SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tiền Giang, ngày 20 tháng 8 năm 2012
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Học phần:
- Mã số: 03013
- Tên học phần: ĐƯỜNGLỐICÁCHMẠNGCỦAĐẢNGCỘNGSẢN
VIỆTNAM
- Loại học phần: Lý thuyết
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ
3. Trình độ: Đại học, Cao đẳng chính quy, dành cho tất cả các ngành không
chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Phân bổ thời gian:
Lên lớp: 45 tiết (29 tiết lý thuyết, 14 tiết thảo luận, 2 tiết kiểm tra);
Tự học:135 giờ
5. Học phần tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần: Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh.
6. Mục tiêu: Sau khi học xong học phần này, sinh viên hiểu rõ những nội
dung cơ bản đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ
yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ
bản của đời sống xã hội nhằm phục vụ cho cuộc sống và công tác.
Về kiến thức: Hiểu và trình bày được một cách cơ bản đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ, từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng XHCN, đặc biệt là đường lối, chủ trương, chính sách
thời kỳ đổi mới.
Về kĩ năng: Có khả năng vận dụng kiến thức môn học để chủ động, tích cực
trong giải quyết những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Về thái độ: Xây dựng cho mình niềm tin vào sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng; phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng, qua đó khẳng định cái đúng,
phê phán những cái sai, ủng hộ nhân tố mới phát triển hợp quy luật.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Ngoài chương mở đầu, học phần có 8 chương:
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng; chương II: Đường lối đấu tranh gianh chính quyền (1930-
1945); chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược (1945-1975); chương IV: Đường lối công nghiệp hóa; chương V:
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương
VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương VII: Đường lối xây dựng,
phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; chương VIII: Đường lối
đối ngoại.
Trang 1/16
Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết
cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối thời kỳ đổi mới.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp.
- Tham gia làm đầy đủ các bài kiểm tra theo quy định.
- Phải nghiên cứu trước giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn
học theo sự hướng dẫn của giảng viên; học tập tích cự, chủ động.
- Tham gia thảo luận theo quy định. Thực hiện đúng các quy định của
giảng viên.
- Phải có giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng CSVN.
9. Tài liệu học tập:
- Giáo trình chính:
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và
Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2011;
- Sách tham khảo:
+ Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam do Hội đồng Trung ương
chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2001.
+ Một số chuyên đề Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Đại học Quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2008.
+ Các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan
đến nội dung bài học ở các chương theo hướng dẫn của giảng viên.
+ Hỏi đáp: Đường lối cách mạng của Đảng CSVN.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
10.1 Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 %
+ Kiểm tra thường xuyên: 1 lần, tự luận, 40 phút (tuần 4) Hệ số:1
+ Nhận thức, thảo luận, chuyên cần, tiểu luận Hệ số:1
Giảng viên có thể lựa chọn các hình thức sau để cho điểm: Nhận thức, thái
độ, tham gia thảo luận. Tiêu chuẩn đánh giá: Tinh thần tham gia thảo luận, chuẩn
bị bài, khả năng thuyết trình. Tùy theo mức độ mà cho điểm phù hợp; hoặc tính
điểm chuyên cần. Nếu tham gia đầy đủ tất cả các hoạt động trên lớp thì cho điểm
tối đa, vắng 1 buổi trừ 1 điểm; hoặc cho SV viết tiểu luận theo đề tài tự chọn.
Tiêu chí cho điểm: nội dung 8 điểm, hình thức 2 điểm. Tùy theo bài viết cụ thể
mà cho điểm thích hợp. Hoặc kết hợp các hình thức để lấy 1 cột điểm.
+ Thi giữa học phần: 1 lần, trắc nghiệm, 50 phút (tuần 7) Hệ số: 2
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 %
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và
điểm thi kết thúc học phần nhân với trọng số tương ứng.
11.Thang điểm: 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm
tròn đến một chữ số thập phân.
11.1. Hình thức thi kết thúc học phần:
+ Tự luận x + Trắc nghiệm x
+ Vấn đáp + Tiểu luận
Trang 2/16
+ Bài tập lớn + ……………
11.2 Thời gian thi:
60 phút 90 phút x 120
phút
150
phút
khác
12. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần:
Tuần 1: tiết 1, 2, 3, 4, 5
Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM (3 tiết)
(Lý thuyết 2 tiết, thảo luận 1 tiết, <tự học 6 tiết>)
0.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
0.1.1. Đối tượng nghiên cứu
0.1.1.1. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân,
đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại
biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân
tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hàng động, lấy tập trung dân chủ
làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
- Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan
điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ
và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể
hiện qua cương lĩnh, nghị quyết của Đảng.
0.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học là hệ thống quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.
0.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch
định đường lối cách mạng Việt Nam.
- Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng
của Đảng. Trong đó, đặc biệt làm rõ đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ
bản của thời kỳ đổi mới.
- Làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trên một số
lĩnh vực cơ bản trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
0.2 Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩacủaviệchọctập môn học
0.2.1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu môn học
0.2.1.1. Cơ sở phương pháp luận
Nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
phải dựa trên thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-
Lênin và các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng.
0.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
Trang 3/16
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp
lôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp như phân tích, tổng hợp, so sánh,
quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hoá… thích hợp với từng nội
dung của môn học.
0.2.2. Ý nghĩa của việc học tập môn học
- Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về
đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã
hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
- Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng
phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng, nâng cao ý thức trách
nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.
- Giúp sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động,
tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,… theo
đường lối, chính sách của Đảng.
Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRI ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (4 tiết)
(3 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận, <8 tiết tự học>)
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.1.1.1. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa và chính sách tăng cường xâm lược, áp bức các dân tộc thuộc
địa.
- Hậu quả chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc: Mâu thuẫn giữa
các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
1.1.1.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản
- Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, thúc đẩy phong
trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo huynh hướng cách mạng
vô sản, dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.1.3. Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
- Cách mạng tháng Mười Nga mở đầu một thời đại mới “thời đại cách
mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
- Sự tác động của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với cách mạng Việt
Nam.
- Quốc tế Cộng sản: Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan
trọng trong việc truyền bá cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước
1.1.2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Trang 4/16
- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
1.1.2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản: Nguyên
nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào.
- Sự khủng hoảng về con đường cứu nước và nhiệm vụ lịch sử đặt ra.
Tuần 2: tiết 6, 7, 8, 9, 10
1.1.2.3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu
nước theo khuynh hướng vô sản.
- Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
- Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
- Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh
cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của
Đảng)
- Phương hướng chiến lược
- Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam
- Lực lượng cách mạng
- Lãnh đạo cách mạng
- Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới
1.2.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
- Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam; chứng tỏ giai cấp
công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng; thống nhất
tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam.
- Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và phương hướng phát
triển của cách mạng Việt Nam; giải quyết được sự khủng hoảng về đường lối
cách mạng Việt Nam; nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới,
tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới.
Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945) (5 tiết)
(3 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận, <10 tiết tự học>)
2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
2.1.1. Trong những năm 1930-1935
2.1.1.1. Luận cương chính trị tháng 10 - 1930
- Nội dung Luận cương
- Ý nghĩa của Luận cương
Trang 5/16
2.1.1.2. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
- Đấu tranh chống khủng bố trắng
- Chủ trương khôi phục tổ chức đảng
2.1.2. Trong những năm 1936-1939
2.1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
- Tình hình trong nước
2.1.2.2. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ
2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2.2.1.1 Tình hình thế giới và trong nước
- Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ
- Tình hình trong nước
2.2.1.2. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Thành lập Mặt trận Việt Minh, để đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách
mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
- Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.
2.2.1.3. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Về lý luận
- Về thực tiễn
Tuần 3: tiết 11, 12, 13, 14, 15
2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
2.2.2.1. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa
từng phần
- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước
- Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
2.2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
- Chủ trương
- Ý nghĩa
2.2.2.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
của cuộc Cách mạng Tháng Tám
- Kết quả và ý nghĩa
- Nguyên nhân thắng lợi
- Bài học kinh nghiệm
Chương 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) (7 tiết)
(5 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận <15 tiết tự học>)
Trang 6/16
3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954)
3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
3.1.1.1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
- Thuận lợi cơ bản
- Khó khăn nghiêm trọng
3.1.1.2. Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng
- Nội dung chủ trương
- Ý nghĩa của chủ trương
3.1.1.3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
- Kết quả
- Ý nghĩa
- Nguyên nhân thắng lợi
- Bài học kinh nghiệm
3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)
3.1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
3.1.2.2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân
- Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính (1946-1950)
- Phát triển đường lối kháng chiến theo phương châm hoàn thành giải
phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội
(1951-1954)
Tuần 4: tiết 16, 17, 18, 19, 20
3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm
3.1.3.1. Kết quả và ý nghĩa lịch sử
- Kết quả
+ Chính trị
+ Quân sự
+ Ngoại giao
- Ý nghĩa lịch sử
+ Đối với nước ta
+ Đối với quốc tế
3.1.3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Nguyên nhân thắng lợi
- Bài học kinh nghiệm về hoạch định và chỉ đạo thực hiện đường lối
3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc
(1954-1975)
3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964
3.2.1.1. Bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954
Trang 7/16
- Thuận lợi
- Khó khăn
3.2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Ý nghĩa đường lối
3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975
3.2.2.1. Bối cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
3.2.2.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Ý nghĩa đường lối
3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm
3.2.3.1. Kết quả và ý nghĩa thắng lợi
