SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 33
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
BÀI SỐ 11
BẢNG TÍNH EXCEL “TIẾP”
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHƯƠNG 3.
CÁC HÀM TÍNH TOÁN CƠ BẢN TRONG EXCEL
3.1. Các hàm tính toán cơ bản
3.2. Một số hàm thông dụng
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.1. Các hàm tính toán cơ bản
Excel có một hệ thống các hàm mẫu dùng rất tiện lợi và đơn giản.
- Trong đó tên hàm thường là từ viết tắt tiếng Anh chỉ chức năng của hàm
- Danh sách đối phải để trong cặp dấu ngoặc đơn, giữa các đối phải cách
nhau bởi dấu phẩy, trong hàm không có dấu cách.
 Hàm luôn bắt đầu bằng dấu “ bằng”: =
 Dạng thức tổng quát của hàm là:
=Tên hàm (Danh sách đối)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
*Cách nhập hàm trong Excel
C1: Gõ trực tiếp từ bàn phím theo các yêu cầu cụ thể.
C2: Chọn các hàm mẫu từ Menu Bar hoặc trên thanh công thức.
Cụ thể như sau:
- Chọn ô cần nhập hàm mẫu.
- Chọn Insert /
- Hoặc nhấn chuột vào biểu tượng fx trên thanh công thức
hoặc nhấn Shift +F3 xuất hiện hộp thoại Insert Function như
sau:
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chọn 1 nhóm hàm cần thực
hiện
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
- Chọn 1 nhóm hàm cần thực hiện trong khung Or select a category
nhấn vào
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2. Một số hàm thông dụng
3.2.1. Các hàm toán học
a. Hàm ABS
- Cú pháp: ABS(N)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị tuyệt đối của N.
- Ví dụ: =ABS(7-10)=3
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm SQRT
- Cú pháp: SQRT(N)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị căn bậc 2 của N.
- Ví dụ: ô A1 có giá trị là 64;
=SQRT(A1)=8
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm INT
- Cú pháp: INT(N)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị phần nguyên của N.
- Ví dụ: y=24.75; =INT(y)=24
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm PI
- Cú pháp: PI( )
- Chức năng: Hàm cho giá trị số π
- Ví dụ: =PI( )=3.1415
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
e. Hàm MOD
- Cú pháp: MOD(M,N)
- Chức năng: Hàm lấy phần dư của phép chia
nguyên M cho N.
-Ví dụ: =MOD(10,3)=1;
x=8, ô B5 có giá trị 6 =MOD(x,B5)=2
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
f. Hàm ROUND
- Cú pháp: ROUND(M,n)
- Chức năng: Hàm làm tròn giá trị của biểu thức
M theo chỉ thị của số nguyên n.
- Ví dụ: x=1728.6354
=ROUND(x,2)=1728.64
=ROUND(x,0)=1729
=ROUND(x,-1)=1730
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
g. Hàm SUM
- Cú pháp: SUM(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm tính tổng các giá trị số
trong danh sách đối.
- Ví dụ: biến y = 7-5; và ta
có bảng dữ liệu bên trên
Khi đó SUM(y,A1:B2,12)=2+(4+6)+12=24
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
h. Hàm AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm tính trung bình cộng của các
phần tử trong danh sách đối
- Ví dụ: =AVERAGE(2,4,6,12)
=(2+4+6+12)/4=6
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
i. Hàm MAX
- Cú pháp: MAX(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm lấy giá trị số lớn nhất trong
danh sách đối.
- Ví dụ: =MAX(y,A1:B2)=6
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
j. Hàm tính tổng theo điều kiện SUMIF
- Cú pháp: SUMIF(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng tính
tổng)
- Chức năng: Hàm sẽ tính tổng giá trị của các ô trong vùng
tính tổng mà có điều kiện tương ứng ở trong vùng chứa điều
kiện thoả mãn điều kiện được chỉ ra ở đối thứ hai của hàm.
- Ví dụ: Cho bảng dữ liệu (trang sau)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Để tính tổng thu nhập của những người có chức vụ là NV, ta có công
thức
=SUMIF(D4:D7, F4, E4:E7)
hoặc =SUMIF(D4:D7, “NV”, E4:E7)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.2. Các hàm thống kê
a. Hàm COUNT
- Cú pháp: COUNT(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm đếm số lượng phần tử trong
danh sách đối mang giá trị số.
- Ví dụ: Với dữ kiện như ở ví dụ tại mục 3.2.1
= Count(y,A1:B2) cho kết quả 3;
= Count(y,A1:B2,7,”Hà nội”) cho kết quả 4
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm COUNTA
- Cú pháp: COUNTA(Danh sách đối)
- Chức năng: Hàm đếm số lượng phần tử có
dữ liệu trong danh sách đối.
- Ví dụ: Với dữ kiện như dữ kiện như ở ví dụ
tại mục 3.2.1
= Counta(y,A1:B2) cho kết quả 5;
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm RANK (hàm xếp thứ bậc trong danh sách)
- Cú pháp: RANK(x , danh sách các trị,ttsx )
- Chức năng: Hàm cho biết thứ hạng của giá trị
x trong danh sách
