đã giúp cho công ty
thực hiện các dự án đầu tư, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản tương đương tiền
tăng mạnh trong năm 2011 (do việc đầu tư các khoản tiền gửi có kỳ hạn,…); mua sắm
vật liệu, công cụ dụng cụ,…
    - TSNH giảm chủ yếu là do sự giảm mạnh của các khoản phải thu khách hàng và
các khoản phải thu khác, mặc dù có sự tăng lên của các khoản tương đương tiền, hàng
tồn kho, đầu tư ngắn hạn khác,… nhưng sự tăng lên này so với việc giảm của các chỉ
tiêu trên chưa đủ lớn nên làm cho tổng thể TSNH giảm. Nhưng xét trên từng chỉ tiêu,
thì TSNH giảm chứng tỏ công ty đang hoạt động tốt, công tác thu hồi nợ đến việc đầu
tư ngắn hạn đều mang lại lợi ích, hiệu quả cho công ty.
    - Tài sản dài hạn của công ty có xu hướng tăng, năm 2010 so với năm 2009 có
tăng 987,975,920,551 đ, tức là tăng 157,59%. Năm 2011 tiếp tục tăng
547,256,361,650đ so với năm 2010, tức là tăng 120,24%.
    - Phần tài sản cố định của công ty tăng 622,967,943,572 đ tức là tăng 194,95%
năm 2010 so với năm 2009. Năm 2011 tăng 151,979,845,022đ so với năm 2010, tức là
tăng 111,88%.
    - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009
là 116,95%. Năm 2011 tiếp tục tăng 107,96% so với năm 2010.


Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                     Trang 16
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2        GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


    - Tài sản dài hạn khác tăng không đáng kể trong năm 2010 với tỉ lệ cụ thể như sau
: năm 2010 tăng 72,401,828,672 đ tức là tăng 571,49% so với năm 2009. Năm 2011
tiếp tục tăng 266,868,500 đ tức là đã tăng 194.33% so với năm 2010.
    - Nợ phải trả của công ty năm 2010 đã giảm đi 595,874,160,683đ so với năm
2009, giảm được 66,38% và đến năm 2011 thì số nợ phải trả của công ty tiếp tục tăng
lên tăng lên 783,018,266,857đ so với năm 2010, tức là tăng 166,56%.
    - Nợ ngắn hạn của công ty năm 2010 giảm 592,526,021,292đ so với năm 2009,
tức là giảm 63,82%. Năm 2011 nợ ngắn hạn tăng 738,511,624,408đ so với năm 2010,
tức là tăng 170,67%.
    - Nợ dài hạn của công ty năm 2010 giảm 3,348,139,391đ sơ với năm 2009, tức là
giảm 97,52%. Nhưng qua năm 2011 thì tăng đáng kể so với năm 2010 khoảng
133,87%.
    - Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2010 tăng 1,326,134,643,505đ so với
năm 2009, tức là tăng 154,95%. Qua năm 2011 tăng 102,02% so với năm 2010.
    - Vậy trong 2 năm vừa qua thì cơ cấu tài sản của công ty có sự thay đổi khá rõ nét
đó là tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 giảm so với năm 2010, tổng
TSDH tăng, do công ty tăng các nguồn đầu tư dài hạn và mua sắm tài sản cố định để
phục vụ cho hoạt động sản xuất và mở rộng kinh doanh, tích cực trong công tác thu hồi
nợ.
    - Về phần nguồn vốn thì trong năm 2010, công ty tích cực thu hồi nợ để trả các
khoản nợ vay, giảm thiểu chi phí phải trả. Nhưng trong năm 2011, do việc mở rộng
kinh doanh, nâng cao năng lực hoạt động sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh để
thực hiện các hoạt động kinh doanh, đấu thầu dự án,… nên công ty đã thực đầu tư mua
sắm tài sản cố định, đầu tư dài hạn,… Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên do
doanh nghiệp đang thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản để nâng cao, mở rộng kinh doanh
ở đơn vị mình. Điều này chứng tỏ, công ty đang ngày càng củng cố bộ máy hoạt động
cũng như năng lực sản xuất để phát huy toàn diện cũng như cạnh tranh với thị trường
đang ngày càng khốc liệt.
    b, Phân tích khối.

                                Năm 2009            Năm 2010     Năm 2011

A. Tài sản ngắn hạn        59.61             46.27             44.04

I. Tiền và các khoản
                     23.18                   13.36             16.65
tương đương tiền

1. Tiền                    22.96             13.16             16.46

2. Cac khoản tương đương
                         0.22                0.20              0.19
tiền



Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                        Trang 17
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2     GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


II. Các khoản ĐT tài
                     12.20             3.19             6.43
chính ngắn hạn

1. Đầu tư ngắn hạn         12.55       4.14             7.48

2. Dự phòng giảm giá đầu
                         -0.35         -0.96            -1.05
tư ngắn hạn

III. Các khoản phải thu    19.94       20.24            12.48

1. Phải thu khách hàng     2.99        3.28             3.48

2. Trả trước cho người bán 0.81        1.55             1.52

3. Các khoản phải thu
                      16.16            15.45            7.52
khác
4. Dự phòng phải thu khó
                         -0.02         -0.05            -0.04
đòi

IV. Hàng tồn kho           3.83        8.63             6.85

1. Hàng tồn kho            3.84        8.64             6.88

2. Dự phòng giảm giá
                     -0.01             -0.01            -0.03
hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
                    0.46               0.85             1.63
khác
1. Chi phí trả trước ngắn
                          0.32         0.36             0.47
hạn
2. Thuế giá trị gia tăng 0.09
                                       0.06             0.06
được khấu trừ
3. Thuế và các khoản phải
                          0.01         0.00             0.16
thu Nhà nước

4. Tài sản ngắn hạn khác   0.05        0.43             0.93

B. Tài sản dài hạn         40.39       53.73            55.96

I. Các khoản phải thu dài
                          0.02         0.01             0.01
hạn

II. Tài sản cố định        15.45       25.42            24.63

1. Tài sản cố định hữu
                       11.12           15.39            14.29
hình



Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                               Trang 18
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2      GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà



   Nguyên giá                     16.89   25.53            25.24

   Giá trị khấu hao lũy kế        -5.77   -10.14           -10.95

2. Tài sản cố định thuê tài
                            0.09          0.03             0.00
chính

   Nguyên giá                     0.21    0.47             0.00

   Giá trị khấu hao lũy kế        -0.12   -0.45            0.00

3. Tài sản cố định vô hình        2.33    9.16             7.82

   Nguyên giá                     2.91    9.96             9.07

   Giá trị khấu hao lũy kế        -0.58   -0.80            -1.25

4. Chi phí xây dựng cơ
                       1.91               0.84             2.52
bản dở dang

III. Bất động sản đầu tư      0.00    0.58             0.46

1. Nguyên giá                    0.00    0.69             0.59

2. Giá trị khấu hao lũy kế   0.00    -0.11            -0.14

IV. Các khoản đầu tư tài
                         23.41            23.11            21.62
chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty liên
                           9.52           19.82            20.79
kết

2. Đầu tư dài hạn khác            14.89   5.17             1.58

3. Dự phòng giảm giá đầu
                         -1.00            -1.87            -0.76
tư dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác           0.76    2.08             2.47

1. Chi phí trả trước dài
                         0.37             1.44             1.63
hạn
2. Tài sản thuế thu nhập
                         0.39             0.63             0.84
hoãn lại

3. Tài sản dài hạn khác           0.00    0.01             0.01



Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                  Trang 19
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2    GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà



VI. Lợi thế thương mại          0.75     2.52            6.77

TỔNG TÀI SẢN                    100      100.00          100.00

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả                  41.73    23.38           33.73

I. Nợ ngắn hạn                  38.55    20.77           30.70

1. Vay và nợ ngắn hạn           9.59     7.56            15.19

2. Phải trả người bán           3.00     5.39            4.72

3. Người mua trả tiền
                      0.83               0.70            0.62
trước
4. Thuế và các khoản phải
                          1.53           0.79            1.00
nộp Nhà nước

5. Phải trả người lao động      0.23     0.45            1.13

6. Chi phí phải trả             1.31     2.84            3.81

7. Các khoản phải trả, phải
                            21.93        2.45            3.50
nộp ngắn hạn khác
8. Quỹ khen thưởng, phúc
                            0.12         0.59            0.73
lợi

II. Nợ dài hạn                  3.17     2.61            3.03

1. Phải trả dài hạn khác   0.00     0.14            0.29

2. Vay và nợ dài hạn            2.81     1.86            1.96

3. Dự phòng trợ cấp thôi
                         0.36            0.61            0.77
việc

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 56.81            74.31           65.66

I. Vốn chủ sở hữu               56.81    74.31           65.66

1. Vốn cổ phần                  18.73    23.75           20.57



Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                Trang 20
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2           GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà



2. Thặng dư vốn cổ phần     32.85            38.77              33.58

3. Cổ phiếu ngân quỹ        -3.23            -2.76              -2.65

4. Chênh lệch tỷ giá hối
                         0.01                0.02               -0.02
đoái

5. Quỹ đầu tư và phát triển 0.60             0.50               0.44

6. Quỹ dự phòng tài chính   0.61             0.51               0.44

7. Quỹ khác thuộc vốn
                      0.40                   0.32               0.27
chủ sở hữu
8. Lợi nhuận chưa phân
                       6.85                  13.19              13.02
phối ( Lỗ lũy kế)
C. Lợi ích của cổ đông
                       1.46                  2.31               0.61
thiểu số

TỔNG NGUỒN VỐN              100.00           100.00             100.00

NHẬN XÉT:
        Tài sản ngắn hạn năm 2009 chiếm 59,61% trong tổng tài sản của công ty và có
xu hướng giảm xuống qua các năm, cụ thể là năm 2010 tài sản ngắn hạn chiếm 46,27%
trong tổng tài sản, năm 2011 tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 44,04% trong tổng tài sản.
       Tiền và các khoản tương đương tiền trong cơ cấu tổng tài sản giảm nhanh từ năm
2009 là qua các năm, cụ thể trong năm 2009 là 23,18%, năm 2010 là 13,36%, năm 2011
là 16,65%.
       Các khoản đầu tư ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty có xu hướng
giảm xuống qua các năm cụ thể là năm 2009 là 12,20% và năm 2011 là 6,43%.
       Các khoản phải thu dài hạn trong cơ cấu tổng tài sản giảm qua các năm, khoản
phải thu năm 2009 chiếm 19,94% trong cơ cấu tổng tài sản, khoản phải thu năm 2010
tăng không đáng kể chiếm 20,24% trong cơ cấu tổng tài sản, khoản phải thu năm 2011
chiếm 12,48% trong cơ cấu tổng tài sản của công ty.
       Hàng tồn kho của công ty tăng nhanh, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản
năm 2009 là 3,83%, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2010 là 8,63 %, hàng
tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2011 là 6,85%.
       Tài sản dài hạn trong kết cấu tổng tài sản của công ty tăng qua các năm, năm
2009 TSDH chiếm 40,39 %, sang năm 2010 là 53,73% tổng tài sản, nguyên nhân là
công ty tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn qua các năm và tăng tài sản cố định của
công ty. Đến năm 2011, thì cơ cấu có sự tăng lên rõ rệt, TSDH chiếm 55,96 % tổng tài
sản.
       Cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của công ty giảm , năm 2009 chiếm
41,73%, năm 2010 chiếm 23,38%, năm 2011 tăng lên chiếm 33,73%. Trong đó nợ dài
hạn chiếm tỷ trọng lớn trong khi nợ dài hạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu tổng


Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                        Trang 21
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2            GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


nguồn vốn của công ty. Tổng nợ phải trả thay đổi qua các năm. Tỷ trọng nợ phải trả
trong tổng nguồn vốn có xu hướng giảm (từ 41.73% xuống còn 33,73%) cho thấy độ
phụ thuộc về tài chinh của công ty giảm, trong đó chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn:
        + Các khoản nợ ngắn hạn có xu hướng giảm về qui mô, giảm mạnh nhất vào
năm 2010 ( giảm 20,77% ). Do đó tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn trong 3
năm cũng giảm.
        + Nợ dài hạn giảm dần qua các năm nhưng không đáng kể như vậy tỷ trọng nợ
dài hạn trong tổng nguồn vốn trong 3 năm này cũng giảm dần từ 3,17% đến 3,03% (tức
là giảm 14%)
       Tình hình như trên cho thấy công ty mua sắm tài sản chủ yếu bằng vay dài hạn.
Để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì công ty đã dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ.
Vì việc kinh doanh là lâu dài nên dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ là hợp lý.
       Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty biến động qua các năm, năm 2009 nguồn vốn
chủ sở hữu chiếm 56,83% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2010 nguồn vốn chủ sở
hữu chiếm 74,31% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu chỉ
chiếm 65,66 % trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty biến
động là do lợi nhuận chưa phân phối được giữ lại công ty giảm xuống, vốn đầu tư chủ
sở hữu tăng lên, thặng dư vốn cổ phần tăng. Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm do kết
quả hoạt động kinh doanh tăng dần qua các năm. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu
tăng cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính cũng như khó khăn của công ty giảm
xuống. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng dẫn tới việc kinh doanh của công ty không phải huy
động nhiều nguồn vốn đi vay nên nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh
nghiệp.Bên cạnh đó tăng khả năng thanh toán nợ cho công ty, không gặp rủi ro về nợ
trong tương lai.
        Lợi ích của Cổ đông thiểu số qua 3 năm có xu hướng giảm mạnh ( giảm 85% ),
tỷ trọng giảm tương ứng từ 1,46% xuống còn 0.61%.
          Qua việc phân tích trên ta đi thấy rằng:
   Công ty đã thực hiện một số chính sách cắt giảm tài sản ngắn hạn ,chú trọng đến đầu
tư tài sản dài hạn để tăng năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp và mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh bằng các hoạt động tăng đầu tư tài chính, tăng nguồn
vốn chủ sở hữu, tăng các khoản nợ dài hạn.Đây cũng là một dấu hiệu khá tốt cho công

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                          Trang 22
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2           GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


ty trong việc gia tăng lợi nhuận cũng như thị phần của mình trên thị trường.Việc đầu tư
thêm tài sản cố định là để tăng năng lực sản xuất và như vậy hàng tồn kho tăng lên là
điều bình thường. Từ các kết quả trên cho thấy, việc kinh doanh của công ty những năm
vừa qua có nhiều thuận lợi và đạt được hiệu quả cao và với tiến trình như thế thì dự báo
cho năm 201 2 Công ty sẽ hoạt động tốt hơn và cũng không tránh những rủi ro vì đầu tư
về tài sản dài hạn.
   2. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
       2009 – 2011:
       Bảng báo cáo kết quả kinh doanh chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập( Doanh thu)
và chi phí trong thời kỳ đó. Nó phản ánh tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh theo từng loại trong một kỳ kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối
với nhà nước ( Thuế TNDN).
       Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô
trong 3 năm.