3.2.3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Kiểm tra thường xuyên 1
Tuần 5: tiết 21, 22, 23, 24, 25
Chương 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ (5 tiết)
(4 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận <10 tiết tự học>)
4.1. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
4.1.1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hoá
- Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá
- Phương hướng của công nghiệp hoá
4.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hóa
* Những hạn chế, sai lầm
- Công nghiệp hoá theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về
phát triển công nghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế vế lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện
trợ của các nước xã hội chủ nghĩa…
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn,
không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, tiếp theo lại bị bao vây cô lập
* Nguyên nhân của những hạn chế
- Về khách quan
- Về chủ quan.
4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới
4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
- Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương
công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1985
- Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội XI
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 8/16
4.2.2.1.. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Mục tiêu cơ bản công nghiệp hoá, hiện đại hoá là cải biến nước ta thành một
nước công nghiệp.
- Đại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển
kinh tế tri thức:
+ Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
+ Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại.
4.2.2.2. Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá; công nghiệp hoá, hiện đại hoá
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững.
- Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
- Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh
tế tri thức.
4.2.3.1. Nội dung
- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa
nhiều vào tri thức.
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng…
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh
thổ.
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động…
4.2.3.2. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
- Phát triển kinh tế vùng
- Phát triển kinh tế biển
- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ
- Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự
nhiên.
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
4.2.4.1. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
4.2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
Tuần 6: tiết 26, 27, 28, 29, 30
Chương 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Trang 9/16
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (5 tiết)
(3 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận, 10 tiết tự học>)
5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
5.1.1.1. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp
- Đặc điểm chủ yếu
- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của quá trình thực
hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp
5.1.1.2. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
- Nhu cầu thóat khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội
- Các chủ trương, chính sách đổi mới từng phần từ năm 1979 đến 1985 và
nhu cầu phải đổi mới triệt để cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp.
5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
5.1.2.1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới từ Đại hội VI
đến Đại hội VIII
- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu phát triển chung của nhân loại
- Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.
5.1.2.2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI
- Đại hội IX khẳng định: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.
- Đại hội X, XI làm rõ hơn về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện trên 4 tiêu chí.
5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
5.2.1.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
- Thể chế kinh tế
- Thể chế kinh tế thị trường
5.2.1.2. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
- Mục tiêu cơ bản đến năm 2020
- Mục tiêu trước mắt.
5.2.1.3. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
- Nhận thức đầy đủ, trôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách
quan của kinh tế thị trường …
- Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế,
giữa các yếu tố thị trường …
Trang 10/16
- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường kinh tế thị
trường nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta.
- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan
trọng… vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước…
5.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.2.1.. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
5.2.2.2.. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình
doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
5.2.2.3. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát
triển đồng bộ các loại thị trường
5.2.2.4.. Hoàn thiện về thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển
và bảo vệ môi trường.
5.2.2.5. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh
tế-xã hội
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
5.2.3.1. Kết quả và ý nghĩa
5.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Tuần 7: tiết 31, 32, 33, 34, 35
Chương 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (4 tiết)
(2 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận, <8 tiết tự học>)
6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1985)
6.1.1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)
Các đặc trưng
6.1.2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản
(1954-1975)
Cở sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta
- Lý luận Mác-Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.
- Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975
- Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành
từ năm 1930.
- Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu, bao cấp.
- Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giai cấp giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
6.1.3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-
1985)
Trang 11/16
- Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật
và tổ chức.
- Xác định Nhà nước trong thời kỳ quá độ là “Nhà nước chuyên chính vô
sản thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa”
- Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều
kiện chuyên chính vô sản.
- Xác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là bảo đảm cho
quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước.
- Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản
lý là cơ chế chung trong quản lý toàn xã hội.
6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
6.2.1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
- Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ
thống chính trị.
- Nhận thức mới về đấu tranh giai và về động lực chủ yếu phát triển đất
nước trong giai đoạn mới.
- Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính
trị.
6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ
đổi mới
6.2.2.1. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
- Mục tiêu
- Quan điểm
6.2.2.2. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội trong hệ
thống chính trị
6.2.3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
- Kết quả
- Hạn chế
Thi giữa học phần (TN)
Tuần 8: tiết 36, 37, 38, 39, 40
Chương 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI (5 tiết)
(4 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận <10 tiết tự học>)
7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền
văn hóa
7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.1.1.1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới
- Trong những năm 1943-1954
- Trong những năm 1955-1986
Trang 12/16
7.1.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối
- Thành tựu
- Hạn chế và nguyên nhân
7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới
7.1.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Hình thành từng bước nhận thức mới về đặc trưng nền văn hóa mới
- Xác định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hoá vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.
7.1.2.2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
- Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiến tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
- Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc
sách hàng đầu.
- Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự
nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
7.1.2.3. Đánh giá việc thực hiện đường lối
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới
7.2.1.1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
- Giai đoạn 1945 - 1954
- Giai đoạn 1955 – 1975
- Giai đoạn 1975 - 1985
7.2.1.2. Đánh giá việc thực hiện đường lối
- Thành tựu
- Hạn chế và nguyên nhân
7.2.2. Trong thời kỳ đổi mới
7.2.2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
7.2.2.2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.
- Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó
hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
- Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển
con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội .
7.2.2.3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Trang 13/16
- Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu
quả các mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
- Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người
dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
- Phát triển hệ thống y tế công bằng và có hiệu quả.
- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi.
- Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
- Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.
- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
7.2.2.4. Đánh giá sự thực hiện đường lối
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
Tuần 9: tiết 41, 42, 43, 44, 45
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI (5 tiết)
(3 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận <10 tiết tự học>)
8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986
8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
8.1.1.1.Tình hình thế giới
- Đặc điểm và xu thế quốc tế
- Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa
8.1.1.2. Tình hình trong nước
- Thuận lợi
- Khó khăn
8.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
- Nhiệm vụ đối ngoại
- Chủ trương đối ngoại với các nước
8,1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.1.3.1. Kết quả và ý nghĩa
8.1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
8.2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX.
+ Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó.
+ Tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
- Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
8.2.1.2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
- Giai đoạn (1986-1996): Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở
rộng đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế
- Giai đoạn (1996-2011): Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo
phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 14/16
8.2.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Cơ hội và thách thức
- Mục tiêu, nhiệm vụ
- Tư tưởng chỉ đạo
8.2.2.2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại,
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền
vững.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với
các nguyên tắc, quy định của WTO.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà
nước.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội
nhập.
- Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội.
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập.
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước
và ngoại giao nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại.
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước
đối với các hoạt động đối ngoại.
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.2.3.1. Thành tựu và ý nghĩa
- Thành tựu
+ Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi
trường quốc tế thuận lợi cho sự xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước
liên quan.
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá
(thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp
quốc…)
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO).
+ Mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào
môi trường cạnh tranh.
- Ý nghĩa
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần
đưa đến những thành tựu nhập kinh tế to lớn.
+ Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
8.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Trang 15/16
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị
động…
- Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu
cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; pháp luật, chính sách
quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh.
- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập
kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết.
- Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh
tranh.
- Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức
chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU
Trang 16/16
Nơi nhận:
- Phòng QLĐT (file + bản in);
- Lưu: VP Khoa (file + bản in).