- Ví dụ: Cho bảng dữ liệu trang sau:
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Để xếp thứ theo điểm cả năm, ta đưa vào ô E5 công thức.
= Rank(D5,D$5:D$8)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm COUNTIF
- Cú pháp: COUNTIF(Vùng dữ liệu, Điều kiện)
- Chức năng: Hàm đếm số lượng ô trong vùng
dữ liệu có giá trị thoả mãn điều kiện.
- Ví dụ: Cho bảng lương của một đơn vị ở
trang sau:
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Để đếm số lượng nhân viên (những người có Cvụ là NV) ta dùng
= COUNTIF(B5:B8,G5),
hoặc = COUNTIF(B5:B8,”NV”)
Để đếm số lượng người có Lương >=300 ta dùng
= COUNTIF(C5:C8,G6) (nhập >=300 tại ô G6)
Hoặc = COUNTIF(C5:C8,” >=300”)
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.3. Các hàm logic
a. Hàm If
- Cú pháp: IF(Biểu thức logic, Biểu thức 1, Biểu thức 2)
- Chức năng: Tuỳ thuộc vào biểu thức logic đúng hay
sai mà hàm IF nhận giá trị biểu thức 1 hay giá trị biểu
thức 2 (nếu biểu thức logic đúng hàm nhận giá trị biểu
thức 1, nếu biểu thức logic sai hàm nhận giá trị biểu
thức 2
- Ví dụ: =IF(3>5,0,1), kết quả của hàm cho giá trị 1
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm AND
- Cú pháp: AND(Danh sách các biểu thức logic)
- Chức năng: Hàm cho giá trị đúng (.T.) nếu tất cả các biểu
thức logic trong danh sách đều đúng, nếu có biểu thức logic
nào đó trong danh sách là sai (.F.) thì hàm sẽ cho giá trị sai.
- Ví dụ: =and(3>5,6<7,9>3). Hàm cho ta giá trị false
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm OR
- Cú pháp: OR(Danh sách các biểu thức logic)
- Chức năng: Hàm cho giá trị đúng (.T.) nếu một biểu thức
logic nào đó trong danh sách mang giá trị đúng, nếu tất cả
các biểu thức logic trong danh sách đều sai (.F.) thì hàm sẽ
cho giá trị sai.
- Ví dụ: =or(3>5,6<7,9>3). Hàm cho ta giá trị true
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm NOT
- Cú pháp: NOT(Biểu thức logic)
- Chức năng: Hàm cho giá trị phủ định giá trị biểu thức logic
(Nếu biểu thức logic mang giá trị đúng (.T.) thì hàm cho giá
trị sai (.F.), và ngược lại nếu biểu thức logic mang giá trị sai
thì hàm cho giá trị đúng).
- Ví dụ: =Not(3>5). Hàm cho ta giá trị true
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.4. Các hàm ký tự
a. Hàm LEFT
- Cú pháp: LEFT(Biểu thức xâu ký tự, n)
Với n là số nguyên dương.
- Chức năng: Hàm cho kết quả là xâu ký tự gồm n ký tự
phía bên trái của giá trị của biểu thức xâu ký tự (hay để
nói cho gọn là hàm cho xâu n ký tự phía trái của biểu
thức xâu ký tự).
- Ví dụ: x = “Nguyễn Văn An”, Left(x, 6) = “Nguyễn”. Vì
dấu cách cũng tính là một ký tự, do đó để lấy được xâu
“Nguyễn Văn” ta phải dùng Left(x,10).
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm RIGHT
- Cú pháp: RIGHT(Biểu thức xâu ký tự, n)
Với n là số nguyên dương.
- Chức năng: Hàm cho kết quả là xâu n ký tự phía phải của
biểu thức xâu ký tự.
- Ví dụ: x = “Nguyễn Văn An”,
=Right(x,2) = “An”,
=Right(x,6) = “Văn An”
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm VALUE
- Cú pháp: VALUE(Biểu thức xâu ký tự dạng số)
- Chức năng: Hàm chuyển giá trị của biểu thức xâu ký tự
dạng số (xâu ký tự dạng số) thành dạng số.
- Ví dụ: x = “Năm 1988”, y = “3 năm sau”
Right(x,4) = “1988”, Left(y,1) = “3” ; nếu lấy Right(x,4) +
Left(y,1) thì máy sẽ lấy “1988” + “3”, phép cộng số này không
áp dụng cho cộng xâu được, muốn cộng ta phải dùng hàm
VALUE để đổi các xâu chữ số này thành các số, khi đó biểu
thức sẽ là Value(right(x,4)) + value(left(y,1)) = 1991
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
3.2.5. Các hàm ngày tháng, thời gian
a. Hàm NOW
- Cú pháp: NOW( )
- Chức năng: Hàm cho ngày tháng và thời gian hiện tại của
đồng hồ máy.
- Ví dụ: =Now(). Hàm sẽ cho ta thời gian của máy hiện hành.
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
b. Hàm DAY
- Cú pháp: DAY(Biểu thức ngày tháng)
- Chức năng: Hàm cho giá trị ngày của giá trị biểu
thức ngày tháng.
- Ví dụ: x=10/15/2004, Day(x) = 15
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
c. Hàm MONTH
- Cú pháp: MONTH(Biểu thức ngày tháng)
- Chức năng: Hàm cho giá trị tháng của giá trị biểu
thức ngày tháng.
- Ví dụ: x=10/15/2004, Month(x) = 10
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thông tin và xử lý thông tin
Next
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
d. Hàm YEAR
- Cú pháp: YEAR(Biểu thức ngày tháng)
- Chức năng: Hàm cho giá trị năm của giá trị biểu
thức ngày tháng.
- Ví dụ: x=10/15/2004, Year(x) = 2004
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Cac ham thong dung trong excel
Cac ham  thong dung trong excelCac ham  thong dung trong excel
Cac ham thong dung trong excelsnoosy
 