                          2009                 2010                  2011


  1. Doanh thu
 bán hàng và
                      1,539,222,626,000   1,942,808,210,000     4,265,814,474,778
 cung cấp dịch
 vụ

  2. Các khoản
 giảm trừ                9,867,147,000        9,173,918,000        33,704,133,628
 doanh thu

  3. Doanh thu
 thuần về bán
                      1,529,355,479,000   1,933,634,292,000     4,232,110,341,150
 hàng và cung
 cấp dịch vụ


  4. Giá vốn
                      1,023,962,679,000   1,248,243,869,000     2,562,535,114,789
 hàng bán



Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                         Trang 23
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2      GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà


  5. Lợi nhuận
gộp về bán
                    505,392,800,000   685,390,423,000    1,669,575,226,361
hàng và cung
cấp dịch vụ

  6. Doanh thu
hoạt động tài        63,853,564,000   663,953,281,000      128,784,245,685
chính


  7. Chi phí tài
                     -8,807,083,000   242,452,530,000      182,484,382,553
chính



   - Trong đó:
                    43,758,070,000      42,458,075,000     118,754,238,861
Chi phí lãi vay


  8. Chi phí
                    164,175,052,000   347,589,484,000      949,231,518,604
bán hàng


  9. Chi phí
quản lý doanh       112,089,615,000   141,634,937,000      322,444,423,925
nghiệp

  10. Lợi
nhuận thuần
                    301,788,780,000   617,666,753,000      344,199,146,964
từ hoạt động
kinh doanh


  11. Thu nhập
                    376,775,688,000     34,164,018,000      30,670,285,900
khác


  12. Chi phí
                    118,935,546,000     12,799,791,000      26,085,481,345
khác

  13. Lợi           257,840,142,000     21,364,227,000       4,584,804,555


Nhóm 5 – Lớp K15QNH6                                                 Trang 24

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánDigiword Ha Noi
 
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoa
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoaBao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoa
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoaLê Loan
 
Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ
Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ
Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ anh hieu
 
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiếnBctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiếnKim Dung
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpMeocon Doan
 
bctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfbctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfLuanvan84
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...Dương Hà
 
Tiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpTiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcVngTrung1
 
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19Hoài Molly
 
Báo cáo thục tập
Báo cáo thục tậpBáo cáo thục tập
Báo cáo thục tậpquynhngaht
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Dương Hà
 
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợpMẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợpKế toán Trí Việt
 
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan Dương Hà
 

Mais procurados (20)

G7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tienG7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tien
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
 
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoa
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoaBao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoa
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-tien-mat-va-ke-toan-hang-hoa
 
Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ
Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ
Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng An Mỹ
 
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiếnBctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
Bctt công ty tnhh bao bì tịnh tiến
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, 9đ - Gửi miễn p...
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
 
bctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfbctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdf
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
 
Tiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpTiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiểu luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Kt 110
Kt 110Kt 110
Kt 110
 
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
 
Báo cáo thục tập
Báo cáo thục tậpBáo cáo thục tập
Báo cáo thục tập
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
 
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợpMẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
 
Báo cáo thực tập tại công ty Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nhà Bè
Báo cáo thực tập tại công ty Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nhà BèBáo cáo thực tập tại công ty Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nhà Bè
Báo cáo thực tập tại công ty Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nhà Bè
 

Destaque

Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Lớp kế toán trưởng
 
Visual Expression by Neff
Visual Expression by NeffVisual Expression by Neff
Visual Expression by NeffBryan Neff
 
Brazil new
Brazil newBrazil new
Brazil newjtcua1
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaLanh Chanh
 
Διαχείριση της ενέργειας.
Διαχείριση της ενέργειας.Διαχείριση της ενέργειας.
Διαχείριση της ενέργειας.Maria Christodoulou
 
Brochure Salut40 2013+concept Salut63
Brochure Salut40 2013+concept Salut63Brochure Salut40 2013+concept Salut63
Brochure Salut40 2013+concept Salut63marcojongeling
 
Transkrip Nilai UNIKOM Asep
Transkrip Nilai UNIKOM AsepTranskrip Nilai UNIKOM Asep
Transkrip Nilai UNIKOM Asepasepsyamsul012
 

Destaque (9)

Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
 
Visual Expression by Neff
Visual Expression by NeffVisual Expression by Neff
Visual Expression by Neff
 
Brazil new
Brazil newBrazil new
Brazil new
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty Bibica
 
About meeeee
About meeeeeAbout meeeee
About meeeee
 
Διαχείριση της ενέργειας.
Διαχείριση της ενέργειας.Διαχείριση της ενέργειας.
Διαχείριση της ενέργειας.
 
Brochure Salut40 2013+concept Salut63
Brochure Salut40 2013+concept Salut63Brochure Salut40 2013+concept Salut63
Brochure Salut40 2013+concept Salut63
 
Certificate
CertificateCertificate
Certificate
 
Transkrip Nilai UNIKOM Asep
Transkrip Nilai UNIKOM AsepTranskrip Nilai UNIKOM Asep
Transkrip Nilai UNIKOM Asep
 

Semelhante a 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaHọc kế toán thực tế
 
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đôtuyetnguyen178
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Dương Hà
 
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTDương Hà
 
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02nguyenvatlieuhanoi
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôtibeodangyeu
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Cat Love
 
Bai in tn
Bai in tnBai in tn
Bai in tnPe Chet
 

Semelhante a 1 tieuluan qttc2 hoan chinh (20)

Phân tích
Phân tíchPhân tích
Phân tích
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
 
Ty
TyTy
Ty
 
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
 
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩuĐề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
 
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh do...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
 
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ki...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
 
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Bao cao hoan chinh
Bao cao hoan chinhBao cao hoan chinh
Bao cao hoan chinh
 
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh Trí
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh TríTập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh Trí
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh Trí
 
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựngBáo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Bai in tn
Bai in tnBai in tn
Bai in tn
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty chế biến thực phẩm
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty chế biến thực phẩmĐề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty chế biến thực phẩm
Đề tài: Phát triển ngành hàng snack tại công ty chế biến thực phẩm
 