More Related Content

What's hot

Báo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKHBáo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKHMai065
 
Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...
Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...
Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...HiuVVn8
 
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namTieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namThích Hô Hấp
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Lê Xuân
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocHjemanebula Ttn
 
Gt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitGt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitmrpakapun
 
Đề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docĐề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docLyNguynVQunh
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnNengyong Ye
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvndinhhuongthao
 

What's hot (16)

Báo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKHBáo cáo chủ đề 1 - NCKH
Báo cáo chủ đề 1 - NCKH
 
Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...
Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...
Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia) - Lê Hậu Mãn...
 
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namTieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
 
Đảng Cộng Sản của giai cấp công nhân (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
Đảng Cộng Sản của giai cấp công nhân (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)Đảng Cộng Sản của giai cấp công nhân (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
Đảng Cộng Sản của giai cấp công nhân (TẢI FREE ZALO: 093 457 3149)
 
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
Đồng chí cần làm gì, và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên!
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
 
Luận án: Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, HAY
Luận án: Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, HAYLuận án: Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, HAY
Luận án: Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, HAY
 
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
 
Gt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitGt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptit
 
Đề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docĐề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.doc
 
Duong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vnDuong loi cmdcs vn
Duong loi cmdcs vn
 
Luận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộc
Luận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộcLuận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộc
Luận án: Đảng vận động trí thức trong đấu tranh giải phóng dân tộc
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
DCSVN
DCSVNDCSVN
DCSVN
 

Viewers also liked

Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cmNgân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cmngochaitranbk
 
Thuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sảnThuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sảnthanhthanh317
 
đườNg lối
đườNg lốiđườNg lối
đườNg lốiKòi Pé
 
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRcương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRJoseph Hung
 
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10nuna_l0v3_rain
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trịBài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trịMinh Tuấn
 

Viewers also liked (8)

Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cmNgân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
 
Duong loi dang csvn
Duong loi dang csvnDuong loi dang csvn
Duong loi dang csvn
 
Thuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sảnThuyết trình đảng cộng sản
Thuyết trình đảng cộng sản
 
đườNg lối
đườNg lốiđườNg lối
đườNg lối
 
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MRcương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng MR
 
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
so sánh cương lĩnh tháng 2 và cương lĩnh tháng 10
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trịBài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
 

Similar to dlcmcdcsvn

Giao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vn
Giao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vnGiao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vn
Giao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vnluonnguyen68241219
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnVân Candy
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnPhi Phi
 
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfĐề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfThoHong770236
 
Bài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấpBài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấptiểu minh
 
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103Lê Duy
 
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdf
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdfGiáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdf
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdfNguynHoiNam65
 
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdfquangquang1534
 
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdftu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdfPHANTON20
 
Gt lịch sử đảng
Gt lịch sử đảngGt lịch sử đảng
Gt lịch sử đảngHiếu Kều
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnNam Xuyen
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhNam Xuyen
 
chuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxchuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxNguynMaiHin
 
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdfGT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdfLinh64KD2NguynThPhng
 

Similar to dlcmcdcsvn (20)

Giao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vn
Giao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vnGiao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vn
Giao trinh chi tiet mon duong loi cm cua dang cong san vn
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfĐề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
 
Bài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấpBài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấp
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
 
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdf
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdfGiáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdf
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [Bộ GD&ĐT, CTQG 2021].pdf
 
CHUONG MO DAU.pdf
CHUONG MO DAU.pdfCHUONG MO DAU.pdf
CHUONG MO DAU.pdf
 
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
 
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdftu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
 
chuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxchuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptx
 
Gt lịch sử đảng
Gt lịch sử đảngGt lịch sử đảng
Gt lịch sử đảng
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
chuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxchuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptx
 
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdfGT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
 

More from Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 
DCCTHP Qtkd
DCCTHP QtkdDCCTHP Qtkd
DCCTHP Qtkd
 
incoterms.NguyenThiNgocPhuong
incoterms.NguyenThiNgocPhuongincoterms.NguyenThiNgocPhuong
incoterms.NguyenThiNgocPhuong
 