8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong Excel
8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong Excel8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong Excel
8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong ExcelHuuCuong3
 
Cac ham excel co ban va nang cao
Cac ham excel co ban va nang caoCac ham excel co ban va nang cao
Cac ham excel co ban va nang caoNguyen Van Hien
 
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELCNTT-DHQG
 
Ham excel ke toan
Ham excel ke toanHam excel ke toan
Ham excel ke toanDang Nguyen
 
Các hàm thông dụng trong ms excel
Các hàm thông dụng trong ms excelCác hàm thông dụng trong ms excel
Các hàm thông dụng trong ms excelHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12Hồ Lợi
 
Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Hồ Lợi
 
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêThống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêYen Luong-Thanh
 
bai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitbai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitMit Rin
 
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841Sim Vit
 
Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu
Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu
Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu Yen Luong-Thanh
 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEhoang_duyuyen
 
Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793Sim Vit
 

Mais procurados (19)

Cac ham thong dung trong excel
Cac ham  thong dung trong excelCac ham  thong dung trong excel
Cac ham thong dung trong excel
 
8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong Excel
8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong Excel8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong Excel
8 tuần học Excel - Tuần 2 : Các hàm cơ bản trong Excel
 
Cac ham excel co ban va nang cao
Cac ham excel co ban va nang caoCac ham excel co ban va nang cao
Cac ham excel co ban va nang cao
 
