SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 14
1
ĐỀ BÀI
1 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến gian lẫn và sai sót.
2. Trình bày phân nội dung phân loại kiểm toán.
3. Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với gian lẫn và sai sót .
4. Phân biệt sự khác nhau giữa chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực việt nam
5. Cho biết trách nhiệm của KTV trong gian lẫn và sai sót trong kiểm toán .
6. Trình bày nội dung phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán .
7. Trình bày nội dung ba chức năng cơ bản của kiểm toán .
8. Trình bày khái niêm, đặc trưng, nội dung của phương pháp kiểm toán.
9. Trình bày chức năng của kiểm toán .
10. Trình bày khái niệm về kiểm soát nội bộ .
11. Nêu khái niệm bằng chứng kiểm toán ,nội dung các yếu tố cơ bản của bằng chứng kiểm toán.
12. Trình bày ý nghĩa tác dụng của kiểm toán.
13. Phân tích các yếu tố hình thành nên kiểm soát nội bộ, vì sao trong quá trình kiểm toán phải
tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp
14. Trình bày các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán.
15. So sánh sự giống nhau và khác nhau của gian lẫn và sai sót.
16. Nêu trình tự và nội dung và các bước kiểm toán .
17. Trình tự nội dung các bước công việc của kế hoạch, chiến lược, nêu khái niệm lập kế hoạch
kiểm toán
18. Phân biệt 3 loại kiểm toán, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước.
19. Trọng yếu là gì, KTV vận dụng tính trọng yếu này như thế nào.
20. Điều kiện và trách nhiệm của KTV về thực hành kiểm toán
2
ĐÁP ÁN
9. Trình bày chức năng của kiểm toán
- Chức năng xác minh: Nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc
thực hiện các nghiệp vụ hay việc độc lập các bản khai tài chính.
- Chức năng bày tỏ ý kiến: Có thể hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lượng thông tin và cả
tính pháp ý tư vấn .
- Chức năng tư vấn: chức năng phục vụ cho quản trị doanh nghiệp chủ yếu tư vấn về đầu tư pháp
lý, thuế. bản chất của kiểm toán là xác minh bày tỏ ý kiến.
10. Trình bày khái niệm về kiểm soát nội bộ
Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị thực hiện, thông thường kiểm toán
nội bộ hoạt động trong một hoặc một vài lĩnh vực. Các hoạt động đó thường xảy ra như sau: Rà
soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan. Kiểm tra lại các thông tin
về nghiệp vụ và tài chính đặc biệt là số dư tài khoản và chi tiết các nghiệp vụ. Kiểm tra tính hiểu
lực, kinh tế, hiểu quả hoạt động trong đơn vị. Khách thể là các bộ phận cấu thành trong đơn vị ,
hoạt động chương trình, dự án cụ thể hoặc cá nhân cụ thể. Về mặt tổ chức: Bộ phận kế toán nội
bộ thường trực tiếp báo cáo với giám đốc.
15. So sánh sự giống nhau và khác nhau của gian lẫn và sai sót
Gian lận: Là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người
trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính.
Biểu hiện của gian lận: Tất cả các hành vi này đều bị nghiêm cấm trong Pháp lệnh kế toán và thống
kê.
+ Xuyên t ạc, làm gải chứng từ, tài liệu liên quan đến đến Báo cáo tài chính
+ Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch Báo cáo tài chính. Ví dụ như chữa số tiền ở Phiếu
chi từ 4 triệu thành 4,5 triệu; ghi giảm thu.
+ Biển thủ tài sản
+ Che dấu hoặc cố ý bỏ sót thông t in, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch Báo cáo Tài
chính. Ví dụ như tạo ra lỗ giả bằng cách che dấu doanh thu, lập dự phòng quá cao, tạo ra lãi giả
3
bằng cách dấu bớt chi phí.
+ Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật
+ Cố ý áp dụng sai các các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài
chính
+ Cố ý tính toán sai về số học.
- Sai sót: Là những lỗi không cố ý ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính như:
+ Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai.
+ Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế.
+ Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính
nhưng không c ố ý.
Mối quan hệ giữa gian lận và sai sót:
Giống nhau:
+ Đều là những hành vi sai phạm làm lệch lạc thông tin. Vì yêu cầu của
kế thông tin kế toán là: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu…
+ Gian lận và sai sót do ai gây ra thì trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc người quản lý.
Khác nhau:
Tiêu thức Gian lận Sai sót
Ý thức thực hiện Cố ý thực hiện vì mục
đích tư lợi
Vô ý thức, không có chủ ý,
do năng lực hoặc thiếu cẩn
trọng
Mức độ tinh vi Tính toán kỹ lưỡng, che
dấu tinh vi nên khó phát
hiện
Dễ phát hiện
4
Tính trọng yếu(tầm
quan trọng củathông
tin)
Luôn trọng yếu Tuỳ thuộc vào quy mô,
tínhchất, tần suất.
1 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến gian lẫn và sai sót.
Những vấn đề liên quan đến tính chính trực, năng lực của ban giám đốc
Các sức ép bên trong và bên ngoài đơn vị
Các nghiệp vụ, sự kiện không bình thường
Các vấn đề liên quan đến thu thấp bằng chứng kiểm toán thích hợp
Những nhân tố liên quan đến môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện nêu
trên .
3. Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với gian lẫn và sai sót
Chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm về gian lẫn và sai sót và trách nhiệm đối với BCTC được
lập ra như sau:
Phát hiện ngăn chặn, xử lý kịp thời gian lẫn và sai sót
Xây dựng, thiết kế và thực hiện một cách thường xuyên hiểu lực đối với hệ thống kế toán và kế
toán kiểm soát nội bộ trong việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời các hiện tượng gian lẫn và
sai sót
Tiếp thu và giải trình một các kịp thời về hiện tượng gian lẫn và sai sót do kiểm toán viên phát
hiện và yêu cầu sữa chữa trong quá trình kiểm toán
Doanh nghiệp phải chấp nhận một bản báo cáo thích hợp của kiểm toán viên đưa ra vì phạm vi
kiểm toán bị hạn chế hoặc chấp nhận để kiểm toán viên rút khỏi hợp đồng kiểm toán nếu không
chịu sữa chữa, tiếp thu, cung cấp thông tin đầy đủ cho kiểm toán viên,
5. Cho biết trách nhiệm của KTV trong gian lẫn và sai sót trong kiểm toán
Thông báo cho đơn vị được kiểm toán
Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán. Khi phát hiện và đánh giá gian lẫn là trọng
yếu mà kiểm toán viên đã thông báo cho đơn vị kiểm toán mà đơn vị không sữa chữa hoặc không
phán ánh đầy đủ trong báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải đưa ra một báo cáo kiểm toán
với ý kiến chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận
Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan: Kiểm toán viên có trách nhiệm bảo mật các
thông tin số liệu khách hàng trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán có gian lẫn và sai sót theo
quy định của pháp luật. kiểm toán viên phải báo cáo hành vi gian lẫn hoặc sai sót cho cơ quan
chức năng có liên quan
5
trường hợp rút khỏi hợp đồng kiểm toán: Kiểm toán viên được phép chấm dứt hợp đồng kiểm
toán khi xét thấy đơn vị được kiểm toán không có biện pháp xử lý gian lẫn mà kiểm toán viên
cho là cần thiết trong hoàn cảnh cụ thể .
7. Trình bày nội dung ba chức năng cơ bản của kiểm toán
- Chức năng xác minh: Nhằm khẳng định mức độ trung thực tài liệu, tính pháp lý của việc thực
hiện trong các nghiệp vụ hay việc lập các bản khai tài chính
- Chức năng bày tỏ ý kiến: Có thể hiểu rộng ý nghĩa cả kết luận về chất lượng thông tin và cả
tính pháp lý tư vấn
- Chức năng tư vấn: Phục vụ cho quản trị doanh nghiệp chủ yếu tư vấn về đầu tư pháp lý thuế
Bản chất của kiểm toán là xác minh bày tỏ ý kiến
6. Trình bày nội dung phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán
* Kiểm toán nội bộ : Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị thực hiện,
thông thường kiểm toán nội bộ hoạt động trong một hoặc một vài lĩnh vực. Các hoạt động đó
thường xảy ra như sau: Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên
quan. Kiểm tra lại các thông tin về nghiệp vụ và tài chính đặc biệt là số dư tài khoản và chi tiết
các nghiệp vụ. Kiểm tra tính hiểu lực, kinh tế, hiểu quả hoạt động trong đơn vị. Khách thể là các
bộ phận cấu thành trong đơn vị , hoạt động chương trình, dự án cụ thể hoặc cá nhân cụ thể. Về
mặt tổ chức: Bộ phận kế toán nội bộ thường trực tiếp báo cáo với giám đốc.
* Kiểm toán nhà nước: Là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước
và cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành. Kiểm toán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm
toán tuân thủ, ngoài ra kiểm toán nhà nước còn thực hiện hoạt đông để đánh giá tình hình hiệu
lực hiểu quả trong đơn vị được kiểm toán. Cơ quan kiểm toán nhà nước có thể trực thuộc chính
phủ, quốc hội, tòa án thông qua hoạt động kiểm toán nhà nước sẽ kiểm soát và đánh giá việc
chấp hành các chế độ tài chính của doanh nghiệp. Khách thể là tất cả các đơn vị cá nhân có sử
dụng ngân sách nhà nước như: Các dự án, công trình do ngân sách nhà nước đầu tư, các doanh
nghiệp nhà nước, các cơ quan kinh tế, quản lý nhà nước đoàn thể xã hội cá nhân có nguồn từ
ngân sách nhà nước. Kiểm toán nhà nước thực hiện theo luật định và có tính pháp lý cao
* Kiểm toán độc lập: Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kế toán
chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất kế toán độc lập là một loại dịch vụ tư vấn được pháp luật
thừa nhận và bảo hộ, các kiểm toán viên độc lập là đội ngũ hành nghề chuyên nghiệp có đạo,đức
và kỹ năng nghề nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính. Khách thể
là các doanh nghiệp, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài, các doanh
nghiệp liên doanh….
6
19. Trọng yếu là gì, KTV vận dụng tính trọng yếu này như thế nào
- Trọng yếu là một khái niệm chỉ độ lớn tầm cỡ, bản chất của độ sai phạm kể cả bỏ sót thông tin
hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm trong bối cảnh cụ thể.
- Trách nhiệm của kiểm toán viên khi kiểm toán là phải xác định xem báo cáo tài chính có chứa
đựng những sai phạm trọng yếu không hay nói cách khác mục đích của kiểm toán viên có trung
thực hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu hay không. Nếu báo cáo kiểm toán xác minh rằng báo
cáo tài chính của doanh nghiệp là trung thực xét trên mọi khía cạnh trọng yếu. Có nghĩa là trong
báo cáo tài chính có thể tồn tại những gian lẫn và sai sót. Những gian lẫn và sai sót trên mọi góc
độ với những đối tượng sử dụng thông tin vẫn chấp nhận được.
- ý nghĩa của tính trọng yếu trong thực tiễn: Tính trọng yếu có ý nghĩa quan trọng trong quá
trình lập kế hoạch kiểm toán và thiết lập các thủ tục kiểm toán giúp cho kiểm toán viên:
Xác định nội dung và thời gian phạm vi của kiểm toán
Xác định mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính
Đánh giá ảnh hưởng của sai sót đến báo cáo tài chính
- Xét đoán tính trọng yếu
Trong thực tế việc xác định tính trọng yếu là một vấn đề nhảy cảm phụ thuộc rất nhiều và
bản thân mỗi kiểm toán viên về tính chủ quan và khả năng xét đoán nghề nghiệp, khi xét
đoán tính trọng yếu kiểm toán viên phải hiểu rằng: Trọng yếu là một khái niệm tương đối
hơn là tuyệt đối. tính trọng yếu luôn được xem xét trên cả hai mặt định lượng và định tính.
Tính trọng yếu luôn được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ giữa các sai phạm về mặt định
lượng với nhau
8. Trình bày khái niêm, đặc trưng, nội dung của phương pháp kiểm toán
* Phương pháp kiểm toán cơ bản
- Khái niệm: Là phương pháp được thiết kế, sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có liên
quan đến số liệu qua hệ thống kế toán cung cấp. Mọi thử nghiệm phân tích đánh giá của kiểm
toán viên đều dựa vào số liệu thông tin trong báo cáo tài chính và do hệ thống kế toán cung cấp.
đây là phương pháp được vận dụng lại tùy thuộc vào tính hiểu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
của từng doanh nghiệp
- Nôi dung: Phương pháp kiểm toán cơ bản gồm những loại kiểm toán cơ bàn sau
Phân tích và đánh giá tổng quát: Là việc xem xét số liệu trên báo cáo tài chính thông qua mối
quan hệ tỉ lệ trên báo cáo tài chính. Phương pháp này giúp cho KTV khai thác thông tin kiểm
toán nhanh chóng thông qua việc xác định nhưng sai lệch về thông tin, những tính chất bất bình
thường trên báo cáo tài chính. Phương pháp này có tác dụng cho cả ba giai đoạn của quá trình
kiểm toán, 3 giai đoạn đó là : Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán.
7
Nội dung đánh giá bao gồm: Phân tích xu hướng: Là một phương pháp so sánh về lượng trên
cùng một chỉ tiêu kỹ thuật so sánh trong phân tích xu hướng thường được sử dụng. So sánh số
liệu thực tế kỳ này với kỳ trước, số liệu thực tế với kế hoạch, so sánh số liệu thực tế của doanh
nghiệp với số liệu của nghành ….
Nhược điểm: Nhanh chóng, đơn giản
Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
* Phương pháp kiểm toán tuân thủ
- Khái niệm: Là các kỹ thuật kiểm toán được thiết kế và sử dụng để thu thập các bằng chứng
kiểm toán có liên qua đến thích ……………………………………. của kiểm toán nội bộ.
- Đặc trưng: là mọi thử nghiệm phân tích đánh giá kiểm tra đểu dựa vào quy chế kiểm soát nội
bộ của doanh nghiệp
Điều kiện vận dụng: Khách hàng kiểm toán là khách hàng truyền thống và hệ thống kiểm soát hệ
thống nội bộ phải mạnh. đội ngũ quản lý của doanh nghiệp luôn tỏ ra trung thực đáng tin cậy.
Qua kiểm toán nhiều năm KTV không phát hiện sai sót nghiêm trọng.
- Nội dung: Các kỹ thuật của kiểm toán bao gồm:
Kỹ thuật điều tra hệ thống: Phương pháp này là việc kiểm tra chi tiết một loại nghiệp vụ cùng
loại được theo dõi ghi chép từ đầu đến cuối của một hệ thống kế toán để xem xét đánh giá
các bước áp dụng trong hệ thống
Các thử nghiệm chi tiết về chi tiết kiểm soát: Là các thử nghiệm được tiến hành để thu thập
bằng chứng về sử hiện hữu của kiểm soát nội bộ và các bước kiểm soát được tiến hành làm
cơ sở cho việc kiểm toán cơ bản.
11. Nêu khái niệm bằng chứng kiểm toán ,nội dung các yếu tố cơ bản của
bằng chứng kiểm toán
- Khái niệm: Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu,thông tin do kiểm toán viên thu thập
được có liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên những thông tin này kiểm toán viên hình thành
nên ý kiến của mình”.Theo đó ta thấy,bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhân chứng
vật chứng mà kiểm toán viên thu thập được làm cơ sở cho các ý kiến và các kết luận về sau của
các báo cáo tài chính.Bằng chứng kiểm toán rất đa dạng nên kiểm toán viên cần nhận thức và
đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các bằng chứng đó.
- Nội dung
+ Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán: Tính đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán chính là
yêu cầu số lượng các bằng chứng kiểm toán cần phải thu thập. Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm
toán phụ thuộc vào bản chất của đối tượng nghiên cứu, rủi ro sai sót nghiêm trọng yếu, tính chất
và thời gian của thủ tục dự kiến, bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các thủ tục khác. Mức
8
độ của các thủ tục kiểm toán sẽ dựa vào: Tính chất của các đối tượng kiểm toán như số dư tài
khoản hoặc các loại hình nghiệp vụ ( Bao gồm số lượng,quy mô và kích cỡ tương ứng của các
khoản mục trong các đối tượng đó). Rủi ro sai sót trọng yếu dựa trên cơ sở những tiêu chí lập
BCTC nằm trong mục tiêu kiểm toán. Tính chất và thời điểm của các thủ tục kiểm toán theo kế
hoạch. Bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các thủ tục kiểm toán khác.
+ Tính thích hợp: Là tính tin cậy của bằng chứng kiểm toán được thu thập góp phần quan trọng
vào việc hình thành ý kiến hợp lý của KTV. Tính thích ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau nhưng cơ bản nó phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng. Thông thường các KTV
thường sử dụng những hướng dẫn để thẩm định bằng chứng như sau: Bằng chứng kiểm toán thu
thập từ bên ngoài doanh nghiệp có sức thuyết phục hơn bằng chứng thu thập bên trong doanh
nghiệp. Bằng chứng thu thập được hoặc được lập ra bởi các bên thứ ba không liên quan thuyết