mtmar.VoThiThuThao
mtmar.VoThiThuThaomtmar.VoThiThuThao
mtmar.VoThiThuThao
 

dlcmcdcsvn

  • 1. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tiền Giang, ngày 20 tháng 8 năm 2012 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Học phần: - Mã số: 03013 - Tên học phần: ĐƯỜNGLỐICÁCHMẠNGCỦAĐẢNGCỘNGSẢN VIỆTNAM - Loại học phần: Lý thuyết 2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ 3. Trình độ: Đại học, Cao đẳng chính quy, dành cho tất cả các ngành không chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh 4. Phân bổ thời gian: Lên lớp: 45 tiết (29 tiết lý thuyết, 14 tiết thảo luận, 2 tiết kiểm tra); Tự học:135 giờ 5. Học phần tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh. 6. Mục tiêu: Sau khi học xong học phần này, sinh viên hiểu rõ những nội dung cơ bản đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội nhằm phục vụ cho cuộc sống và công tác. Về kiến thức: Hiểu và trình bày được một cách cơ bản đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN, đặc biệt là đường lối, chủ trương, chính sách thời kỳ đổi mới. Về kĩ năng: Có khả năng vận dụng kiến thức môn học để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Về thái độ: Xây dựng cho mình niềm tin vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng; phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng, qua đó khẳng định cái đúng, phê phán những cái sai, ủng hộ nhân tố mới phát triển hợp quy luật. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Ngoài chương mở đầu, học phần có 8 chương: Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; chương II: Đường lối đấu tranh gianh chính quyền (1930- 1945); chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); chương IV: Đường lối công nghiệp hóa; chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; chương VIII: Đường lối đối ngoại. Trang 1/16
  • 2. Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối thời kỳ đổi mới. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp. - Tham gia làm đầy đủ các bài kiểm tra theo quy định. - Phải nghiên cứu trước giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của giảng viên; học tập tích cự, chủ động. - Tham gia thảo luận theo quy định. Thực hiện đúng các quy định của giảng viên. - Phải có giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng CSVN. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2011; - Sách tham khảo: + Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2001. + Một số chuyên đề Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại học Quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2008. + Các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến nội dung bài học ở các chương theo hướng dẫn của giảng viên. + Hỏi đáp: Đường lối cách mạng của Đảng CSVN. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1 Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 % + Kiểm tra thường xuyên: 1 lần, tự luận, 40 phút (tuần 4) Hệ số:1 + Nhận thức, thảo luận, chuyên cần, tiểu luận Hệ số:1 Giảng viên có thể lựa chọn các hình thức sau để cho điểm: Nhận thức, thái độ, tham gia thảo luận. Tiêu chuẩn đánh giá: Tinh thần tham gia thảo luận, chuẩn bị bài, khả năng thuyết trình. Tùy theo mức độ mà cho điểm phù hợp; hoặc tính điểm chuyên cần. Nếu tham gia đầy đủ tất cả các hoạt động trên lớp thì cho điểm tối đa, vắng 1 buổi trừ 1 điểm; hoặc cho SV viết tiểu luận theo đề tài tự chọn. Tiêu chí cho điểm: nội dung 8 điểm, hình thức 2 điểm. Tùy theo bài viết cụ thể mà cho điểm thích hợp. Hoặc kết hợp các hình thức để lấy 1 cột điểm. + Thi giữa học phần: 1 lần, trắc nghiệm, 50 phút (tuần 7) Hệ số: 2 10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 % 10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần nhân với trọng số tương ứng. 11.Thang điểm: 10 (từ 0 đến 10). Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một chữ số thập phân. 11.1. Hình thức thi kết thúc học phần: + Tự luận x + Trắc nghiệm x + Vấn đáp + Tiểu luận Trang 2/16
  • 3. + Bài tập lớn + …………… 11.2 Thời gian thi: 60 phút 90 phút x 120 phút 150 phút khác 12. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần: Tuần 1: tiết 1, 2, 3, 4, 5 Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3 tiết) (Lý thuyết 2 tiết, thảo luận 1 tiết, <tự học 6 tiết>) 0.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 0.1.1. Đối tượng nghiên cứu 0.1.1.1. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” - Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hàng động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết của Đảng. 0.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học Đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. 0.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng. Trong đó, đặc biệt làm rõ đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới. - Làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản trong tiến trình cách mạng Việt Nam. 0.2 Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩacủaviệchọctập môn học 0.2.1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu môn học 0.2.1.1. Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phải dựa trên thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin và các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng. 0.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu Trang 3/16
  • 4. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hoá… thích hợp với từng nội dung của môn học. 0.2.2. Ý nghĩa của việc học tập môn học - Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới. - Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước. - Giúp sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,… theo đường lối, chính sách của Đảng. Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRI ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (4 tiết) (3 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận, <8 tiết tự học>) 1.1. Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 1.1.1.1. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó - Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và chính sách tăng cường xâm lược, áp bức các dân tộc thuộc địa. - Hậu quả chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc: Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. 1.1.1.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản - Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo huynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1.1.1.3. Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản - Cách mạng tháng Mười Nga mở đầu một thời đại mới “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. - Sự tác động của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với cách mạng Việt Nam. - Quốc tế Cộng sản: Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 1.1.2. Hoàn cảnh trong nước 1.1.2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp - Chính sách cai trị của thực dân Pháp Trang 4/16
  • 5. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam 1.1.2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào. - Sự khủng hoảng về con đường cứu nước và nhiệm vụ lịch sử đặt ra. Tuần 2: tiết 6, 7, 8, 9, 10 1.1.2.3. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. - Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. - Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. 1.2. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam - Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng 1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng) - Phương hướng chiến lược - Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam - Lực lượng cách mạng - Lãnh đạo cách mạng - Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới 1.2.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng; thống nhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam. - Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và phương hướng phát triển của cách mạng Việt Nam; giải quyết được sự khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam; nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới, tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới. Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) (5 tiết) (3 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận, <10 tiết tự học>) 2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 2.1.1. Trong những năm 1930-1935 2.1.1.1. Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 - Nội dung Luận cương - Ý nghĩa của Luận cương Trang 5/16