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
 
Ham excel ke toan
Ham excel ke toanHam excel ke toan
Ham excel ke toan
 
Các hàm thông dụng trong ms excel
Các hàm thông dụng trong ms excelCác hàm thông dụng trong ms excel
Các hàm thông dụng trong ms excel
 
Giáo trình excel nâng cao tud
Giáo trình excel nâng cao   tudGiáo trình excel nâng cao   tud
Giáo trình excel nâng cao tud
 
Ham excel
Ham excelHam excel
Ham excel
 
Kế toán Excel
Kế toán ExcelKế toán Excel
Kế toán Excel
 
Chủ đề 4
Chủ đề 4Chủ đề 4
Chủ đề 4
 
Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12
 
Danhsach baitap
Danhsach baitapDanhsach baitap
Danhsach baitap
 
Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7
 
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêThống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
 
bai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitbai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptit
 
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
 
Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu
Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu
Tạo form - Chuẩn bị dữ liệu
 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
 
Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793Chuong3 ham 2793
Chuong3 ham 2793
 

Destaque

THCS_W10_BaiTap
THCS_W10_BaiTapTHCS_W10_BaiTap
THCS_W10_BaiTapCNTT-DHQG
 
THCS_W12_BaiTapThem
THCS_W12_BaiTapThemTHCS_W12_BaiTapThem
THCS_W12_BaiTapThemCNTT-DHQG
 
THCS_W015_OnTap
THCS_W015_OnTapTHCS_W015_OnTap
THCS_W015_OnTapCNTT-DHQG
 
THCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTapTHCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTapCNTT-DHQG
 
THCS_W08_BaiGiang_PowerPoint
THCS_W08_BaiGiang_PowerPointTHCS_W08_BaiGiang_PowerPoint
THCS_W08_BaiGiang_PowerPointCNTT-DHQG
 
THCS_W14_BaiTap
THCS_W14_BaiTapTHCS_W14_BaiTap
THCS_W14_BaiTapCNTT-DHQG
 
THCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELCNTT-DHQG
 
THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)
THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)
THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)CNTT-DHQG
 
THCS_W14_BaiDocThem
THCS_W14_BaiDocThemTHCS_W14_BaiDocThem
THCS_W14_BaiDocThemCNTT-DHQG
 
THCS_W13_BÀI ĐỌC THÊM
THCS_W13_BÀI ĐỌC THÊMTHCS_W13_BÀI ĐỌC THÊM
THCS_W13_BÀI ĐỌC THÊMCNTT-DHQG
 
THCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinTHCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinCNTT-DHQG
 
THCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThemTHCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThemCNTT-DHQG
 
Bài dạy định dạng văn bản
Bài dạy định dạng văn bảnBài dạy định dạng văn bản
Bài dạy định dạng văn bảnindochinasp
 
Approaches for Brain targetting
Approaches for Brain targettingApproaches for Brain targetting
Approaches for Brain targettingsushmapharma
 

Destaque (14)

THCS_W10_BaiTap
THCS_W10_BaiTapTHCS_W10_BaiTap
THCS_W10_BaiTap
 
THCS_W12_BaiTapThem
THCS_W12_BaiTapThemTHCS_W12_BaiTapThem
THCS_W12_BaiTapThem
 
THCS_W015_OnTap
THCS_W015_OnTapTHCS_W015_OnTap
THCS_W015_OnTap
 
THCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTapTHCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTap
 
THCS_W08_BaiGiang_PowerPoint
THCS_W08_BaiGiang_PowerPointTHCS_W08_BaiGiang_PowerPoint
THCS_W08_BaiGiang_PowerPoint
 
THCS_W14_BaiTap
THCS_W14_BaiTapTHCS_W14_BaiTap
THCS_W14_BaiTap
 
THCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W13_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
 
THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)
THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)
THCS_W09_BaiGiang_PowerPoint(Tiep)
 
THCS_W14_BaiDocThem
THCS_W14_BaiDocThemTHCS_W14_BaiDocThem
THCS_W14_BaiDocThem
 
THCS_W13_BÀI ĐỌC THÊM
THCS_W13_BÀI ĐỌC THÊMTHCS_W13_BÀI ĐỌC THÊM
THCS_W13_BÀI ĐỌC THÊM
 
THCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinTHCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTin
 
THCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThemTHCS_W09_BaiDocThem
THCS_W09_BaiDocThem
 
Bài dạy định dạng văn bản
Bài dạy định dạng văn bảnBài dạy định dạng văn bản
Bài dạy định dạng văn bản
 
Approaches for Brain targetting
Approaches for Brain targettingApproaches for Brain targetting
Approaches for Brain targetting
 

Semelhante a THCS_W11_BaiGiang_BẢNG TÍNH EXCEL

Ham excel ke toan
Ham excel ke toanHam excel ke toan
Ham excel ke toanHuuCuong3
 
43HamExcelThuongGap.doc
43HamExcelThuongGap.doc43HamExcelThuongGap.doc
43HamExcelThuongGap.docXuyến Hà
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhvantai30
 
TRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdf
TRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdfTRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdf
TRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdfPHNGUYNNGC9
 
Excel THVP.pdf
Excel THVP.pdfExcel THVP.pdf
Excel THVP.pdfHunhKim1
 
Lý thuyết excel hàm excel
Lý thuyết excel   hàm excelLý thuyết excel   hàm excel
Lý thuyết excel hàm excelHọc Huỳnh Bá
 
Nmlt C06 Ham
Nmlt C06 HamNmlt C06 Ham
Nmlt C06 HamCuong
 
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xepCtdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xepNguyễn Ngọc Hà
 
Giao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_ttGiao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_ttDinhtuan1995
 
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...BangNgoVanCong
 
Buổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptx
Buổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptxBuổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptx
Buổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptxCngNguynHng10
 
Giao trinhb excel2010
Giao trinhb excel2010Giao trinhb excel2010
Giao trinhb excel2010Phi Phi
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Hồ Lợi
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuHeo_Con049
 
Bài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPT
Bài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPTBài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPT
Bài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.001110322504 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.0011103225Yen Dang
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sởHajunior9x
 
Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1Hoa Cỏ May
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhTunAnh346
 

Semelhante a THCS_W11_BaiGiang_BẢNG TÍNH EXCEL (20)

Ham excel ke toan
Ham excel ke toanHam excel ke toan
Ham excel ke toan
 
43HamExcelThuongGap.doc
43HamExcelThuongGap.doc43HamExcelThuongGap.doc
43HamExcelThuongGap.doc
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
 
TRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdf
TRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdfTRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdf
TRNG_DI_HC_NHA_TRANG.pdf
 
Excel THVP.pdf
Excel THVP.pdfExcel THVP.pdf
Excel THVP.pdf
 
Lý thuyết excel hàm excel
Lý thuyết excel   hàm excelLý thuyết excel   hàm excel
Lý thuyết excel hàm excel
 
Nmlt C06 Ham
Nmlt C06 HamNmlt C06 Ham
Nmlt C06 Ham
 
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xepCtdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
 
Giao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_ttGiao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_tt
 
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
 
Buổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptx
Buổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptxBuổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptx
Buổi 5_Excel_Hàm Toán học.pptx
 
Giao trinhb excel2010
Giao trinhb excel2010Giao trinhb excel2010
Giao trinhb excel2010
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
 
Bài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPT
Bài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPTBài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPT
Bài 6 Sử dụng hàm - Giáo trình FPT
 
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.001110322504 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sở
 
Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1Lttt matlab chuong 1
Lttt matlab chuong 1
 
Matlab intro
Matlab introMatlab intro
Matlab intro
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinh
 

Mais de CNTT-DHQG

THCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excel
THCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excelTHCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excel
THCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excelCNTT-DHQG
 
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)CNTT-DHQG
 
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)CNTT-DHQG
 
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)CNTT-DHQG
 
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)CNTT-DHQG
 
THCS_W08_BaiDocThem
THCS_W08_BaiDocThemTHCS_W08_BaiDocThem
THCS_W08_BaiDocThemCNTT-DHQG
 
THCS_W09_BaiTap
THCS_W09_BaiTapTHCS_W09_BaiTap
THCS_W09_BaiTapCNTT-DHQG
 
THCS_W08_BaiTap
THCS_W08_BaiTapTHCS_W08_BaiTap
THCS_W08_BaiTapCNTT-DHQG
 
THCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTapTHCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTapCNTT-DHQG
 