phục hơn bằng chứng thu được từ bên liên quan. Bằng chứng thu thập được từ bên trong doanh
nghiệp có sức thuyết phục hơn trong trường hợp công việc kiểm soát nội bộ có hiểu lực. Bằng
chứng kiểm toán thu thập thông qua tiến hành so sánh, kiểm tra tài liệu, quan sát hoặc kiểm kê có
tính thuyết phục hơn những bằng chứng được thu thập thông qua phỏng vấn. Bằng chứng thu
thập từ chuyên gia có sức thuyết phục hơn là bằng chứng thu được từ những người có trình độ.
Bằng chứng dưới dạng các chứng từ hoặc văn bản có sức thuyết phục hơn là trình bày miệng.
Các bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn tới cùng một kết luận thì có sức thuyết phục hơn bằng
chứng thu thập từ một nguồn duy nhất.
18. Phân biệt 3 loại kiểm toán, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kiểm
toán nhà nước
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các công ty, các
văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp
luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ
chứckiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế
được kiểm toán trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thoả thuận trong hợp đồng kiểm
toán. Các kiểm toán viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm
toán và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm toán.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện các
dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán. Ngoài ra, tuỳ từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách
hàng, kiểm toán viên độc lập còn thực hiện các dịch vụ khác như kiểm toán hoạt động, kiểm
toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán các quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn
9
thành, xác định giá trị vốn góp.
Hoạt động kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế phát
triển, vì thế hoạt độngkiểm toán nói chung thường được coi là hoạt động kiểm toán độc lập.
Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì kiểm toánbáo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề cập
về kiểm toán độc lập tức là kiểm toán độc lập báo cáo tài chính.
Kiểm toán Nhà nước
Nếu kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểm toán nhà nước lại là công
việc kiểm toán do cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định và không thu phí kiểm
toán.
Nội dung của Kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách
luật lệ và các chế độ của Nhà nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại các đơn vị sử
dụng vốn và kinh phí của nhà nước. Cơ quan kiểm toánnhà nước là một tổ chức trong bộ máy
quản lý của Nhà nước. Kiểm toán viên Nhà nước là các viên chức Nhà nước.
Kiểm toán nhà nước nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài
chính, kế toán ở đơn vị. Bên cạnh đó kiểm toán Nhà nước còn có quyền góp ý và yêu cầu các
đơn vị được kiểm toán sửa chữa sai phạm và kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi
phạm, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính kế toán cần
thiết.
Kiểm toán nội bộ
Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của Giám đốc
doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị. Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 610 thì kiểm
toán nội bộ “Là bộ phận kiểm soát trong đơn vị, thực hiện kiểm tra vì lợi ích của đơn vị này.
Trong số các công việc thực hiện, chủ yếu gồm kiểm tra, đánh giá và kiểm soát tính thích đáng
và hiệu quả của các hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”.
Chức năng của kiểm toán nội bộ bao gồm kiểm tra, xác nhận và đánh giá. Nội dung kiểm toán có
thể một số hoặc các nội dung như kiểm toán báo cáo tài chính; kiểm toán báo cáo kế toán quản
trị của doanh nghiệp và các đơn vị thành viên; kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động. Trên
thực tế phạm vi của kiểm toán nội bộ thay đổi và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ cấu của đơn vị cũng
như yêu cầu của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Ngoài ra, còn có một cách phân loại kiểm toán khác là phân loại theo chức năng, theo cách phân
loại này thì sẽ có 3 loạikiểm toán là kiểm toán báo cáo tài chình, kiểm toán hoạt động và kiểm
toán tuân thủ.
10
16. Nêu trình tự và nội dung và các bước kiểm toán
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
1.Lập kế hoạch kiểm toán
Cũng như các kế hoạch khác, kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực
giữa nhu cầu và nguồn lực đã có. Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế
hoạch chiến lược. Tuy nhiên giới hạn lập kế hoạch đề c ập ở đây là kế hoạch tổng
thể cho một cuộc kiểm toán. Do đó, việc xác định nhu cầu được thực hiện chủ y ếu
qua việc cụ thể hóa mục tiêu và phạm vi kiểm toán đã dự kiến ở trên. Việc cụ thể
này trước hết là xác định những công việc cụ thể phải làm và trên cơ s ở đó lượng
hóa qui mô công việc và xác định thời gian kiểm toán tương ứng(định lượng).
Để thực hiện được cả hai quá trình đó, cần thiết không chỉ cụ thể hóa các nguồn thông
tin có thể có.
Trên cơ sở xem xét các quan hệ trên, cần xác định số người tham gia kiểm toán,
phương tiện và xác định thời hạn thực hiện công tác kiểm toán.
Số người tham gia kiểm toán cần được xét cả về tổng số và về cơ cấu. Tổng số
người phải tương ứng với qui mô kiểm toán nói chung đã xác định ở phần trên; Cơ
cấu của nhóm công tác phải thích ứng với từng việc cụ thể đã xác định.
Do đó, nhiệm vụ c ủa xây dựng kế hoạch kiểm toán là xác định cụ thể s ố l ượng, cơ
cấu, chất lượng về người và phương tiện tương ứng với khối lượng nhiệm vụ kiểm
toán.
2.Thực hiện kiểm toán
Thực hành kiểm toán là giai đoạn kiểm toán viên triển khai thực hiện các công
việc đã ghi trong kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán.
Thực hành kiểm toán có các việc sau đây:
-Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ có liên
quan đến một cuộc kiểm toán: Mục đích của kiểm toán viên trong việc nghiên cứu
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là thiết lập độ tin cậy vào hệ thống này để xác
định nội dung thời gian và phạm vi của các bước kiểm toán. Kiểm toán viên thu thập
các hiểu biết về h ệ thống kế toán để xác định những trọng điểm trong quá trình xử
lý các nghiệp vụ và các hiện tượng sai sót, gian lận về tài sản.
-Kiểm toán các bộ phận của báo cáo tài chính: Kiểm táon viên cần chú ý thu thập các nghiệp vụ
và các hiện tượng sai sót, gian lận về tài sản.
11
-Kiểm toán các bộ phận của báo cáo tài chính: Kiểm táon viên cần chú ý thu
thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán có sức thuyết phục để làm cơ sở tin cậy cho
những nhận xét đánh giá của mình đối với từng bộ phận được kiểm toán. Khi cần
thiết kiểm toán viên có thể s ử d ụng các tư liệu của chuyên gia, của các kiểm toán
viên khác, của kiểm toán viên nội bộ…Những kiểm toán viên chính vẫn là người
chịu trách nhiệm chính về bất cứ tư liệu nào mà mình đã sử dụng.
-Phân tích đánh giá: Trong quá trình kiểm tra thu thập các bằng chứng kiểm
toán và nhất là khi kết thúc việc kiểm tra các nghiệp vụ kế toán có liên quan đến các
bộ phận của báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải tiến hành việc phân tích đánh
giá các thông tin tài chính đã thu nhận được. Việc phân tích đánh giá một cách khoa
học, toàn diện và tỉ mỉ sẽ giúp cho kiểm toán viên nhìn nhận doanh nghiệp một cách
đầy đủ khách quan và giúp cho việc lập báo cáokiểm toán được xác đáng.
Thực hành kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ qui trình kiểm toán đã được xây
dựng. Trong mọi trường hợp, kiểm toán viên không được tự ý thay đổi qui trình.
Thứ hai: Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thường xuyên ghi chép
những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện…
nhằm tích luỹ b ằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán và loại trừ
những ấn tượng, nhận xét ban đầu không chính xác về các nghiệp vụ, các sự kiện
thuộc đối tượng kiểm toán.
Thứ ba: Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so với
khối lượng công việc chung.
Thứ t ư: Mọi điều chỉnh về n ội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán…đều phải có ý
kiến thống nhất của người phụ trách chung công việc kiểm toán và người ký thư
mời và hợp đồng kiểm toán.
3.Hoàn thành kiểm toán
Để k ết thúc kiểm toán, cần đưa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.
Nội dung và hình thức cụ thể ủa kết luận hay báo cáo kiểm toán rất đa dạng tuỳ
theo mục tiêu, phạm vi, loại hình kiểm toán.
2. Trình bày phân nội dung phân loại kiểm toán
việc phân loại kiểm toán nhằm làm rõ đặc điểm, đối tượng cụ thể, lĩnh vực cụ thể và phạm vi
kiểm toán trên cơ sở hiểu biết chung về bản chất chức năng của kiểm toán. Vấn đề được đặt ra
khi nào kiểm toán tuân thủ được coi là kiểm toán độc lập và khi nào trong kiểm toán tài chính,
kiểm toán nghiệp vụ có kiểm toán tuân thủ.
12
- Phân loại kiểm toán theo chức năng:
+ Kiểm toán hoạt động : Là loại kiểm toán để xem xét để đánh giá tính hiểu lực tính hiểu
quả trong hoạt động của đơn vị
Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của một đơn vị
Tính hiểu quả là việc đạt được hiểu quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất
+ Kiểm toán tuân thủ: Là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm toán có tuân thủ các thủ
tục nguyên tắc quy chế cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan chức năng của nhà nước đã đề
ra hay không
+ Kiểm toán trên báo cáo tài chính: Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính hợp
lý của BCTC cũng như xem xét BCTC có phù hợp với các nguyên tắc các chuẩn mực kế toán
và các yêu cầu của pháp luật hay không.
- Phân loại theo chủ thể kiểm toán
* Kiểm toán nội bộ : Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị thực hiện,
thông thường kiểm toán nội bộ hoạt động trong một hoặc một vài lĩnh vực. Các hoạt động đó
thường xảy ra như sau: Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên
quan. Kiểm tra lại các thông tin về nghiệp vụ và tài chính đặc biệt là số dư tài khoản và chi tiết
các nghiệp vụ. Kiểm tra tính hiểu lực, kinh tế, hiểu quả hoạt động trong đơn vị. Khách thể là các
bộ phận cấu thành trong đơn vị , hoạt động chương trình, dự án cụ thể hoặc cá nhân cụ thể. Về
mặt tổ chức: Bộ phận kế toán nội bộ thường trực tiếp báo cáo với giám đốc.
* Kiểm toán nhà nước: Là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước
và cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành. Kiểm toán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm
toán tuân thủ, ngoài ra kiểm toán nhà nước còn thực hiện hoạt đông để đánh giá tình hình hiệu
lực hiểu quả trong đơn vị được kiểm toán. Cơ quan kiểm toán nhà nước có thể trực thuộc chính
phủ, quốc hội, tòa án thông qua hoạt động kiểm toán nhà nước sẽ kiểm soát và đánh giá việc
chấp hành các chế độ tài chính của doanh nghiệp. Khách thể là tất cả các đơn vị cá nhân có sử
dụng ngân sách nhà nước như: Các dự án, công trình do ngân sách nhà nước đầu tư, các doanh
nghiệp nhà nước, các cơ quan kinh tế, quản lý nhà nước đoàn thể xã hội cá nhân có nguồn từ
ngân sách nhà nước. Kiểm toán nhà nước thực hiện theo luật định và có tính pháp lý cao
* Kiểm toán độc lập: Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kế toán
chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất kế toán độc lập là một loại dịch vụ tư vấn được pháp luật
thừa nhận và bảo hộ, các kiểm toán viên độc lập là đội ngũ hành nghề chuyên nghiệp có đạo,đức
và kỹ năng nghề nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính. Khách thể
là các doanh nghiệp, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài, các doanh
nghiệp liên doanh….
13
12. Trình bày ý nghĩa tác dụng của kiểm toán
Kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thân”. Kiểm toán sinh ra từ yêu cầu của
quản lí và phục vụ cho yêu cầu của quản lí. Từ đó có thể thấy rõ ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán
trên nhiều mặt:
Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho “những người quan tâm”. Trong cơ chế thị trường, có
nhiều người quan tâm tới tình hình tài chính và sự phản ánh của nó trong tài liệu kế toán, bao
gồm:
Các cơ quan nhà nước
Các nhà đầu tư
Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí khác
Người lao động
Khách hàng, nhà cung cấp và những người quan tâm khác.....
Có thể nói việc tạo ra niểm tin cho những người quan tâm là yếu tố quyết định sự ra đời và phát
triển của kiểm toán với tư cách là một hoạt động độc lập.
Thứ hai, kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán
nói riêng và hoạt động của đơn vị kiểm toán nói chung. Mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động tài
chính, đều bao gồm những mối quan hệ đa dạng, luôn biến đổi và được cấu thành bởi hàng loạt
nghiệp vụ cụ thể. Tính phức tạp của hoạt động này càng tăng lên bởi quan hệ chặt chẽ giữa các
quan hệ tài chính với lợi ích con người. Trong khi đó, thông tin kế toán là sự phản ánh của hoạt
động tài chính. Ngoài việc chứa đựng những phức tạp của các quan hệ tài chính, thông tin kế
toán còn là sản phẩm của quá trình xử lí thông tin bằng phương pháp kĩ thuật rất đặc thù. Do đó,
nhu cầu hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp trong quản lí tài chính càng có đòi hỏi thường
xuyên và ở mức độ cao hơn.
Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí. Kiểm toán không chỉ xác
minh rõ độ tin cậy của thông tin mà còn tư vấn về quản lí. Vai trò tư vấn này được thấy rõ trong
kiểm toán hiệu năng và hiệu quả quản lí.
14. Trình bày các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là sản phảm cuối cùng của một cuộc kiểm toán, là văn bản do KTV phát hành
để trình bày ý kiến của mình về thông tin tài chính được kiểm toán.
Các yếu tố cơ bản của BCKT:
14
- Tên địa chỉ công ty kiểm toán
BCKT phải nêu rõ tên, biểu tượng, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax và số hiệu liên lạc của
công ty kiểm toán phát hành BCKT
- Số hiệu báo cáo kiểm toán
BCKT ghi rõ số hiệu phát hành kiểm toán của công ty kiểm toán theo từng năm
- Tiêu đề báo cáo kiểm toán
BCKT phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp để phân biệt báo cáo với người khác lập
- Người nhận báo cáo kiểm toán
BCKT phải ghi rõ ràng người nhận BCKT phù hợp với hợp đồng kiểm toán. Người nhận có thể
là giám đốc, hội đồng quản trị, hoặc cổ đông đơn vị được kiểm toán.
- Mở đầu báo cáo kiểm toán:
BCKT phải ghi rõ báo cáo tài chính là đối tượng của cuộc kiểm toán cũng như ghi rõ ngày lập và
phạm vi niên độ tài chính mà báo cáo tài chính đó phản ánh., Báo cáo tài chính phải khẳng định
rõ ràng việc lập báo cáo tài chính thuộc trách nhiệm của giám đốc ( người đứng đầu ) đơn vị
được kiểm toán, trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính
dựa trên kết quả kiểm toán của mình. Báo cáo tài chính phán ánh các thông tin kinh tế, tài chính
doanh nghiệp, việc lập báo cáo tài là thuộc trách nhiệm giám đốc ( người đứng đầu) đơn vị phải
tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, phải lựa chọn các nguyên
tắc và phương pháp kế toán, ngược lại trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán phải kiểm tra
thông tin trên báo cáo tài chính và đưa ra ý kiến về bản báo cáo này
- Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
- Ý kiến của KTV và công ty kiểm toán
Nêu rõ ý kiến của KTV hay công ty kiểm toán về báo cáo tài chính trên phương diện phán ánh,
trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phương diện tuân thủ các chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành
- Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán
Phải ghi rõ ngày tháng năm kết thúc báo cáo kiểm toán, ghi rõ địa điểm của công ty kiểm toán
chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán. Ngày ký báo cáo kiểm toán không được trước
ngày ký của giám đốc ( người đứng đầu ) đơn vị ký báo cáo tài chính.
- Chữ ký và đóng dấu
4.Phân biệt chuẩn mực kiêm toán quốc tế và chuẩn mực kiểm toán việt nam

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Nguyễn Công Huy
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanleehaxu
 
kiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhkiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhtrungan88
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánBộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánlaycaigjgio
 
Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộat_f0591
 
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bảnHệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bảnAskSock Ngô Quang Đạo
 
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chu Hoàng
 
Khái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếuKhái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếuThanh Vũ
 
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet namTrần Đức Anh
 
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toánTóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toánPhahamy Phahamy
 
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...Nguyễn Công Huy
 
Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Hòa Cao
 

Mais procurados (19)

Slide+kiem+toan
Slide+kiem+toanSlide+kiem+toan
Slide+kiem+toan
 
Kiểm toán
Kiểm toán Kiểm toán
Kiểm toán
 
Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán căn bản - Kiểm toán nhà nước.
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
 
Bai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toanBai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toan
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
 
kiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhkiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố định
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánBộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
 
Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ
 
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bảnHệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bản
 
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
 
5 kiem toan
5   kiem toan5   kiem toan
5 kiem toan
 
Khái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếuKhái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếu
 
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
 
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toánTóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
 
Chuong 5 trinh tu kiem toan
Chuong 5   trinh tu kiem toanChuong 5   trinh tu kiem toan
Chuong 5 trinh tu kiem toan
 
Chuong 3 cac khai niem
Chuong 3   cac khai niemChuong 3   cac khai niem
Chuong 3 cac khai niem
 
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
 
Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)Kiểm toán nhà nước (1)
Kiểm toán nhà nước (1)
 

Destaque

53358700 bai-5-146
53358700 bai-5-14653358700 bai-5-146
53358700 bai-5-146Viet Van
 
Bảng cân đối kt kiểm toán
Bảng cân đối kt kiểm toánBảng cân đối kt kiểm toán
Bảng cân đối kt kiểm toánHọc Huỳnh Bá
 
Kiemtoan dap-an
Kiemtoan dap-anKiemtoan dap-an
Kiemtoan dap-anA Ne
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bántrungan88
 
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huongTina Phạm
 
Bt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhBt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhChris Christy
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctclovesick0908
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN Lớp kế toán trưởng
 

Destaque (9)

53358700 bai-5-146
53358700 bai-5-14653358700 bai-5-146
53358700 bai-5-146
 
Bảng cân đối kt kiểm toán
Bảng cân đối kt kiểm toánBảng cân đối kt kiểm toán
Bảng cân đối kt kiểm toán
 
Kiemtoan dap-an
Kiemtoan dap-anKiemtoan dap-an
Kiemtoan dap-an
 
Bai tap tcdn nguyen chi cuong
Bai tap tcdn nguyen chi cuongBai tap tcdn nguyen chi cuong
Bai tap tcdn nguyen chi cuong
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
 
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
 
Bt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhBt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chính
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
 

Semelhante a De kiem toan

KiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptKiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptphanai
 
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.pptSlide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppthungduongneu
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Liễu Bờm
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnhuynhducnhut
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHThần Sấm
 
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptx
Thực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptxThực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptx
Thực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptxLinh Do
 
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tếLong Nguyen
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàLan Te
 

Semelhante a De kiem toan (20)

KiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.pptKiemToanNHTM.ppt
KiemToanNHTM.ppt
 
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.pptSlide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiền
 
Nckh
NckhNckh
Nckh
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
 
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
 
Thực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptx
Thực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptxThực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptx
Thực trạng phát hiện gian lận và sai sót của kiểm toán tại Việt Nam.pptx
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAYĐề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
 
Nophaitra
NophaitraNophaitra
Nophaitra
 
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 
Tổng quan về kiểm toán
Tổng quan về kiểm toánTổng quan về kiểm toán
Tổng quan về kiểm toán
 
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOTĐề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
 
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
 
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chínhĐề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
 
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đĐề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
 
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đ
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đĐề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đ
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đ
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hàPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh minh hà
 
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh BiênĐề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
 

De kiem toan

  • 1. 1 ĐỀ BÀI 1 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến gian lẫn và sai sót. 2. Trình bày phân nội dung phân loại kiểm toán. 3. Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với gian lẫn và sai sót . 4. Phân biệt sự khác nhau giữa chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực việt nam 5. Cho biết trách nhiệm của KTV trong gian lẫn và sai sót trong kiểm toán . 6. Trình bày nội dung phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán . 7. Trình bày nội dung ba chức năng cơ bản của kiểm toán . 8. Trình bày khái niêm, đặc trưng, nội dung của phương pháp kiểm toán. 9. Trình bày chức năng của kiểm toán . 10. Trình bày khái niệm về kiểm soát nội bộ . 11. Nêu khái niệm bằng chứng kiểm toán ,nội dung các yếu tố cơ bản của bằng chứng kiểm toán. 12. Trình bày ý nghĩa tác dụng của kiểm toán. 13. Phân tích các yếu tố hình thành nên kiểm soát nội bộ, vì sao trong quá trình kiểm toán phải tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp 14. Trình bày các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán. 15. So sánh sự giống nhau và khác nhau của gian lẫn và sai sót. 16. Nêu trình tự và nội dung và các bước kiểm toán . 17. Trình tự nội dung các bước công việc của kế hoạch, chiến lược, nêu khái niệm lập kế hoạch kiểm toán 18. Phân biệt 3 loại kiểm toán, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước. 19. Trọng yếu là gì, KTV vận dụng tính trọng yếu này như thế nào. 20. Điều kiện và trách nhiệm của KTV về thực hành kiểm toán
  • 2. 2 ĐÁP ÁN 9. Trình bày chức năng của kiểm toán - Chức năng xác minh: Nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc độc lập các bản khai tài chính. - Chức năng bày tỏ ý kiến: Có thể hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lượng thông tin và cả tính pháp ý tư vấn . - Chức năng tư vấn: chức năng phục vụ cho quản trị doanh nghiệp chủ yếu tư vấn về đầu tư pháp lý, thuế. bản chất của kiểm toán là xác minh bày tỏ ý kiến. 10. Trình bày khái niệm về kiểm soát nội bộ Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị thực hiện, thông thường kiểm toán nội bộ hoạt động trong một hoặc một vài lĩnh vực. Các hoạt động đó thường xảy ra như sau: Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan. Kiểm tra lại các thông tin về nghiệp vụ và tài chính đặc biệt là số dư tài khoản và chi tiết các nghiệp vụ. Kiểm tra tính hiểu lực, kinh tế, hiểu quả hoạt động trong đơn vị. Khách thể là các bộ phận cấu thành trong đơn vị , hoạt động chương trình, dự án cụ thể hoặc cá nhân cụ thể. Về mặt tổ chức: Bộ phận kế toán nội bộ thường trực tiếp báo cáo với giám đốc. 15. So sánh sự giống nhau và khác nhau của gian lẫn và sai sót Gian lận: Là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Biểu hiện của gian lận: Tất cả các hành vi này đều bị nghiêm cấm trong Pháp lệnh kế toán và thống kê. + Xuyên t ạc, làm gải chứng từ, tài liệu liên quan đến đến Báo cáo tài chính + Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch Báo cáo tài chính. Ví dụ như chữa số tiền ở Phiếu chi từ 4 triệu thành 4,5 triệu; ghi giảm thu. + Biển thủ tài sản + Che dấu hoặc cố ý bỏ sót thông t in, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch Báo cáo Tài chính. Ví dụ như tạo ra lỗ giả bằng cách che dấu doanh thu, lập dự phòng quá cao, tạo ra lãi giả
  • 3. 3 bằng cách dấu bớt chi phí. + Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật + Cố ý áp dụng sai các các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính + Cố ý tính toán sai về số học. - Sai sót: Là những lỗi không cố ý ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính như: + Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai. + Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế. + Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính nhưng không c ố ý. Mối quan hệ giữa gian lận và sai sót: Giống nhau: + Đều là những hành vi sai phạm làm lệch lạc thông tin. Vì yêu cầu của kế thông tin kế toán là: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu… + Gian lận và sai sót do ai gây ra thì trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc người quản lý. Khác nhau: Tiêu thức Gian lận Sai sót Ý thức thực hiện Cố ý thực hiện vì mục đích tư lợi Vô ý thức, không có chủ ý, do năng lực hoặc thiếu cẩn trọng Mức độ tinh vi Tính toán kỹ lưỡng, che dấu tinh vi nên khó phát hiện Dễ phát hiện
  • 4. 4 Tính trọng yếu(tầm quan trọng củathông tin) Luôn trọng yếu Tuỳ thuộc vào quy mô, tínhchất, tần suất. 1 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến gian lẫn và sai sót. Những vấn đề liên quan đến tính chính trực, năng lực của ban giám đốc Các sức ép bên trong và bên ngoài đơn vị Các nghiệp vụ, sự kiện không bình thường Các vấn đề liên quan đến thu thấp bằng chứng kiểm toán thích hợp Những nhân tố liên quan đến môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện nêu trên . 3. Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với gian lẫn và sai sót Chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm về gian lẫn và sai sót và trách nhiệm đối với BCTC được lập ra như sau: Phát hiện ngăn chặn, xử lý kịp thời gian lẫn và sai sót Xây dựng, thiết kế và thực hiện một cách thường xuyên hiểu lực đối với hệ thống kế toán và kế toán kiểm soát nội bộ trong việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời các hiện tượng gian lẫn và sai sót Tiếp thu và giải trình một các kịp thời về hiện tượng gian lẫn và sai sót do kiểm toán viên phát hiện và yêu cầu sữa chữa trong quá trình kiểm toán Doanh nghiệp phải chấp nhận một bản báo cáo thích hợp của kiểm toán viên đưa ra vì phạm vi kiểm toán bị hạn chế hoặc chấp nhận để kiểm toán viên rút khỏi hợp đồng kiểm toán nếu không chịu sữa chữa, tiếp thu, cung cấp thông tin đầy đủ cho kiểm toán viên, 5. Cho biết trách nhiệm của KTV trong gian lẫn và sai sót trong kiểm toán Thông báo cho đơn vị được kiểm toán Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán. Khi phát hiện và đánh giá gian lẫn là trọng yếu mà kiểm toán viên đã thông báo cho đơn vị kiểm toán mà đơn vị không sữa chữa hoặc không phán ánh đầy đủ trong báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải đưa ra một báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan: Kiểm toán viên có trách nhiệm bảo mật các thông tin số liệu khách hàng trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán có gian lẫn và sai sót theo quy định của pháp luật. kiểm toán viên phải báo cáo hành vi gian lẫn hoặc sai sót cho cơ quan chức năng có liên quan
  • 5. 5 trường hợp rút khỏi hợp đồng kiểm toán: Kiểm toán viên được phép chấm dứt hợp đồng kiểm toán khi xét thấy đơn vị được kiểm toán không có biện pháp xử lý gian lẫn mà kiểm toán viên cho là cần thiết trong hoàn cảnh cụ thể . 7. Trình bày nội dung ba chức năng cơ bản của kiểm toán - Chức năng xác minh: Nhằm khẳng định mức độ trung thực tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện trong các nghiệp vụ hay việc lập các bản khai tài chính - Chức năng bày tỏ ý kiến: Có thể hiểu rộng ý nghĩa cả kết luận về chất lượng thông tin và cả tính pháp lý tư vấn - Chức năng tư vấn: Phục vụ cho quản trị doanh nghiệp chủ yếu tư vấn về đầu tư pháp lý thuế Bản chất của kiểm toán là xác minh bày tỏ ý kiến 6. Trình bày nội dung phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán * Kiểm toán nội bộ : Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị thực hiện, thông thường kiểm toán nội bộ hoạt động trong một hoặc một vài lĩnh vực. Các hoạt động đó thường xảy ra như sau: Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan. Kiểm tra lại các thông tin về nghiệp vụ và tài chính đặc biệt là số dư tài khoản và chi tiết các nghiệp vụ. Kiểm tra tính hiểu lực, kinh tế, hiểu quả hoạt động trong đơn vị. Khách thể là các bộ phận cấu thành trong đơn vị , hoạt động chương trình, dự án cụ thể hoặc cá nhân cụ thể. Về mặt tổ chức: Bộ phận kế toán nội bộ thường trực tiếp báo cáo với giám đốc. * Kiểm toán nhà nước: Là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước và cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành. Kiểm toán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, ngoài ra kiểm toán nhà nước còn thực hiện hoạt đông để đánh giá tình hình hiệu lực hiểu quả trong đơn vị được kiểm toán. Cơ quan kiểm toán nhà nước có thể trực thuộc chính phủ, quốc hội, tòa án thông qua hoạt động kiểm toán nhà nước sẽ kiểm soát và đánh giá việc chấp hành các chế độ tài chính của doanh nghiệp. Khách thể là tất cả các đơn vị cá nhân có sử dụng ngân sách nhà nước như: Các dự án, công trình do ngân sách nhà nước đầu tư, các doanh nghiệp nhà nước, các cơ quan kinh tế, quản lý nhà nước đoàn thể xã hội cá nhân có nguồn từ ngân sách nhà nước. Kiểm toán nhà nước thực hiện theo luật định và có tính pháp lý cao * Kiểm toán độc lập: Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kế toán chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất kế toán độc lập là một loại dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và bảo hộ, các kiểm toán viên độc lập là đội ngũ hành nghề chuyên nghiệp có đạo,đức và kỹ năng nghề nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính. Khách thể là các doanh nghiệp, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài, các doanh nghiệp liên doanh….
  • 6. 6 19. Trọng yếu là gì, KTV vận dụng tính trọng yếu này như thế nào - Trọng yếu là một khái niệm chỉ độ lớn tầm cỡ, bản chất của độ sai phạm kể cả bỏ sót thông tin hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm trong bối cảnh cụ thể. - Trách nhiệm của kiểm toán viên khi kiểm toán là phải xác định xem báo cáo tài chính có chứa đựng những sai phạm trọng yếu không hay nói cách khác mục đích của kiểm toán viên có trung thực hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu hay không. Nếu báo cáo kiểm toán xác minh rằng báo cáo tài chính của doanh nghiệp là trung thực xét trên mọi khía cạnh trọng yếu. Có nghĩa là trong báo cáo tài chính có thể tồn tại những gian lẫn và sai sót. Những gian lẫn và sai sót trên mọi góc độ với những đối tượng sử dụng thông tin vẫn chấp nhận được. - ý nghĩa của tính trọng yếu trong thực tiễn: Tính trọng yếu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán và thiết lập các thủ tục kiểm toán giúp cho kiểm toán viên: Xác định nội dung và thời gian phạm vi của kiểm toán Xác định mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính Đánh giá ảnh hưởng của sai sót đến báo cáo tài chính - Xét đoán tính trọng yếu Trong thực tế việc xác định tính trọng yếu là một vấn đề nhảy cảm phụ thuộc rất nhiều và bản thân mỗi kiểm toán viên về tính chủ quan và khả năng xét đoán nghề nghiệp, khi xét đoán tính trọng yếu kiểm toán viên phải hiểu rằng: Trọng yếu là một khái niệm tương đối hơn là tuyệt đối. tính trọng yếu luôn được xem xét trên cả hai mặt định lượng và định tính. Tính trọng yếu luôn được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ giữa các sai phạm về mặt định lượng với nhau 8. Trình bày khái niêm, đặc trưng, nội dung của phương pháp kiểm toán * Phương pháp kiểm toán cơ bản - Khái niệm: Là phương pháp được thiết kế, sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có liên quan đến số liệu qua hệ thống kế toán cung cấp. Mọi thử nghiệm phân tích đánh giá của kiểm toán viên đều dựa vào số liệu thông tin trong báo cáo tài chính và do hệ thống kế toán cung cấp. đây là phương pháp được vận dụng lại tùy thuộc vào tính hiểu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của từng doanh nghiệp - Nôi dung: Phương pháp kiểm toán cơ bản gồm những loại kiểm toán cơ bàn sau Phân tích và đánh giá tổng quát: Là việc xem xét số liệu trên báo cáo tài chính thông qua mối quan hệ tỉ lệ trên báo cáo tài chính. Phương pháp này giúp cho KTV khai thác thông tin kiểm toán nhanh chóng thông qua việc xác định nhưng sai lệch về thông tin, những tính chất bất bình thường trên báo cáo tài chính. Phương pháp này có tác dụng cho cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán, 3 giai đoạn đó là : Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán.
  • 7. 7 Nội dung đánh giá bao gồm: Phân tích xu hướng: Là một phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu kỹ thuật so sánh trong phân tích xu hướng thường được sử dụng. So sánh số liệu thực tế kỳ này với kỳ trước, số liệu thực tế với kế hoạch, so sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với số liệu của nghành …. Nhược điểm: Nhanh chóng, đơn giản Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu * Phương pháp kiểm toán tuân thủ - Khái niệm: Là các kỹ thuật kiểm toán được thiết kế và sử dụng để thu thập các bằng chứng kiểm toán có liên qua đến thích ……………………………………. của kiểm toán nội bộ. - Đặc trưng: là mọi thử nghiệm phân tích đánh giá kiểm tra đểu dựa vào quy chế kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Điều kiện vận dụng: Khách hàng kiểm toán là khách hàng truyền thống và hệ thống kiểm soát hệ thống nội bộ phải mạnh. đội ngũ quản lý của doanh nghiệp luôn tỏ ra trung thực đáng tin cậy. Qua kiểm toán nhiều năm KTV không phát hiện sai sót nghiêm trọng. - Nội dung: Các kỹ thuật của kiểm toán bao gồm: Kỹ thuật điều tra hệ thống: Phương pháp này là việc kiểm tra chi tiết một loại nghiệp vụ cùng loại được theo dõi ghi chép từ đầu đến cuối của một hệ thống kế toán để xem xét đánh giá các bước áp dụng trong hệ thống Các thử nghiệm chi tiết về chi tiết kiểm soát: Là các thử nghiệm được tiến hành để thu thập bằng chứng về sử hiện hữu của kiểm soát nội bộ và các bước kiểm soát được tiến hành làm cơ sở cho việc kiểm toán cơ bản. 11. Nêu khái niệm bằng chứng kiểm toán ,nội dung các yếu tố cơ bản của bằng chứng kiểm toán - Khái niệm: Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu,thông tin do kiểm toán viên thu thập được có liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên những thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình”.Theo đó ta thấy,bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhân chứng vật chứng mà kiểm toán viên thu thập được làm cơ sở cho các ý kiến và các kết luận về sau của các báo cáo tài chính.Bằng chứng kiểm toán rất đa dạng nên kiểm toán viên cần nhận thức và đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các bằng chứng đó. - Nội dung + Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán: Tính đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán chính là yêu cầu số lượng các bằng chứng kiểm toán cần phải thu thập. Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào bản chất của đối tượng nghiên cứu, rủi ro sai sót nghiêm trọng yếu, tính chất và thời gian của thủ tục dự kiến, bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các thủ tục khác. Mức
  • 8. 8 độ của các thủ tục kiểm toán sẽ dựa vào: Tính chất của các đối tượng kiểm toán như số dư tài khoản hoặc các loại hình nghiệp vụ ( Bao gồm số lượng,quy mô và kích cỡ tương ứng của các khoản mục trong các đối tượng đó). Rủi ro sai sót trọng yếu dựa trên cơ sở những tiêu chí lập BCTC nằm trong mục tiêu kiểm toán. Tính chất và thời điểm của các thủ tục kiểm toán theo kế hoạch. Bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các thủ tục kiểm toán khác. + Tính thích hợp: Là tính tin cậy của bằng chứng kiểm toán được thu thập góp phần quan trọng vào việc hình thành ý kiến hợp lý của KTV. Tính thích ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhưng cơ bản nó phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng. Thông thường các KTV thường sử dụng những hướng dẫn để thẩm định bằng chứng như sau: Bằng chứng kiểm toán thu thập từ bên ngoài doanh nghiệp có sức thuyết phục hơn bằng chứng thu thập bên trong doanh nghiệp. Bằng chứng thu thập được hoặc được lập ra bởi các bên thứ ba không liên quan thuyết phục hơn bằng chứng thu được từ bên liên quan. Bằng chứng thu thập được từ bên trong doanh nghiệp có sức thuyết phục hơn trong trường hợp công việc kiểm soát nội bộ có hiểu lực. Bằng chứng kiểm toán thu thập thông qua tiến hành so sánh, kiểm tra tài liệu, quan sát hoặc kiểm kê có tính thuyết phục hơn những bằng chứng được thu thập thông qua phỏng vấn. Bằng chứng thu thập từ chuyên gia có sức thuyết phục hơn là bằng chứng thu được từ những người có trình độ. Bằng chứng dưới dạng các chứng từ hoặc văn bản có sức thuyết phục hơn là trình bày miệng. Các bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn tới cùng một kết luận thì có sức thuyết phục hơn bằng chứng thu thập từ một nguồn duy nhất. 18. Phân biệt 3 loại kiểm toán, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ chứckiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểm toán trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán. Các kiểm toán viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm toán và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm toán. Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán. Ngoài ra, tuỳ từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn thực hiện các dịch vụ khác như kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán các quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn
  • 9. 9 thành, xác định giá trị vốn góp. Hoạt động kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế phát triển, vì thế hoạt độngkiểm toán nói chung thường được coi là hoạt động kiểm toán độc lập. Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì kiểm toánbáo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề cập về kiểm toán độc lập tức là kiểm toán độc lập báo cáo tài chính. Kiểm toán Nhà nước Nếu kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểm toán nhà nước lại là công việc kiểm toán do cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định và không thu phí kiểm toán. Nội dung của Kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách luật lệ và các chế độ của Nhà nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước. Cơ quan kiểm toánnhà nước là một tổ chức trong bộ máy quản lý của Nhà nước. Kiểm toán viên Nhà nước là các viên chức Nhà nước. Kiểm toán nhà nước nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán ở đơn vị. Bên cạnh đó kiểm toán Nhà nước còn có quyền góp ý và yêu cầu các đơn vị được kiểm toán sửa chữa sai phạm và kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính kế toán cần thiết. Kiểm toán nội bộ Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của Giám đốc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị. Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 610 thì kiểm toán nội bộ “Là bộ phận kiểm soát trong đơn vị, thực hiện kiểm tra vì lợi ích của đơn vị này. Trong số các công việc thực hiện, chủ yếu gồm kiểm tra, đánh giá và kiểm soát tính thích đáng và hiệu quả của các hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”. Chức năng của kiểm toán nội bộ bao gồm kiểm tra, xác nhận và đánh giá. Nội dung kiểm toán có thể một số hoặc các nội dung như kiểm toán báo cáo tài chính; kiểm toán báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và các đơn vị thành viên; kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động. Trên thực tế phạm vi của kiểm toán nội bộ thay đổi và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ cấu của đơn vị cũng như yêu cầu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có một cách phân loại kiểm toán khác là phân loại theo chức năng, theo cách phân loại này thì sẽ có 3 loạikiểm toán là kiểm toán báo cáo tài chình, kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ.
  • 10. 10 16. Nêu trình tự và nội dung và các bước kiểm toán TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN 1.Lập kế hoạch kiểm toán Cũng như các kế hoạch khác, kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có. Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lược. Tuy nhiên giới hạn lập kế hoạch đề c ập ở đây là kế hoạch tổng thể cho một cuộc kiểm toán. Do đó, việc xác định nhu cầu được thực hiện chủ y ếu qua việc cụ thể hóa mục tiêu và phạm vi kiểm toán đã dự kiến ở trên. Việc cụ thể này trước hết là xác định những công việc cụ thể phải làm và trên cơ s ở đó lượng hóa qui mô công việc và xác định thời gian kiểm toán tương ứng(định lượng). Để thực hiện được cả hai quá trình đó, cần thiết không chỉ cụ thể hóa các nguồn thông tin có thể có. Trên cơ sở xem xét các quan hệ trên, cần xác định số người tham gia kiểm toán, phương tiện và xác định thời hạn thực hiện công tác kiểm toán. Số người tham gia kiểm toán cần được xét cả về tổng số và về cơ cấu. Tổng số người phải tương ứng với qui mô kiểm toán nói chung đã xác định ở phần trên; Cơ cấu của nhóm công tác phải thích ứng với từng việc cụ thể đã xác định. Do đó, nhiệm vụ c ủa xây dựng kế hoạch kiểm toán là xác định cụ thể s ố l ượng, cơ cấu, chất lượng về người và phương tiện tương ứng với khối lượng nhiệm vụ kiểm toán. 2.Thực hiện kiểm toán Thực hành kiểm toán là giai đoạn kiểm toán viên triển khai thực hiện các công việc đã ghi trong kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán. Thực hành kiểm toán có các việc sau đây: -Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ có liên quan đến một cuộc kiểm toán: Mục đích của kiểm toán viên trong việc nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là thiết lập độ tin cậy vào hệ thống này để xác định nội dung thời gian và phạm vi của các bước kiểm toán. Kiểm toán viên thu thập các hiểu biết về h ệ thống kế toán để xác định những trọng điểm trong quá trình xử lý các nghiệp vụ và các hiện tượng sai sót, gian lận về tài sản. -Kiểm toán các bộ phận của báo cáo tài chính: Kiểm táon viên cần chú ý thu thập các nghiệp vụ và các hiện tượng sai sót, gian lận về tài sản.
  • 11. 11 -Kiểm toán các bộ phận của báo cáo tài chính: Kiểm táon viên cần chú ý thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán có sức thuyết phục để làm cơ sở tin cậy cho những nhận xét đánh giá của mình đối với từng bộ phận được kiểm toán. Khi cần thiết kiểm toán viên có thể s ử d ụng các tư liệu của chuyên gia, của các kiểm toán viên khác, của kiểm toán viên nội bộ…Những kiểm toán viên chính vẫn là người chịu trách nhiệm chính về bất cứ tư liệu nào mà mình đã sử dụng. -Phân tích đánh giá: Trong quá trình kiểm tra thu thập các bằng chứng kiểm toán và nhất là khi kết thúc việc kiểm tra các nghiệp vụ kế toán có liên quan đến các bộ phận của báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải tiến hành việc phân tích đánh giá các thông tin tài chính đã thu nhận được. Việc phân tích đánh giá một cách khoa học, toàn diện và tỉ mỉ sẽ giúp cho kiểm toán viên nhìn nhận doanh nghiệp một cách đầy đủ khách quan và giúp cho việc lập báo cáokiểm toán được xác đáng. Thực hành kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ qui trình kiểm toán đã được xây dựng. Trong mọi trường hợp, kiểm toán viên không được tự ý thay đổi qui trình. Thứ hai: Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thường xuyên ghi chép những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện… nhằm tích luỹ b ằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán và loại trừ những ấn tượng, nhận xét ban đầu không chính xác về các nghiệp vụ, các sự kiện thuộc đối tượng kiểm toán. Thứ ba: Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so với khối lượng công việc chung. Thứ t ư: Mọi điều chỉnh về n ội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán…đều phải có ý kiến thống nhất của người phụ trách chung công việc kiểm toán và người ký thư mời và hợp đồng kiểm toán. 3.Hoàn thành kiểm toán Để k ết thúc kiểm toán, cần đưa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán. Nội dung và hình thức cụ thể ủa kết luận hay báo cáo kiểm toán rất đa dạng tuỳ theo mục tiêu, phạm vi, loại hình kiểm toán. 2. Trình bày phân nội dung phân loại kiểm toán việc phân loại kiểm toán nhằm làm rõ đặc điểm, đối tượng cụ thể, lĩnh vực cụ thể và phạm vi kiểm toán trên cơ sở hiểu biết chung về bản chất chức năng của kiểm toán. Vấn đề được đặt ra khi nào kiểm toán tuân thủ được coi là kiểm toán độc lập và khi nào trong kiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ có kiểm toán tuân thủ.
  • 12. 12 - Phân loại kiểm toán theo chức năng: + Kiểm toán hoạt động : Là loại kiểm toán để xem xét để đánh giá tính hiểu lực tính hiểu quả trong hoạt động của đơn vị Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của một đơn vị Tính hiểu quả là việc đạt được hiểu quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất + Kiểm toán tuân thủ: Là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm toán có tuân thủ các thủ tục nguyên tắc quy chế cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan chức năng của nhà nước đã đề ra hay không + Kiểm toán trên báo cáo tài chính: Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính hợp lý của BCTC cũng như xem xét BCTC có phù hợp với các nguyên tắc các chuẩn mực kế toán và các yêu cầu của pháp luật hay không. - Phân loại theo chủ thể kiểm toán * Kiểm toán nội bộ : Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị thực hiện, thông thường kiểm toán nội bộ hoạt động trong một hoặc một vài lĩnh vực. Các hoạt động đó thường xảy ra như sau: Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan. Kiểm tra lại các thông tin về nghiệp vụ và tài chính đặc biệt là số dư tài khoản và chi tiết các nghiệp vụ. Kiểm tra tính hiểu lực, kinh tế, hiểu quả hoạt động trong đơn vị. Khách thể là các bộ phận cấu thành trong đơn vị , hoạt động chương trình, dự án cụ thể hoặc cá nhân cụ thể. Về mặt tổ chức: Bộ phận kế toán nội bộ thường trực tiếp báo cáo với giám đốc. * Kiểm toán nhà nước: Là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước và cơ quan kiểm toán nhà nước tiến hành. Kiểm toán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, ngoài ra kiểm toán nhà nước còn thực hiện hoạt đông để đánh giá tình hình hiệu lực hiểu quả trong đơn vị được kiểm toán. Cơ quan kiểm toán nhà nước có thể trực thuộc chính phủ, quốc hội, tòa án thông qua hoạt động kiểm toán nhà nước sẽ kiểm soát và đánh giá việc chấp hành các chế độ tài chính của doanh nghiệp. Khách thể là tất cả các đơn vị cá nhân có sử dụng ngân sách nhà nước như: Các dự án, công trình do ngân sách nhà nước đầu tư, các doanh nghiệp nhà nước, các cơ quan kinh tế, quản lý nhà nước đoàn thể xã hội cá nhân có nguồn từ ngân sách nhà nước. Kiểm toán nhà nước thực hiện theo luật định và có tính pháp lý cao * Kiểm toán độc lập: Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kế toán chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất kế toán độc lập là một loại dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và bảo hộ, các kiểm toán viên độc lập là đội ngũ hành nghề chuyên nghiệp có đạo,đức và kỹ năng nghề nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính. Khách thể là các doanh nghiệp, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài, các doanh nghiệp liên doanh….
  • 13. 13 12. Trình bày ý nghĩa tác dụng của kiểm toán Kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thân”. Kiểm toán sinh ra từ yêu cầu của quản lí và phục vụ cho yêu cầu của quản lí. Từ đó có thể thấy rõ ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán trên nhiều mặt: Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho “những người quan tâm”. Trong cơ chế thị trường, có nhiều người quan tâm tới tình hình tài chính và sự phản ánh của nó trong tài liệu kế toán, bao gồm: Các cơ quan nhà nước Các nhà đầu tư Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí khác Người lao động Khách hàng, nhà cung cấp và những người quan tâm khác..... Có thể nói việc tạo ra niểm tin cho những người quan tâm là yếu tố quyết định sự ra đời và phát triển của kiểm toán với tư cách là một hoạt động độc lập. Thứ hai, kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị kiểm toán nói chung. Mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động tài chính, đều bao gồm những mối quan hệ đa dạng, luôn biến đổi và được cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể. Tính phức tạp của hoạt động này càng tăng lên bởi quan hệ chặt chẽ giữa các quan hệ tài chính với lợi ích con người. Trong khi đó, thông tin kế toán là sự phản ánh của hoạt động tài chính. Ngoài việc chứa đựng những phức tạp của các quan hệ tài chính, thông tin kế toán còn là sản phẩm của quá trình xử lí thông tin bằng phương pháp kĩ thuật rất đặc thù. Do đó, nhu cầu hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp trong quản lí tài chính càng có đòi hỏi thường xuyên và ở mức độ cao hơn. Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí. Kiểm toán không chỉ xác minh rõ độ tin cậy của thông tin mà còn tư vấn về quản lí. Vai trò tư vấn này được thấy rõ trong kiểm toán hiệu năng và hiệu quả quản lí. 14. Trình bày các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán là sản phảm cuối cùng của một cuộc kiểm toán, là văn bản do KTV phát hành để trình bày ý kiến của mình về thông tin tài chính được kiểm toán. Các yếu tố cơ bản của BCKT:
  • 14. 14 - Tên địa chỉ công ty kiểm toán BCKT phải nêu rõ tên, biểu tượng, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax và số hiệu liên lạc của công ty kiểm toán phát hành BCKT - Số hiệu báo cáo kiểm toán BCKT ghi rõ số hiệu phát hành kiểm toán của công ty kiểm toán theo từng năm - Tiêu đề báo cáo kiểm toán BCKT phải có tiêu đề rõ ràng và thích hợp để phân biệt báo cáo với người khác lập - Người nhận báo cáo kiểm toán BCKT phải ghi rõ ràng người nhận BCKT phù hợp với hợp đồng kiểm toán. Người nhận có thể là giám đốc, hội đồng quản trị, hoặc cổ đông đơn vị được kiểm toán. - Mở đầu báo cáo kiểm toán: BCKT phải ghi rõ báo cáo tài chính là đối tượng của cuộc kiểm toán cũng như ghi rõ ngày lập và phạm vi niên độ tài chính mà báo cáo tài chính đó phản ánh., Báo cáo tài chính phải khẳng định rõ ràng việc lập báo cáo tài chính thuộc trách nhiệm của giám đốc ( người đứng đầu ) đơn vị được kiểm toán, trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên kết quả kiểm toán của mình. Báo cáo tài chính phán ánh các thông tin kinh tế, tài chính doanh nghiệp, việc lập báo cáo tài là thuộc trách nhiệm giám đốc ( người đứng đầu) đơn vị phải tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, phải lựa chọn các nguyên tắc và phương pháp kế toán, ngược lại trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán phải kiểm tra thông tin trên báo cáo tài chính và đưa ra ý kiến về bản báo cáo này - Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán - Ý kiến của KTV và công ty kiểm toán Nêu rõ ý kiến của KTV hay công ty kiểm toán về báo cáo tài chính trên phương diện phán ánh, trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phương diện tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành - Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán Phải ghi rõ ngày tháng năm kết thúc báo cáo kiểm toán, ghi rõ địa điểm của công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán. Ngày ký báo cáo kiểm toán không được trước ngày ký của giám đốc ( người đứng đầu ) đơn vị ký báo cáo tài chính. - Chữ ký và đóng dấu 4.Phân biệt chuẩn mực kiêm toán quốc tế và chuẩn mực kiểm toán việt nam