  • 6. 2.1.1.2. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng - Đấu tranh chống khủng bố trắng - Chủ trương khôi phục tổ chức đảng 2.1.2. Trong những năm 1936-1939 2.1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới - Tình hình trong nước 2.1.2.2. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng - Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh - Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ 2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 2.2.1.1 Tình hình thế giới và trong nước - Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ - Tình hình trong nước 2.2.1.2. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng - Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Thành lập Mặt trận Việt Minh, để đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. - Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm. 2.2.1.3. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược - Về lý luận - Về thực tiễn Tuần 3: tiết 11, 12, 13, 14, 15 2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 2.2.2.1. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần - Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước - Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận 2.2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa - Chủ trương - Ý nghĩa 2.2.2.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám - Kết quả và ý nghĩa - Nguyên nhân thắng lợi - Bài học kinh nghiệm Chương 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) (7 tiết) (5 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận <15 tiết tự học>) Trang 6/16
  • 7. 3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) 3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) 3.1.1.1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám - Thuận lợi cơ bản - Khó khăn nghiêm trọng 3.1.1.2. Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng - Nội dung chủ trương - Ý nghĩa của chủ trương 3.1.1.3. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm - Kết quả - Ý nghĩa - Nguyên nhân thắng lợi - Bài học kinh nghiệm 3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) 3.1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử - Thuận lợi - Khó khăn 3.1.2.2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950) - Phát triển đường lối kháng chiến theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954) Tuần 4: tiết 16, 17, 18, 19, 20 3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 3.1.3.1. Kết quả và ý nghĩa lịch sử - Kết quả + Chính trị + Quân sự + Ngoại giao - Ý nghĩa lịch sử + Đối với nước ta + Đối với quốc tế 3.1.3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Nguyên nhân thắng lợi - Bài học kinh nghiệm về hoạch định và chỉ đạo thực hiện đường lối 3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954-1975) 3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964 3.2.1.1. Bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954 Trang 7/16
  • 8. - Thuận lợi - Khó khăn 3.2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối - Quá trình hình thành và nội dung đường lối - Ý nghĩa đường lối 3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975 3.2.2.1. Bối cảnh lịch sử - Thuận lợi - Khó khăn 3.2.2.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối - Quá trình hình thành và nội dung đường lối - Ý nghĩa đường lối 3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 3.2.3.1. Kết quả và ý nghĩa thắng lợi 3.2.3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Kiểm tra thường xuyên 1 Tuần 5: tiết 21, 22, 23, 24, 25 Chương 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ (5 tiết) (4 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận <10 tiết tự học>) 4.1. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới 4.1.1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hoá - Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá - Phương hướng của công nghiệp hoá 4.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hóa * Những hạn chế, sai lầm - Công nghiệp hoá theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng. - Chủ yếu dựa vào lợi thế vế lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa… - Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội. - Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, tiếp theo lại bị bao vây cô lập * Nguyên nhân của những hạn chế - Về khách quan - Về chủ quan. 4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới 4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá - Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1985 - Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội XI 4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trang 8/16
  • 9. 4.2.2.1.. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Mục tiêu cơ bản công nghiệp hoá, hiện đại hoá là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp. - Đại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức: + Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển + Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. 4.2.2.2. Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá; công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. - Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. - Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. 4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. 4.2.3.1. Nội dung - Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức. - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng… - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. - Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động… 4.2.3.2. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. - Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ - Phát triển kinh tế vùng - Phát triển kinh tế biển - Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ - Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên. 4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 4.2.4.1. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa 4.2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân Tuần 6: tiết 26, 27, 28, 29, 30 Chương 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trang 9/16
  • 10. ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (5 tiết) (3 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận, 10 tiết tự học>) 5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới 5.1.1.1. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp - Đặc điểm chủ yếu - Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của quá trình thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp 5.1.1.2. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - Nhu cầu thóat khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội - Các chủ trương, chính sách đổi mới từng phần từ năm 1979 đến 1985 và nhu cầu phải đổi mới triệt để cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. 5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 5.1.2.1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới từ Đại hội VI đến Đại hội VIII - Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại - Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 5.1.2.2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI - Đại hội IX khẳng định: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Đại hội X, XI làm rõ hơn về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện trên 4 tiêu chí. 5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản 5.2.1.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường - Thể chế kinh tế - Thể chế kinh tế thị trường 5.2.1.2. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu cơ bản đến năm 2020 - Mục tiêu trước mắt. 5.2.1.3. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nhận thức đầy đủ, trôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường … - Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường … Trang 10/16
  • 11. - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường kinh tế thị trường nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta. - Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng… vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm - Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước… 5.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5.2.2.1.. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5.2.2.2.. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh 5.2.2.3. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường 5.2.2.4.. Hoàn thiện về thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường. 5.2.2.5. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội 5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 5.2.3.1. Kết quả và ý nghĩa 5.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân Tuần 7: tiết 31, 32, 33, 34, 35 Chương 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (4 tiết) (2 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận, <8 tiết tự học>) 6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1985) 6.1.1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) Các đặc trưng 6.1.2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954-1975) Cở sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta - Lý luận Mác-Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản. - Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 - Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành từ năm 1930. - Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. - Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. 6.1.3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975- 1985) Trang 11/16
  • 12. - Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức. - Xác định Nhà nước trong thời kỳ quá độ là “Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa” - Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản. - Xác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước. - Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lý toàn xã hội. 6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 6.2.1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị - Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị. - Nhận thức mới về đấu tranh giai và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. - Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị. 6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 6.2.2.1. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị - Mục tiêu - Quan điểm 6.2.2.2. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị - Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội trong hệ thống chính trị 6.2.3. Đánh giá sự thực hiện đường lối - Kết quả - Hạn chế Thi giữa học phần (TN) Tuần 8: tiết 36, 37, 38, 39, 40 Chương 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI (5 tiết) (4 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận <10 tiết tự học>) 7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa 7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới 7.1.1.1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới - Trong những năm 1943-1954 - Trong những năm 1955-1986 Trang 12/16
  • 13. 7.1.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối - Thành tựu - Hạn chế và nguyên nhân 7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới 7.1.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá - Hình thành từng bước nhận thức mới về đặc trưng nền văn hóa mới - Xác định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. 7.1.2.2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hoá - Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế - Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. - Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. - Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. - Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. 7.1.2.3. Đánh giá việc thực hiện đường lối - Kết quả và ý nghĩa - Hạn chế và nguyên nhân 7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội 7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới 7.2.1.1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội - Giai đoạn 1945 - 1954 - Giai đoạn 1955 – 1975 - Giai đoạn 1975 - 1985 7.2.1.2. Đánh giá việc thực hiện đường lối - Thành tựu - Hạn chế và nguyên nhân 7.2.2. Trong thời kỳ đổi mới 7.2.2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội 7.2.2.2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội - Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. - Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển. - Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. - Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội . 7.2.2.3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Trang 13/16
  • 14. - Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu xoá đói giảm nghèo. - Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. - Phát triển hệ thống y tế công bằng và có hiệu quả. - Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi. - Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. - Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội. - Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng. 7.2.2.4. Đánh giá sự thực hiện đường lối - Kết quả và ý nghĩa - Hạn chế và nguyên nhân Tuần 9: tiết 41, 42, 43, 44, 45 Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI (5 tiết) (3 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận <10 tiết tự học>) 8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986 8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử 8.1.1.1.Tình hình thế giới - Đặc điểm và xu thế quốc tế - Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa 8.1.1.2. Tình hình trong nước - Thuận lợi - Khó khăn 8.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng - Nhiệm vụ đối ngoại - Chủ trương đối ngoại với các nước 8,1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 8.1.3.1. Kết quả và ý nghĩa 8.1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới 8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối 8.2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX. + Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó. + Tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. - Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. 8.2.1.2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối - Giai đoạn (1986-1996): Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế - Giai đoạn (1996-2011): Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế 8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Trang 14/16
  • 15. 8.2.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo - Cơ hội và thách thức - Mục tiêu, nhiệm vụ - Tư tưởng chỉ đạo 8.2.2.2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. - Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững. - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp. - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO. - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước. - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập. - Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội. - Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập. - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại. - Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. 8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 8.2.3.1. Thành tựu và ý nghĩa - Thành tựu + Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan. + Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc…) + Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO). + Mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý. + Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh. - Ý nghĩa + Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu nhập kinh tế to lớn. + Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa. + Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. 8.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân Trang 15/16
  • 16. - Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động… - Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; pháp luật, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh. - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết. - Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh. - Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời. TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU Trang 16/16 Nơi nhận: - Phòng QLĐT (file + bản in); - Lưu: VP Khoa (file + bản in).