1 tieuluan qttc2 hoan chinh

  • 1. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ CHI NHÁNH MIỀN NAM_VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA KDC GIAI ĐOẠN NĂM 2009 – 2011. NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 5 _ LỚP: K15QNH6 DANH SÁCH NHÓM 5: 1, Trần Đức Sơn(Nhóm trưởng) 2, Lê Phương Ngọc Thủy 3, Võ Sỹ Nguyên 4, Hồ Nguyên Khánh 5, Lê Thị Hồng Nhung 6, Trần Thị Thu Thảo STT Họ và tên Mã Số Sinh Đảm nhiệm công Phần Viên việc trăm đóng góp 1 Trần Thị Thu Thảo Chương I: Phần 1: 13% Giới thiệu tổng quan công ty cổ phần bánh kẹo kinh đô. 2 Hồ Nguyên Khánh Chương 1: Phần 2: 16% Môi trường, đặc thù kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng. 3 Lê Phương Ngọc Thủy 152523589 Chương 2: Phân tích 19% tình tài chính của KDC từ năm 2009- 2011( Phần 1: khái quát tình hình tài Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 1
  • 2. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà sản và nguồn vốn KDC, Phần 2: phân tích rủi ro kinh doanh và tài chính) 4 Trần Đức Sơn 152526232 Chương 3: phân tích 19% hệ thống kế hoạch tài chính và dự toán báo cáo tài chính của công ty 5 Lê Thị Hồng Nhung Chương 4: phần II 14% Phân tích giá cổ phiếu của công ty từ năm 2009-2012 6 Võ Sỹ Nguyên Chương 4: Phần III: 19% Đánh giá cổ phiếu của công ty năm 2012 và dự đoán đến năm 2013. LỜI MỞ ĐẦU Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 2
  • 3. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động đầu tư của doanh nghiệp có rất nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các CEO đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn kịp thời và thực hiện nó một cách khoa học. Chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Để nhà quản trị có thể dễ dàng nắm bắt tình hình tài chính của doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp cần có một bảng báo cáo tài chính rõ ràng và cụ thể. Như chúng ta đã biết báo cáo tài chính thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không. Chính vì như thế bảng báo cáo tài chính này là cơ sở để các nhà đầu tư bỏ vốn và đầu tư một cách dễ dàng hơn, báo cáo tài chính không ngừng làm gia tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Bên cạnh đó, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy tầm quan trọng của nó ảnh hưởng như thế nào đến xu hướng phát triển chung trong giai đoạn hội nhập hiện nay, vì vậy nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính và sự biến động giá cổ phiếu của Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Kinh Đô Việt Nam”. CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ (KDC) I. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần kinh đô. 1.Thông tin về công ty: Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 3
  • 4. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà KINHDO - KINH DO CORPORATION CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ Địa chỉ: 141 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, quận 1, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: 84-(8) 3 8270 838 Fax: 84-(8) 3 8270 839 Email: kido.co@kinhdofood.com Website: http://www.kinhdofood.com 2.Thông tin Cổ Phiếu: - Vốn điều lệ: 1,203,591,060,000 - Mã chứng khoán: KDC - Sàn niêm yết: HOSE - Ngày bắt đầu niêm yết: 12/12/2005 3.Lịch sử hình thành: - CTCP Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày 27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh và Giấy phép Kinh doanh số 048307 do Trọng tài Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 02/03/1993. Những ngày đầu thành lập, Công ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng 100m2 với 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh snack - một sản phẩm mới đối với người tiêu dùng trong nước. - Năm 1994, công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền sản xuất snack trị giá 750.000 USD từ Nhật. Thành công của bánh snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong nước đã trở thành bước đệm quan trọng cho sự phát triển không ngừng của Công ty Kinh Đô sau này. - Năm 1999, công ty tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, thành lập TTTM Savico - Kinh Đô tại Quận 1, đánh dấu một bước phát triển mới của Kinh Đô sang các lĩnh vực kinh doanh khác ngoài bánh kẹo. Công ty khai trương hệ thống Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 4
  • 5. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà Bakery đầu tiên, mở đầu cho một chuỗi hệ thống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ Bắc vào Nam sau này. - Năm 2000, công ty tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ đồng, mở rộng diện tích nhà xưởng lên hơn 40.000m2. - Tháng 9/2002, CTCP Kinh Đô được thành lập với vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng, trong đó Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô góp 50 tỷ đồng. Sau 12 năm hoạt động và phát triển, quy mô vốn và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng tăng trưởng đến năm 2005 trở thành doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu ở Việt Nam với vốn điều lệ 250 tỷ đồng và niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. - Ngày 12/12/2005, 25 triệu cổ phiếu KDC của công ty chính thức giao dịch lần đầu tại Trung tâm GDCK TP. Hồ Chí Minh. Năm 2006, Hệ thống Kinh Đô khởi công xây dựng hai nhà máy mới: Kinh Đô Bình Dương và Tribeco Bình Dương với tổng vốn đầu tư 660 tỷ đồng trên diện tích xây dựng 13ha tại KCN Việt Nam - Singapore. Năm 2007, Công ty Tribeco Sài Gòn và công ty cổ phần CBTP Kinh Đô Miền Bắc đã khởi công xây dựng nhà máy tại tỉnh Hưng Yên. Kinh Đô đầu tư vào công ty CBTP Giải Pháp Sài Thành SSC và chính thức tham gia vào lĩnh vực đào tạo nhân sự cấp cao. Năm 2008, Kinh Đô và công ty CBTP Thực Phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm, ký kết hợp tác liên minh chiến lược toàn diện, Kinh Đô đầu tư vào Vinabico tham gia trực tiếp quản trị và điều hành đánh dấu bước mở rộng sản xuất các sản phẩm thực phẩm và phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. 4.Ngành nghề kình doanh chính: Ngành nghề kinh doanh chính: - Chế biến nông sản thực phẩm - Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây Sản phẩm và thị phần: Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 5
  • 6. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà - Bánh khô các loại: bánh cookies (45% thị phần), bánh cracker (52% thị phần), bánh quế, bánh Snack, bánh mì công nghiệp - Bánh trung thu: 75-80% thị phần -Kẹo các loại Thị trường tiêu thụ: chủ yếu là tiêu thụ nội địa (là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam). Riêng tại Tp.HCM doanh nghiệp có một hệ thống tiêu thụ thông qua các siêu thị và các Bakery chiếm khoảng 15% doanh thu toàn công ty. Sản phẩm của Kinh đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico, Nhật, Đài Loan,... Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của Công ty 5. Vị thế công ty Hiện nay, tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam. Kinh Đô cũng đang sở hữu một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam. Lợi thế nổi bật của công ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành là: Sản phẩm của Kinh Đô đa dạng, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, giá cả hợp lý Công nghệ sản xuất vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành. Sản phẩm của Kinh Đô có sự đột phá về chất lượng, được cải tiến, thay đổi mẫu mã thường xuyên với ít nhất trên 40 sản phẩm mới mỗi năm. Một điểm khác biệt của Kinh Đô so với các doanh nghiệp khác là ngoài công nghệ hiện đại, Công ty rất chú trọng vào kỹ thuật chế biến sản phẩm, nhất là công thức pha chế phụ gia, nhờ đó mà các loại bánh kẹo của Kinh Đô có mùi vị hấp dẫn và riêng biệt. II.Môi trường, đặc thù kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng 2.1 Môi trường kinh doanh Trong bối cảnh của toàn cầu hóa, sự thay đổi về công nghệ cũng như môi trường tự nhiên diễn ra nhanh chóng. Do đó, việc nghiên cứu những xu hướng và những tác động của môi trường đến hoạt động của tổ chức là vô cùng cần thiết. Ngay cả ở những ngành không đòi hỏi kỹ thuật cao như chế biến thực phẩm thì Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 6
  • 7. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà những thách thức từ môi trường cũng có thể gây hại đến danh tiếng, doanh thu và lợi nhuận của công ty. a) Sản phẩm và thị trường tiêu thụ - Bánh Cookie - Bánh Snack - Bánh Cracker AFC - Cosy - Kẹo Sô cô la - Kẹo cứng và kẹo mềm - Bánh mì mặn, ngọt - Bánh bông lan - Bánh kem - Kem đá Kido's - Bánh Trung Thu Kinh Đô - Sô cô la - Banh Xe Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003. b) Đối thủ cạnh tranh Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 7
  • 8. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà Thị trường bánh kẹo là thị trường màu mỡ, thu được nhiều lợi nhuận nên hầu hết các công ty thực phẩm đều muốn thâm nhập vào thị trường này. Cùng kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo với Kinh Đô là các công ty trong và ngoài nước như: Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Lotte, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Quảng Ngãi, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Phạm Nguyên, Công ty thực phẩm Đại Đế, Công ty bánh kẹo Bibica… c) Nhà cung ứng Với vị trí là Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam, Kinh Đô đặt sứ mệnh của mình đối với người tiêu dùng, đó chính là cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo. Xuất phát từ lý do trên, Kinh Đô luôn luôn xem nhà cung cấp là đối tác rất quan trọng, những người có thể giúp Kinh Đô đạt được sứ mệnh của mình. Do đó, Công ty luôn hợp tác với các nhà cung cấp có uy tín cả trong nước và ngoài nước. Từ năm 2003, Công ty Cổ Phần Kinh Đô đã được nhiều tập đoàn tài chính quốc tế đánh giá cao và hợp tác đầu tư như: Vietnam Ventured Limited, VinaCapital, Prudential, Temasek (Singapore), Asia Value Investment Ltd, Qũy Đầu tư chứng khoán (VFI)… Tháng 7/2006, công ty liên kết với tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới là Cadbury Schweppes để khai thác các nguồn nguyên vật liệu chất lượng tốt và có xác nhận nguồn gốc rõ ràng bởi các cơ quan chức năng. d) Khách hàng Tính đến nay, khách hàng của Kinh Đô rộng khắp cả nước với 25 cửa hàng, 215 nhà phân phối, 65 ngàn điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô còn được xuất khẩu sang hơn 20 bạn hàng nước ngoài và vùng lãnh thổ, chủ yếu là Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật, Malaysia… 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng a. Về kinh tế Năm 2005, cả 2 công ty đánh giá tín nhiệm hàng đầu thế giới là Mody’s và S&B đều tăng chỉ số tín nhiệm của Việt Nam lên một bậc. Sự kết hợp của tốc độ Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 8
  • 9. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà tăng trưởng cao, nổ lực cải cách thị trường tài chính với cam kết gia tăng sự tự do lưu chuyển của dòng vốn đã giúp tạo nên một cơ hội đầu tư hấp dẫn đối với Việt Nam. Năm 2009 là năm thứ hai liên tiếp Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và các Doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Kinh Đô đã phải đối đầu với những thử thách cam go nhất. Trước những thách thức và biến động của môi trường kinh doanh, trong năm 2009, Kinh Đô không chỉ đứng vững mà còn hoàn thành xuất sắc mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra. Mặc dù phải gặp nhiều điều kiện không thuận lợi như hạn hán kéo dài, lũ lụt lớn, dịch cúm gia cầm, heo tai xanh…khủng hoảng tài chính nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt. Tăng trưởng kinh tế ngày càng được tiếp sức bởi mức đầu tư cao(21 tỉ USD), chiếm 38,9% GDP. Đầu tư từ khu vực tư nhân có tốc độ phát triển nhanh và có hiệu quả cao hơn so với khu vực nhà nước. Vốn đầu tư tăng trong khu vực này là một dấu hiệu cho thấy tiềm lực trong nước tăng lên và môi trường kinh doanh đang được cải thiện. Thị trường bán lẻ đang phát triển mạnh, tăng trưởng kinh tế được đẩy mạnh bởi sự gia tăng tiêu dùng trong nước, chiếm 70% tổng GDP, tạo ra nội lực mạnh mẽ cho tăng trưởng. Thêm vào đó, mức chi tiêu hộ gia đình ngày càng tăng. Việt Nam đã gia nhập WTO, đây vừa là cơ hội lớn để Việt Nam mở rộng thị trường ra thế giới, cũng vừa là thách thức to lớn. b. Về chính trị - pháp luật Môi trường chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh. Chính phủ đã có những chính sách điều chỉnh thương mại theo những quy tắc, luật lệ chung quốc tế. Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán. Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 9
  • 10. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà Quỹ hỗ trợ và phát triển là một tổ chức tài chính của nhà nước được thành lập nhằm cho vay hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các dự án có sản phẩm xuất khẩu trong đó có các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đến sự phát triển lâu dài của công ty, trong những năm qua Kinh Đô không ngừng nâng cao hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất kinh doanh. c. Về khoa học – công nghệ. Từ lúc thành lập đến nay Kinh Đô luôn đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng những dây chuyền sản xuất tiên tiến trên thế giới, điều đó đã tạo nên sự phát triển không ngừng của Công ty Kinh Đô, biến Kinh Đô từ một công ty chuyên sản xuất bánh snack trở thành một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu ở Việt Nam. Qua đây chúng ta có thể thấy môi trường vĩ mô có thể đem lại những cơ hội và nguy cơ đến Công ty Kinh Đô như sau: - Cơ hội: + Nhu cầu tiêu dùng trong nước của người dân ngày càng tăng nên thị trường tiêu thụ nội địa cũng tăng theo. + Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO nên cơ hội xuất khẩu ra thị trường quốc tế ngày càng nhiều. + Dễ dàng trao đổi và tiếp thu công nghệ mới - Nguy cơ: + Cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp. Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 10
  • 11. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ VIỆT NAM TỪ NĂM 2009- 2011. I. Khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn của KDC từ năm 2009-2011: 1. Sự biến động của Tài sản, Nguồn vốn. BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ VIỆT NAM NĂM 2009-2011 (Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009, 2010, 2011 của KDC) Đvt:Đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 A. Tài sản ngắn hạn 2,531,944,827,000 2,328,287,599,110 2,558,498,922,412 I. Tiền và các khoản 984,610,642,000 672,316,189,794 967,330,130,617 tương đương tiền 1. Tiền 975,099,642,000 662,316,188,000 956,331,285,299 2. Cac khoản tương 9,511,000,000 10,000,000,000 11,130,263,318 đương tiền II. Các khoản ĐT 518,183,741,000 160,410,864,700 373,770,318,479 tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 533,213,382,000 208,473,029,447 434,804,094,447 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 11
  • 12. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà 2. Dự phòng giảm giá -15,029,641,000 -48,062,164,747 -61,033,775,968 đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải 847,053,745,000 1,018,355,262,592 724,910,919,717 thu 1. Phải thu khách 127,092,644,000 165,221,725,147 202,402,215,815 hang 2. Trả trước cho 34,334,430,000 77,996,492,241 88,277,731,306 người bán 3. Các khoản phải thu 686,549,016,000 777,468,509,891 436,692,571,164 khác 4. Dự phòng phải thu -922,345,000 -2,331,464,687 -2,461,598,568 khó đòi IV. Hàng tồn kho 162,475,837,000 434,328,356,064 398,032,090,636 1. Hàng tồn kho 163,068,864,000 434,929,611,012 399,655,331,306 2. Dự phòng giảm giá -593,027,000 -601,254,948 -1,623,240,670 hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn 19,620,862,000 42,876,925,960 94,455,462,963 khác 1. Chi phí trả trước 13,430,033,000 18,366,201,256 27,489,140,386 ngắn hạn 2. Thuế giá trị gia 3,728,698,000 2,997,336,086 3,495,249,715 tăng được khấu trừ 3. Thuế và các khoản 520,016,000 26,113,381 9,261,522,658 phải thu Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn 1,942,115,000 21,487,275,237 54,209,550,204 khác B. Tài sản dài hạn 1,715,656,176,000 2,703,632,096,551 3,250,888,458,201 I. Các khoản phải thu 681,868,000 611,868,000 345,000,000 dài hạn II. Tài sản cố định 656,084,839,000 1,279,052,782,572 1,431,032,627,594 1. Tài sản cố định 472,224,280,000 774,281,348,537 830,120,570,346 hữu hình Nguyên giá 717,207,909,000 1,284,750,762,016 1,466,067,600,094 Giá trị khấu hao lũy -244,983,629,000 -510,469,413,479 -635,947,029,748 kế 2. Tài sản cố định 3,701,944,000 1,395,763,417 - thuê tài chính Nguyên giá 8,997,148,000 23,795,629,857 - Giá trị khấu hao lũy -5,295,204,000 -22,399,866,440 - kế 3. Tài sản cố định vô 99,157,134,000 461,113,298,581 454,552,831,520 hình Nguyên giá 123,738,856,000 501,184,139,393 527,050,756,383 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 12
  • 13. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà Giá trị khấu hao lũy -24,581,722,000 -40,070,840,812 -72,497,924,863 kế 4. Chi phí xây dựng 81,001,481,000 42,262,372,037 146,359,225,728 cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu - 29,165,075,656 26,591,686,628 tư 1. Nguyên giá - 34,524,970,816 34,524,970,816 2. Giá trị khấu hao - -5,359,895,160 -7,933,284,188 lũy kế IV. Các khoản đầu tư 994,535,189,000 1,163,078,794,488 1,255,715,348,986 tài chính dài hạn 1. Đầu tư vào công ty 404,280,471,000 997,278,628,828 1,207,972,190,946 liên kết 2. Đầu tư dài hạn 632,649,613,000 259,972,213,291 91,823,744,124 khác 3. Dự phòng giảm giá -42,394,895,000 -94,172,047,631 -44,080,586,084 đầu tư dài hạn V. Tài sản dài hạn 32,318,075,000 104,719,903,672 143,691,728,058 khác 1. Chi phí trả trước 15,882,818,000 72,548,806,717 94,489,225,035 dài hạn 2. Tài sản thuế thu 16,385,752,000 31,888,182,455 48,652,720,023 nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn 49,505,000 282,914,500 549,783,000 khác VI. Lợi thế thương 32,036,205,000 127,003,672,163 393,512,066,935 mại TỔNG TÀI SẢN 4,247,601,003,000 5,031,919,695,661 5,809,387,380,613 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 1,772,330,977,000 1,176,456,816,317 1,959,475,083,174 I. Nợ ngắn hạn 1,637,574,310,000 1,045,048,288,708 1,783,559,913,116 1. Vay và nợ ngắn 407,352,637,000 380,554,458,699 882,654,433,040 hạn 2. Phải trả người bán 127,404,030,000 271,379,023,953 274,134,221,072 3. Người mua trả tiền 35,447,325,000 35,154,328,758 36,056,645,617 trước 4. Thuế và các khoản 65,170,040,000 39,637,621,073 58,171,397,947 phải nộp Nhà nước 5. Phải trả người lao 9,889,841,000 22,499,912,401 65,677,580,413 động 6. Chi phí phải trả 55,718,177,000 142,672,413,121 221,099,438,573 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn 931,701,095,000 123,442,819,920 203,176,971,073 khác Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 13
  • 14. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà 8. Quỹ khen thưởng, 4,891,165,000 29,707,710,783 42,589,225,381 phúc lợi II. Nợ dài hạn 134,756,667,000 131,408,527,609 175,915,170,058 1. Phải trả dài hạn - 6,804,898,383 17,039,941,861 khác 2. Vay và nợ dài hạn 119,394,033,000 93,788,208,227 114,079,573,944 3. Dự phòng trợ cấp 15,362,634,000 30,815,420,999 44,795,654,253 thôi việc B. Nguồn vốn chủ sở 2,413,130,301,000 3,739,264,944,505 3,814,673,283,799 hữu I. Vốn chủ sở hữu 2,413,130,301,000 3,739,264,944,505 3,814,673,283,799 1. Vốn cổ phần 795,462,590,000 1,195,178,810,000 1,195,178,810,000 2. Thặng dư vốn cổ 1,395,547,017,000 1,950,665,093,455 1,950,665,093,455 phần 3. Cổ phiếu ngân quỹ (137,401,029,000) (138,650,412,400) (153,869,778,400) 4. Chênh lệch tỷ giá 370,096,000 1,122,511,871 (891,411,434) hối đoái 5. Quỹ đầu tư và phát 25,370,281,000 25,370,280,515 25,370,280,515 triển 6. Quỹ dự phòng tài 25,792,636,000 25,792,635,752 25,792,635,752 chính 7. Quỹ khác thuộc 17,002,431,000 16,135,952,510 15,909,752,661 vốn chủ sở hữu 8. Lợi nhuận chưa phân phối ( Lỗ lũy 290,986,279,000 663,650,072,802 756,517,901,250 kế) C. Lợi ích của cổ 62,139,725,000 116,197,934,839 35,273,013,640 đông thiểu số TỔNG NGUỒN 4,247,601,003,000 5,031,919,695,661 5,809,421,380,613 VỐN a. Phân tích chỉ số. BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN – NGUỒN VỐN Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 14
  • 15. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % A. Tài sản ngắn hạn -203,657,227,890 91.96 230,211,323,302 109.89 I. Tiền và các khoản tương đương tiền -312,294,452,206 68.28 295,013,940,823 143.88 1. Tiền -312,783,454,000 67.92 294,015,097,299 144.39 2. Cac khoản tương đương tiền 489,000,000 105.14 1,130,263,318 111.30 II. Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn -357,772,876,300 30.96 213,359,453,779 233.01 1. Đầu tư ngắn hạn -324,740,352,553 39.10 226,331,065,000 208.57 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -33,032,523,747 319.78 -12,971,611,221 126.99 III. Các khoản phải thu 171,301,517,592 120.22 -293,444,342,875 71.18 1. Phải thu khách hang 38,129,081,147 130.00 37,180,490,668 122.50 2. Trả trước cho người bán 43,662,062,241 227.17 10,281,239,065 113.18 3. Các khoản phải thu khác 90,919,493,891 113.24 -340,775,938,727 56.17 4. Dự phòng phải thu khó đòi -1,409,119,687 252.78 -130,133,881 105.58 IV. Hàng tồn kho 271,852,519,064 267.32 -36,296,265,428 91.64 1. Hàng tồn kho 271,860,747,012 266.72 -35,274,279,706 91.89 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -8,227,948 101.39 -1,021,985,722 269.98 V. Tài sản ngắn hạn khác 23,256,063,960 218.53 51,578,537,003 220.29 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 4,936,168,256 136.75 9,122,939,130 149.67 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ -731,361,914 80.39 497,913,629 116.61 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước -493,902,619 5.02 9,235,409,277 35466.58 4. Tài sản ngắn hạn 1106.3 khác 19,545,160,237 9 32,722,274,967 252.29 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 15
  • 16. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà NHẬN XÉT: - Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2010 giảm hơn so với năm 2009 là 203,657,227,890 đ tức là đã giảm 91,96%. - Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là 230,211,323,302 đ tức là tăng 109,89%. - Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2010 giảm 312,294,452,206 đ so với năm 2009, tức là đã giảm 68,28%. - Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2011 tăng 295,013,940,823 đ so với năm 2010, tức tăng 143,88%. - Các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2009 đến năm 2010 là 357,772,876,300 đ, từ năm 2010 đến 2011 thì tăng 213,359,453,779đ, tức là tăng 233,01 %. - Các khoản phải thu của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 171,301,517,592đ tức là tăng 120,22 % và năm 2011 giảm 293,444,342,875đ giảm 71,18 % so với năm 2010. - Hàng tồn kho của công ty cũng tăng năm 2010 tăng 267,32 % so với năm 2009 nhưng năm 2011 lại có xu hướng giảm ở mức 91,64 % so với năm 2010. - Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2010 tăng 23,256,063,960 đ so với năm 2009 tức là đã tăng 218,53 %. Còn năm 2011 lại tăng lên nhưng không đáng kể 220,29 % so với năm 2010. - Nhìn chung, TSNH của công ty giảm dần qua các năm. Việc tích cực trong công tác thu hồi nợ (khoản phải thu khách hàng giảm trong năm 2011) đã giúp cho công ty thực hiện các dự án đầu tư, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản tương đương tiền tăng mạnh trong năm 2011 (do việc đầu tư các khoản tiền gửi có kỳ hạn,…); mua sắm vật liệu, công cụ dụng cụ,… - TSNH giảm chủ yếu là do sự giảm mạnh của các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác, mặc dù có sự tăng lên của các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, đầu tư ngắn hạn khác,… nhưng sự tăng lên này so với việc giảm của các chỉ tiêu trên chưa đủ lớn nên làm cho tổng thể TSNH giảm. Nhưng xét trên từng chỉ tiêu, thì TSNH giảm chứng tỏ công ty đang hoạt động tốt, công tác thu hồi nợ đến việc đầu tư ngắn hạn đều mang lại lợi ích, hiệu quả cho công ty. - Tài sản dài hạn của công ty có xu hướng tăng, năm 2010 so với năm 2009 có tăng 987,975,920,551 đ, tức là tăng 157,59%. Năm 2011 tiếp tục tăng 547,256,361,650đ so với năm 2010, tức là tăng 120,24%. - Phần tài sản cố định của công ty tăng 622,967,943,572 đ tức là tăng 194,95% năm 2010 so với năm 2009. Năm 2011 tăng 151,979,845,022đ so với năm 2010, tức là tăng 111,88%. - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 116,95%. Năm 2011 tiếp tục tăng 107,96% so với năm 2010. Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 16
  • 17. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà - Tài sản dài hạn khác tăng không đáng kể trong năm 2010 với tỉ lệ cụ thể như sau : năm 2010 tăng 72,401,828,672 đ tức là tăng 571,49% so với năm 2009. Năm 2011 tiếp tục tăng 266,868,500 đ tức là đã tăng 194.33% so với năm 2010. - Nợ phải trả của công ty năm 2010 đã giảm đi 595,874,160,683đ so với năm 2009, giảm được 66,38% và đến năm 2011 thì số nợ phải trả của công ty tiếp tục tăng lên tăng lên 783,018,266,857đ so với năm 2010, tức là tăng 166,56%. - Nợ ngắn hạn của công ty năm 2010 giảm 592,526,021,292đ so với năm 2009, tức là giảm 63,82%. Năm 2011 nợ ngắn hạn tăng 738,511,624,408đ so với năm 2010, tức là tăng 170,67%. - Nợ dài hạn của công ty năm 2010 giảm 3,348,139,391đ sơ với năm 2009, tức là giảm 97,52%. Nhưng qua năm 2011 thì tăng đáng kể so với năm 2010 khoảng 133,87%. - Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2010 tăng 1,326,134,643,505đ so với năm 2009, tức là tăng 154,95%. Qua năm 2011 tăng 102,02% so với năm 2010. - Vậy trong 2 năm vừa qua thì cơ cấu tài sản của công ty có sự thay đổi khá rõ nét đó là tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 giảm so với năm 2010, tổng TSDH tăng, do công ty tăng các nguồn đầu tư dài hạn và mua sắm tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động sản xuất và mở rộng kinh doanh, tích cực trong công tác thu hồi nợ. - Về phần nguồn vốn thì trong năm 2010, công ty tích cực thu hồi nợ để trả các khoản nợ vay, giảm thiểu chi phí phải trả. Nhưng trong năm 2011, do việc mở rộng kinh doanh, nâng cao năng lực hoạt động sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh để thực hiện các hoạt động kinh doanh, đấu thầu dự án,… nên công ty đã thực đầu tư mua sắm tài sản cố định, đầu tư dài hạn,… Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên do doanh nghiệp đang thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản để nâng cao, mở rộng kinh doanh ở đơn vị mình. Điều này chứng tỏ, công ty đang ngày càng củng cố bộ máy hoạt động cũng như năng lực sản xuất để phát huy toàn diện cũng như cạnh tranh với thị trường đang ngày càng khốc liệt. b, Phân tích khối. Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 A. Tài sản ngắn hạn 59.61 46.27 44.04 I. Tiền và các khoản 23.18 13.36 16.65 tương đương tiền 1. Tiền 22.96 13.16 16.46 2. Cac khoản tương đương 0.22 0.20 0.19 tiền Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 17
  • 18. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà II. Các khoản ĐT tài 12.20 3.19 6.43 chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 12.55 4.14 7.48 2. Dự phòng giảm giá đầu -0.35 -0.96 -1.05 tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu 19.94 20.24 12.48 1. Phải thu khách hàng 2.99 3.28 3.48 2. Trả trước cho người bán 0.81 1.55 1.52 3. Các khoản phải thu 16.16 15.45 7.52 khác 4. Dự phòng phải thu khó -0.02 -0.05 -0.04 đòi IV. Hàng tồn kho 3.83 8.63 6.85 1. Hàng tồn kho 3.84 8.64 6.88 2. Dự phòng giảm giá -0.01 -0.01 -0.03 hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn 0.46 0.85 1.63 khác 1. Chi phí trả trước ngắn 0.32 0.36 0.47 hạn 2. Thuế giá trị gia tăng 0.09 0.06 0.06 được khấu trừ 3. Thuế và các khoản phải 0.01 0.00 0.16 thu Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác 0.05 0.43 0.93 B. Tài sản dài hạn 40.39 53.73 55.96 I. Các khoản phải thu dài 0.02 0.01 0.01 hạn II. Tài sản cố định 15.45 25.42 24.63 1. Tài sản cố định hữu 11.12 15.39 14.29 hình Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 18
  • 19. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà Nguyên giá 16.89 25.53 25.24 Giá trị khấu hao lũy kế -5.77 -10.14 -10.95 2. Tài sản cố định thuê tài 0.09 0.03 0.00 chính Nguyên giá 0.21 0.47 0.00 Giá trị khấu hao lũy kế -0.12 -0.45 0.00 3. Tài sản cố định vô hình 2.33 9.16 7.82 Nguyên giá 2.91 9.96 9.07 Giá trị khấu hao lũy kế -0.58 -0.80 -1.25 4. Chi phí xây dựng cơ 1.91 0.84 2.52 bản dở dang III. Bất động sản đầu tư 0.00 0.58 0.46 1. Nguyên giá 0.00 0.69 0.59 2. Giá trị khấu hao lũy kế 0.00 -0.11 -0.14 IV. Các khoản đầu tư tài 23.41 23.11 21.62 chính dài hạn 1. Đầu tư vào công ty liên 9.52 19.82 20.79 kết 2. Đầu tư dài hạn khác 14.89 5.17 1.58 3. Dự phòng giảm giá đầu -1.00 -1.87 -0.76 tư dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 0.76 2.08 2.47 1. Chi phí trả trước dài 0.37 1.44 1.63 hạn 2. Tài sản thuế thu nhập 0.39 0.63 0.84 hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác 0.00 0.01 0.01 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 19
  • 20. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà VI. Lợi thế thương mại 0.75 2.52 6.77 TỔNG TÀI SẢN 100 100.00 100.00 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 41.73 23.38 33.73 I. Nợ ngắn hạn 38.55 20.77 30.70 1. Vay và nợ ngắn hạn 9.59 7.56 15.19 2. Phải trả người bán 3.00 5.39 4.72 3. Người mua trả tiền 0.83 0.70 0.62 trước 4. Thuế và các khoản phải 1.53 0.79 1.00 nộp Nhà nước 5. Phải trả người lao động 0.23 0.45 1.13 6. Chi phí phải trả 1.31 2.84 3.81 7. Các khoản phải trả, phải 21.93 2.45 3.50 nộp ngắn hạn khác 8. Quỹ khen thưởng, phúc 0.12 0.59 0.73 lợi II. Nợ dài hạn 3.17 2.61 3.03 1. Phải trả dài hạn khác 0.00 0.14 0.29 2. Vay và nợ dài hạn 2.81 1.86 1.96 3. Dự phòng trợ cấp thôi 0.36 0.61 0.77 việc B. Nguồn vốn chủ sở hữu 56.81 74.31 65.66 I. Vốn chủ sở hữu 56.81 74.31 65.66 1. Vốn cổ phần 18.73 23.75 20.57 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 20
  • 21. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà 2. Thặng dư vốn cổ phần 32.85 38.77 33.58 3. Cổ phiếu ngân quỹ -3.23 -2.76 -2.65 4. Chênh lệch tỷ giá hối 0.01 0.02 -0.02 đoái 5. Quỹ đầu tư và phát triển 0.60 0.50 0.44 6. Quỹ dự phòng tài chính 0.61 0.51 0.44 7. Quỹ khác thuộc vốn 0.40 0.32 0.27 chủ sở hữu 8. Lợi nhuận chưa phân 6.85 13.19 13.02 phối ( Lỗ lũy kế) C. Lợi ích của cổ đông 1.46 2.31 0.61 thiểu số TỔNG NGUỒN VỐN 100.00 100.00 100.00 NHẬN XÉT: Tài sản ngắn hạn năm 2009 chiếm 59,61% trong tổng tài sản của công ty và có xu hướng giảm xuống qua các năm, cụ thể là năm 2010 tài sản ngắn hạn chiếm 46,27% trong tổng tài sản, năm 2011 tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 44,04% trong tổng tài sản. Tiền và các khoản tương đương tiền trong cơ cấu tổng tài sản giảm nhanh từ năm 2009 là qua các năm, cụ thể trong năm 2009 là 23,18%, năm 2010 là 13,36%, năm 2011 là 16,65%. Các khoản đầu tư ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm xuống qua các năm cụ thể là năm 2009 là 12,20% và năm 2011 là 6,43%. Các khoản phải thu dài hạn trong cơ cấu tổng tài sản giảm qua các năm, khoản phải thu năm 2009 chiếm 19,94% trong cơ cấu tổng tài sản, khoản phải thu năm 2010 tăng không đáng kể chiếm 20,24% trong cơ cấu tổng tài sản, khoản phải thu năm 2011 chiếm 12,48% trong cơ cấu tổng tài sản của công ty. Hàng tồn kho của công ty tăng nhanh, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2009 là 3,83%, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2010 là 8,63 %, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2011 là 6,85%. Tài sản dài hạn trong kết cấu tổng tài sản của công ty tăng qua các năm, năm 2009 TSDH chiếm 40,39 %, sang năm 2010 là 53,73% tổng tài sản, nguyên nhân là công ty tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn qua các năm và tăng tài sản cố định của công ty. Đến năm 2011, thì cơ cấu có sự tăng lên rõ rệt, TSDH chiếm 55,96 % tổng tài sản.  Cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của công ty giảm , năm 2009 chiếm 41,73%, năm 2010 chiếm 23,38%, năm 2011 tăng lên chiếm 33,73%. Trong đó nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong khi nợ dài hạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu tổng Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 21
  • 22. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà nguồn vốn của công ty. Tổng nợ phải trả thay đổi qua các năm. Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn có xu hướng giảm (từ 41.73% xuống còn 33,73%) cho thấy độ phụ thuộc về tài chinh của công ty giảm, trong đó chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn: + Các khoản nợ ngắn hạn có xu hướng giảm về qui mô, giảm mạnh nhất vào năm 2010 ( giảm 20,77% ). Do đó tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn trong 3 năm cũng giảm. + Nợ dài hạn giảm dần qua các năm nhưng không đáng kể như vậy tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nguồn vốn trong 3 năm này cũng giảm dần từ 3,17% đến 3,03% (tức là giảm 14%) Tình hình như trên cho thấy công ty mua sắm tài sản chủ yếu bằng vay dài hạn. Để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì công ty đã dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ. Vì việc kinh doanh là lâu dài nên dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ là hợp lý. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty biến động qua các năm, năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 56,83% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 74,31% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 65,66 % trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty biến động là do lợi nhuận chưa phân phối được giữ lại công ty giảm xuống, vốn đầu tư chủ sở hữu tăng lên, thặng dư vốn cổ phần tăng. Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm do kết quả hoạt động kinh doanh tăng dần qua các năm. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu tăng cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính cũng như khó khăn của công ty giảm xuống. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng dẫn tới việc kinh doanh của công ty không phải huy động nhiều nguồn vốn đi vay nên nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.Bên cạnh đó tăng khả năng thanh toán nợ cho công ty, không gặp rủi ro về nợ trong tương lai. Lợi ích của Cổ đông thiểu số qua 3 năm có xu hướng giảm mạnh ( giảm 85% ), tỷ trọng giảm tương ứng từ 1,46% xuống còn 0.61%. Qua việc phân tích trên ta đi thấy rằng: Công ty đã thực hiện một số chính sách cắt giảm tài sản ngắn hạn ,chú trọng đến đầu tư tài sản dài hạn để tăng năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bằng các hoạt động tăng đầu tư tài chính, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, tăng các khoản nợ dài hạn.Đây cũng là một dấu hiệu khá tốt cho công Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 22
  • 23. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà ty trong việc gia tăng lợi nhuận cũng như thị phần của mình trên thị trường.Việc đầu tư thêm tài sản cố định là để tăng năng lực sản xuất và như vậy hàng tồn kho tăng lên là điều bình thường. Từ các kết quả trên cho thấy, việc kinh doanh của công ty những năm vừa qua có nhiều thuận lợi và đạt được hiệu quả cao và với tiến trình như thế thì dự báo cho năm 201 2 Công ty sẽ hoạt động tốt hơn và cũng không tránh những rủi ro vì đầu tư về tài sản dài hạn. 2. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2009 – 2011: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập( Doanh thu) và chi phí trong thời kỳ đó. Nó phản ánh tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại trong một kỳ kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước ( Thuế TNDN). Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô trong 3 năm. 2009 2010 2011 1. Doanh thu bán hàng và 1,539,222,626,000 1,942,808,210,000 4,265,814,474,778 cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 9,867,147,000 9,173,918,000 33,704,133,628 doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán 1,529,355,479,000 1,933,634,292,000 4,232,110,341,150 hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn 1,023,962,679,000 1,248,243,869,000 2,562,535,114,789 hàng bán Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 23
  • 24. BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà 5. Lợi nhuận gộp về bán 505,392,800,000 685,390,423,000 1,669,575,226,361 hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài 63,853,564,000 663,953,281,000 128,784,245,685 chính 7. Chi phí tài -8,807,083,000 242,452,530,000 182,484,382,553 chính - Trong đó: 43,758,070,000 42,458,075,000 118,754,238,861 Chi phí lãi vay 8. Chi phí 164,175,052,000 347,589,484,000 949,231,518,604 bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh 112,089,615,000 141,634,937,000 322,444,423,925 nghiệp 10. Lợi nhuận thuần 301,788,780,000 617,666,753,000 344,199,146,964 từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập 376,775,688,000 34,164,018,000 30,670,285,900 khác 12. Chi phí 118,935,546,000 12,799,791,000 26,085,481,345 khác 13. Lợi 257,840,142,000 21,364,227,000 4,584,804,555 Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 24