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)CNTT-DHQG
 
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TINCNTT-DHQG
 
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)CNTT-DHQG
 

Mais de CNTT-DHQG (12)

THCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excel
THCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excelTHCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excel
THCS_W14_Cơ sở dữ liệu trên bảng tính excel
 
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
 
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W04_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
 
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (1)
 
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W03_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
 
THCS_W08_BaiDocThem
THCS_W08_BaiDocThemTHCS_W08_BaiDocThem
THCS_W08_BaiDocThem
 
THCS_W09_BaiTap
THCS_W09_BaiTapTHCS_W09_BaiTap
THCS_W09_BaiTap
 
THCS_W08_BaiTap
THCS_W08_BaiTapTHCS_W08_BaiTap
THCS_W08_BaiTap
 
THCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTapTHCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTap
 
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (3)
 
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
 
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
THCS_W02_BaiGiang_CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2)
 

THCS_W11_BaiGiang_BẢNG TÍNH EXCEL

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÀI SỐ 11 BẢNG TÍNH EXCEL “TIẾP” TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG 3. CÁC HÀM TÍNH TOÁN CƠ BẢN TRONG EXCEL 3.1. Các hàm tính toán cơ bản 3.2. Một số hàm thông dụng
  • 2. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT 3.1. Các hàm tính toán cơ bản Excel có một hệ thống các hàm mẫu dùng rất tiện lợi và đơn giản. - Trong đó tên hàm thường là từ viết tắt tiếng Anh chỉ chức năng của hàm - Danh sách đối phải để trong cặp dấu ngoặc đơn, giữa các đối phải cách nhau bởi dấu phẩy, trong hàm không có dấu cách.  Hàm luôn bắt đầu bằng dấu “ bằng”: =  Dạng thức tổng quát của hàm là: =Tên hàm (Danh sách đối) TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 3. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT *Cách nhập hàm trong Excel C1: Gõ trực tiếp từ bàn phím theo các yêu cầu cụ thể. C2: Chọn các hàm mẫu từ Menu Bar hoặc trên thanh công thức. Cụ thể như sau: - Chọn ô cần nhập hàm mẫu. - Chọn Insert / - Hoặc nhấn chuột vào biểu tượng fx trên thanh công thức hoặc nhấn Shift +F3 xuất hiện hộp thoại Insert Function như sau: TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 4. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT Chọn 1 nhóm hàm cần thực hiện TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 5. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT - Chọn 1 nhóm hàm cần thực hiện trong khung Or select a category nhấn vào TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 6. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT 3.2. Một số hàm thông dụng 3.2.1. Các hàm toán học a. Hàm ABS - Cú pháp: ABS(N) - Chức năng: Hàm lấy giá trị tuyệt đối của N. - Ví dụ: =ABS(7-10)=3 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 7. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT b. Hàm SQRT - Cú pháp: SQRT(N) - Chức năng: Hàm lấy giá trị căn bậc 2 của N. - Ví dụ: ô A1 có giá trị là 64; =SQRT(A1)=8 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 8. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT c. Hàm INT - Cú pháp: INT(N) - Chức năng: Hàm lấy giá trị phần nguyên của N. - Ví dụ: y=24.75; =INT(y)=24 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 9. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT d. Hàm PI - Cú pháp: PI( ) - Chức năng: Hàm cho giá trị số π - Ví dụ: =PI( )=3.1415 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 10. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT e. Hàm MOD - Cú pháp: MOD(M,N) - Chức năng: Hàm lấy phần dư của phép chia nguyên M cho N. -Ví dụ: =MOD(10,3)=1; x=8, ô B5 có giá trị 6 =MOD(x,B5)=2 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 11. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT f. Hàm ROUND - Cú pháp: ROUND(M,n) - Chức năng: Hàm làm tròn giá trị của biểu thức M theo chỉ thị của số nguyên n. - Ví dụ: x=1728.6354 =ROUND(x,2)=1728.64 =ROUND(x,0)=1729 =ROUND(x,-1)=1730 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 12. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT g. Hàm SUM - Cú pháp: SUM(Danh sách đối) - Chức năng: Hàm tính tổng các giá trị số trong danh sách đối. - Ví dụ: biến y = 7-5; và ta có bảng dữ liệu bên trên Khi đó SUM(y,A1:B2,12)=2+(4+6)+12=24 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 13. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT h. Hàm AVERAGE - Cú pháp: AVERAGE(Danh sách đối) - Chức năng: Hàm tính trung bình cộng của các phần tử trong danh sách đối - Ví dụ: =AVERAGE(2,4,6,12) =(2+4+6+12)/4=6 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 14. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT i. Hàm MAX - Cú pháp: MAX(Danh sách đối) - Chức năng: Hàm lấy giá trị số lớn nhất trong danh sách đối. - Ví dụ: =MAX(y,A1:B2)=6 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 15. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT j. Hàm tính tổng theo điều kiện SUMIF - Cú pháp: SUMIF(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng tính tổng) - Chức năng: Hàm sẽ tính tổng giá trị của các ô trong vùng tính tổng mà có điều kiện tương ứng ở trong vùng chứa điều kiện thoả mãn điều kiện được chỉ ra ở đối thứ hai của hàm. - Ví dụ: Cho bảng dữ liệu (trang sau) TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 16. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT Để tính tổng thu nhập của những người có chức vụ là NV, ta có công thức =SUMIF(D4:D7, F4, E4:E7) hoặc =SUMIF(D4:D7, “NV”, E4:E7) TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 17. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT 3.2.2. Các hàm thống kê a. Hàm COUNT - Cú pháp: COUNT(Danh sách đối) - Chức năng: Hàm đếm số lượng phần tử trong danh sách đối mang giá trị số. - Ví dụ: Với dữ kiện như ở ví dụ tại mục 3.2.1 = Count(y,A1:B2) cho kết quả 3; = Count(y,A1:B2,7,”Hà nội”) cho kết quả 4 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 18. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT b. Hàm COUNTA - Cú pháp: COUNTA(Danh sách đối) - Chức năng: Hàm đếm số lượng phần tử có dữ liệu trong danh sách đối. - Ví dụ: Với dữ kiện như dữ kiện như ở ví dụ tại mục 3.2.1 = Counta(y,A1:B2) cho kết quả 5; TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 19. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT c. Hàm RANK (hàm xếp thứ bậc trong danh sách) - Cú pháp: RANK(x , danh sách các trị,ttsx ) - Chức năng: Hàm cho biết thứ hạng của giá trị x trong danh sách - Ví dụ: Cho bảng dữ liệu trang sau: TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 20. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT Để xếp thứ theo điểm cả năm, ta đưa vào ô E5 công thức. = Rank(D5,D$5:D$8) TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 21. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT d. Hàm COUNTIF - Cú pháp: COUNTIF(Vùng dữ liệu, Điều kiện) - Chức năng: Hàm đếm số lượng ô trong vùng dữ liệu có giá trị thoả mãn điều kiện. - Ví dụ: Cho bảng lương của một đơn vị ở trang sau: TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 22. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT Để đếm số lượng nhân viên (những người có Cvụ là NV) ta dùng = COUNTIF(B5:B8,G5), hoặc = COUNTIF(B5:B8,”NV”) Để đếm số lượng người có Lương >=300 ta dùng = COUNTIF(C5:C8,G6) (nhập >=300 tại ô G6) Hoặc = COUNTIF(C5:C8,” >=300”) TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 23. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT 3.2.3. Các hàm logic a. Hàm If - Cú pháp: IF(Biểu thức logic, Biểu thức 1, Biểu thức 2) - Chức năng: Tuỳ thuộc vào biểu thức logic đúng hay sai mà hàm IF nhận giá trị biểu thức 1 hay giá trị biểu thức 2 (nếu biểu thức logic đúng hàm nhận giá trị biểu thức 1, nếu biểu thức logic sai hàm nhận giá trị biểu thức 2 - Ví dụ: =IF(3>5,0,1), kết quả của hàm cho giá trị 1 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 24. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT b. Hàm AND - Cú pháp: AND(Danh sách các biểu thức logic) - Chức năng: Hàm cho giá trị đúng (.T.) nếu tất cả các biểu thức logic trong danh sách đều đúng, nếu có biểu thức logic nào đó trong danh sách là sai (.F.) thì hàm sẽ cho giá trị sai. - Ví dụ: =and(3>5,6<7,9>3). Hàm cho ta giá trị false TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 25. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT c. Hàm OR - Cú pháp: OR(Danh sách các biểu thức logic) - Chức năng: Hàm cho giá trị đúng (.T.) nếu một biểu thức logic nào đó trong danh sách mang giá trị đúng, nếu tất cả các biểu thức logic trong danh sách đều sai (.F.) thì hàm sẽ cho giá trị sai. - Ví dụ: =or(3>5,6<7,9>3). Hàm cho ta giá trị true TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 26. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT d. Hàm NOT - Cú pháp: NOT(Biểu thức logic) - Chức năng: Hàm cho giá trị phủ định giá trị biểu thức logic (Nếu biểu thức logic mang giá trị đúng (.T.) thì hàm cho giá trị sai (.F.), và ngược lại nếu biểu thức logic mang giá trị sai thì hàm cho giá trị đúng). - Ví dụ: =Not(3>5). Hàm cho ta giá trị true TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 27. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT 3.2.4. Các hàm ký tự a. Hàm LEFT - Cú pháp: LEFT(Biểu thức xâu ký tự, n) Với n là số nguyên dương. - Chức năng: Hàm cho kết quả là xâu ký tự gồm n ký tự phía bên trái của giá trị của biểu thức xâu ký tự (hay để nói cho gọn là hàm cho xâu n ký tự phía trái của biểu thức xâu ký tự). - Ví dụ: x = “Nguyễn Văn An”, Left(x, 6) = “Nguyễn”. Vì dấu cách cũng tính là một ký tự, do đó để lấy được xâu “Nguyễn Văn” ta phải dùng Left(x,10). TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 28. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT b. Hàm RIGHT - Cú pháp: RIGHT(Biểu thức xâu ký tự, n) Với n là số nguyên dương. - Chức năng: Hàm cho kết quả là xâu n ký tự phía phải của biểu thức xâu ký tự. - Ví dụ: x = “Nguyễn Văn An”, =Right(x,2) = “An”, =Right(x,6) = “Văn An” TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 29. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT c. Hàm VALUE - Cú pháp: VALUE(Biểu thức xâu ký tự dạng số) - Chức năng: Hàm chuyển giá trị của biểu thức xâu ký tự dạng số (xâu ký tự dạng số) thành dạng số. - Ví dụ: x = “Năm 1988”, y = “3 năm sau” Right(x,4) = “1988”, Left(y,1) = “3” ; nếu lấy Right(x,4) + Left(y,1) thì máy sẽ lấy “1988” + “3”, phép cộng số này không áp dụng cho cộng xâu được, muốn cộng ta phải dùng hàm VALUE để đổi các xâu chữ số này thành các số, khi đó biểu thức sẽ là Value(right(x,4)) + value(left(y,1)) = 1991 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 30. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT 3.2.5. Các hàm ngày tháng, thời gian a. Hàm NOW - Cú pháp: NOW( ) - Chức năng: Hàm cho ngày tháng và thời gian hiện tại của đồng hồ máy. - Ví dụ: =Now(). Hàm sẽ cho ta thời gian của máy hiện hành. TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 31. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT b. Hàm DAY - Cú pháp: DAY(Biểu thức ngày tháng) - Chức năng: Hàm cho giá trị ngày của giá trị biểu thức ngày tháng. - Ví dụ: x=10/15/2004, Day(x) = 15 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 32. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT c. Hàm MONTH - Cú pháp: MONTH(Biểu thức ngày tháng) - Chức năng: Hàm cho giá trị tháng của giá trị biểu thức ngày tháng. - Ví dụ: x=10/15/2004, Month(x) = 10 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 33. Thông tin và xử lý thông tin Next KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT d. Hàm YEAR - Cú pháp: YEAR(Biểu thức ngày tháng) - Chức năng: Hàm cho giá trị năm của giá trị biểu thức ngày tháng. - Ví dụ: x=10/15/2004, Year(x) = 2004 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN