SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 1
Baixar para ler offline
thành thạo các quy trình tri giác, đo đạc, ghi chép xử lý các số liệu quan sát. 
28 
Trên nguyên tắc, tất cả những động tác và hành vi của con người trong hoạt động 
TDTT, mức phổ biến của các môn, phương tiện, phương pháp tập luyện, thời gian hoạt 
động TDTT, mối tương quan giữa tập luyện, (như lượng vận động) và hiệu quả được 
thể hiện qua một số chỉ số cụ thể... đều có thể là đối tượng của nghiên cứu quan sát. 
Do ngày nay càng có nhiều máy móc, phương tiện mới để ghi chụp, đo đạc, phân 
tích... rõ, chính xác nên người ta quan sát được càng nhiều những hiện tượng, đặc tính, 
quan hệ tinh vi mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Ví dụ, có thể dùng máy đo 
điện tâm đồ vô tuyến xách tay ghi và tính toán tự động nhịp tim để theo dõi liên tục 
một thời gian dài những biến đổi của lượng vận động bên trong VĐV của một quá 
trình tập luyện có hệ thống. Từ đó đánh giá được yêu cầu và hiệu quả tích luỹ qua tập 
luyện trong cơ thể. 
Bên cạnh các phương pháp quan sát sư phạm – xã hội và bằng những máy móc 
chuyên môn, người ta còn dùng nhiều những thử nghiệm kiểm tra – test. Trong đó 
người được thử nghiệm phải hoàn thành những nhiệm vụ vận động theo các quy định, 
điều kiện chặt chẽ. Từ “test” đã có trong ngôn ngữ của nhiều dân tộc, có nghĩa là một 
thử nghiệm để xác định một phẩm chất, đặc tính, trình độ hoặc năng khiếu của con 
người trong một hoạt động nào đó. Bởi vậy trong nghiên cứu về TDTT, test thường 
được dùng để đánh giá các năng lực vận động, trình độ thể lực chung hoặc từng tố chất 
vận động (kể cả sự biến đổi) do tác động của tập luyện nhằm thu được những thông tin 
có lượng hoá cụ thể về hiệu quả (thậm chí cả mức sa sút, tác hại) của các yếu tố cần 
nghiên cứu, có liên quan đến TDTT hoặc vì những mục đích khác. Những số liệu điều 
tra bằng test về trình độ phát triển thể chất và thể lực của số đông các tầng lớp nhân 
dân, kết hợp với những thông tin về mức độ tác động của TDTT (lượng vận động, chế 
độ lao động, tập luyện và sinh hoạt…) có giá trị lớn với những nghiên cứu trong lý 
luận và phương pháp TDTT. 
Trước đây, những thực nghiệm trong lĩnh vực này chủ yếu vẫn mang tính chất sư 
phạm có sử dụng nhiều máy móc, phương tiện đểâ quan sát, ghi chép những yếu tố 
thực sự cần thiết. Những năm gần đây còn phổ biến những thực nghiệm xã hội học cụ 
thể để xác lập những hình thức tổ chức TDTT mới, đánh giá hiệu quả những loại bài 
tập mới trong thể dục sản xuất ở một số ngành, cơ sở sản xuất... Xét một cách chặt chẽ, 
không thể dùng những thực nghiệm như trong khoa học tự nhiên (sinh học, sinh lý 
học, sinh hoá học...) để làm sáng tỏ những vấn đề xã hội, giáo dục trong TDTT, mặc 
dù những số liệu có liên quan đó cũng có giá trị quan trọng, một tiền đề cần thiết cho 
các nghiên cứu tổng hợp về TDTT. 
Một yêu cầu mang tính nguyên tắc trong thực nghiệm với con người là tất cả mọi ý 
tưởng, tác động và quy trình của nó phải đảm bảo tính nhân đạo và đạo đức không 
được vi phạm, châm chước điều này. Do đó cũng hạn chế phần nào và yêu cầu càng 
phải thận trọng hơn khi sử dụng thực nghiệm trong khoa học nhân văn. Mặt khác, 
nhiều hiện tượng và mối liên hệ xã hội phức tạp không thể tái hiện được hoàn toàn 
trong thực nghiệm. Trong thực nghiệm riêng lẻ chỉ có thể đem lại những thông tin 
tương đối hạn chế. Những phương pháp thực nghiệm không phải lúc nào cũng thực 
hiện được trong những nghiên cứu tổng hợp về lý luận và phương pháp TDTT. Trong 
nghiên cứu loại này, có thể dùng thực nghiệm để xác lập giả thiết (nếu thấy không thể 
làm rõ sự thực bằng cách khác) hoặc được coi là một bộ phận của thực tiễn để kiểm 
nghiệm (khẳng định hay phủ định) những giả thiết lý luận trên. 
Căn cứ vào đặc điểm của sự tái hiện các hiện tượng, quá trình, tình huống hiện

Mais conteúdo relacionado

Mais de Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Phi Phi
 

Mais de Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15
 

Ll pp-tdtt28

  • 1. thành thạo các quy trình tri giác, đo đạc, ghi chép xử lý các số liệu quan sát. 28 Trên nguyên tắc, tất cả những động tác và hành vi của con người trong hoạt động TDTT, mức phổ biến của các môn, phương tiện, phương pháp tập luyện, thời gian hoạt động TDTT, mối tương quan giữa tập luyện, (như lượng vận động) và hiệu quả được thể hiện qua một số chỉ số cụ thể... đều có thể là đối tượng của nghiên cứu quan sát. Do ngày nay càng có nhiều máy móc, phương tiện mới để ghi chụp, đo đạc, phân tích... rõ, chính xác nên người ta quan sát được càng nhiều những hiện tượng, đặc tính, quan hệ tinh vi mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Ví dụ, có thể dùng máy đo điện tâm đồ vô tuyến xách tay ghi và tính toán tự động nhịp tim để theo dõi liên tục một thời gian dài những biến đổi của lượng vận động bên trong VĐV của một quá trình tập luyện có hệ thống. Từ đó đánh giá được yêu cầu và hiệu quả tích luỹ qua tập luyện trong cơ thể. Bên cạnh các phương pháp quan sát sư phạm – xã hội và bằng những máy móc chuyên môn, người ta còn dùng nhiều những thử nghiệm kiểm tra – test. Trong đó người được thử nghiệm phải hoàn thành những nhiệm vụ vận động theo các quy định, điều kiện chặt chẽ. Từ “test” đã có trong ngôn ngữ của nhiều dân tộc, có nghĩa là một thử nghiệm để xác định một phẩm chất, đặc tính, trình độ hoặc năng khiếu của con người trong một hoạt động nào đó. Bởi vậy trong nghiên cứu về TDTT, test thường được dùng để đánh giá các năng lực vận động, trình độ thể lực chung hoặc từng tố chất vận động (kể cả sự biến đổi) do tác động của tập luyện nhằm thu được những thông tin có lượng hoá cụ thể về hiệu quả (thậm chí cả mức sa sút, tác hại) của các yếu tố cần nghiên cứu, có liên quan đến TDTT hoặc vì những mục đích khác. Những số liệu điều tra bằng test về trình độ phát triển thể chất và thể lực của số đông các tầng lớp nhân dân, kết hợp với những thông tin về mức độ tác động của TDTT (lượng vận động, chế độ lao động, tập luyện và sinh hoạt…) có giá trị lớn với những nghiên cứu trong lý luận và phương pháp TDTT. Trước đây, những thực nghiệm trong lĩnh vực này chủ yếu vẫn mang tính chất sư phạm có sử dụng nhiều máy móc, phương tiện đểâ quan sát, ghi chép những yếu tố thực sự cần thiết. Những năm gần đây còn phổ biến những thực nghiệm xã hội học cụ thể để xác lập những hình thức tổ chức TDTT mới, đánh giá hiệu quả những loại bài tập mới trong thể dục sản xuất ở một số ngành, cơ sở sản xuất... Xét một cách chặt chẽ, không thể dùng những thực nghiệm như trong khoa học tự nhiên (sinh học, sinh lý học, sinh hoá học...) để làm sáng tỏ những vấn đề xã hội, giáo dục trong TDTT, mặc dù những số liệu có liên quan đó cũng có giá trị quan trọng, một tiền đề cần thiết cho các nghiên cứu tổng hợp về TDTT. Một yêu cầu mang tính nguyên tắc trong thực nghiệm với con người là tất cả mọi ý tưởng, tác động và quy trình của nó phải đảm bảo tính nhân đạo và đạo đức không được vi phạm, châm chước điều này. Do đó cũng hạn chế phần nào và yêu cầu càng phải thận trọng hơn khi sử dụng thực nghiệm trong khoa học nhân văn. Mặt khác, nhiều hiện tượng và mối liên hệ xã hội phức tạp không thể tái hiện được hoàn toàn trong thực nghiệm. Trong thực nghiệm riêng lẻ chỉ có thể đem lại những thông tin tương đối hạn chế. Những phương pháp thực nghiệm không phải lúc nào cũng thực hiện được trong những nghiên cứu tổng hợp về lý luận và phương pháp TDTT. Trong nghiên cứu loại này, có thể dùng thực nghiệm để xác lập giả thiết (nếu thấy không thể làm rõ sự thực bằng cách khác) hoặc được coi là một bộ phận của thực tiễn để kiểm nghiệm (khẳng định hay phủ định) những giả thiết lý luận trên. Căn cứ vào đặc điểm của sự tái hiện các hiện tượng, quá trình, tình huống hiện